Sửa đổi Bệnh lao

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 220: Dòng 220:
 
Tiến độ chậm chạp trong phòng chống lao có thể một phần do thái độ kỳ thị liên quan đến căn bệnh.<ref name="EIU 2014"/> Sự kỳ thị có thể bắt nguồn từ nỗi sợ bị lây nhiễm từ người mắc bệnh. Tâm lý này còn khả năng phát sinh do mối liên hệ giữa bệnh lao với nghèo đói và AIDS.<ref name="EIU 2014"/> Hành động có thể là thực tế hay cảm nhận, ví dụ như ở Ghana người mắc lao bị cấm tham gia tụ họp công cộng.<ref name="Courtwright 2010">{{cite journal | vauthors = Courtwright A, Turner AN | title = Tuberculosis and stigmatization: pathways and interventions | journal = Public Health Reports | volume = 125 Suppl 4 | issue = 4_suppl | pages = 34–42 | date = Jul–Aug 2010 | pmid = 20626191 | pmc = 2882973 | doi = 10.1177/00333549101250S407 }}</ref>
 
Tiến độ chậm chạp trong phòng chống lao có thể một phần do thái độ kỳ thị liên quan đến căn bệnh.<ref name="EIU 2014"/> Sự kỳ thị có thể bắt nguồn từ nỗi sợ bị lây nhiễm từ người mắc bệnh. Tâm lý này còn khả năng phát sinh do mối liên hệ giữa bệnh lao với nghèo đói và AIDS.<ref name="EIU 2014"/> Hành động có thể là thực tế hay cảm nhận, ví dụ như ở Ghana người mắc lao bị cấm tham gia tụ họp công cộng.<ref name="Courtwright 2010">{{cite journal | vauthors = Courtwright A, Turner AN | title = Tuberculosis and stigmatization: pathways and interventions | journal = Public Health Reports | volume = 125 Suppl 4 | issue = 4_suppl | pages = 34–42 | date = Jul–Aug 2010 | pmid = 20626191 | pmc = 2882973 | doi = 10.1177/00333549101250S407 }}</ref>
  
Sự kỳ thị có thể dẫn đến việc trì hoãn đi điều trị,<ref name="EIU 2014"/> tuân thủ kém phác đồ, và thành viên gia đình che giấu nguyên nhân gây tử vong<ref name="Courtwright 2010"/> – tạo cơ hội cho bệnh lây lan thêm.<ref name="EIU 2014"/> Tuy nhiên ngược lại thì ở Nga kỳ thị lại góp phần khiến người bệnh tuân thủ điều trị hơn.<ref name="Courtwright 2010"/> Kỳ thị bệnh lao còn tác động đến những cá nhân bị gạt ra lề xã hội đến một mức độ lớn hơn và khác nhau giữa các khu vực.<ref name="Courtwright 2010"/>
+
Sự kỳ thị có thể dẫn đến việc trì hoãn đi điều trị,<ref name="EIU 2014"/> tuân thủ kém phác đồ, và thành viên gia đình che giấu nguyên nhân gây tử vong<ref name="Courtwright 2010"/> – tạo cơ hội cho bệnh lây lan thêm.<ref name="EIU 2014"/> Tuy nhiên ngược lại thì ở Nga kỳ thị lại liên hệ với tăng cường tuân thủ phác đồ điều trị.<ref name="Courtwright 2010"/> Kỳ thị bệnh lao còn tác động đến những cá nhân bị gạt ra lề xã hội đến một mức độ lớn hơn và khác nhau giữa các khu vực.<ref name="Courtwright 2010"/>
  
 
Một biện pháp có thể làm giảm sự kỳ thị là xúc tiến các "hội nhóm bệnh lao", nơi những người mắc bệnh có thể chia sẻ kinh nghiệm và đề nghị giúp đỡ hay tư vấn.<ref name="Courtwright 2010"/> Một số nghiên cứu chỉ ra các chương trình giáo dục về bệnh lao có tác dụng làm giảm bớt sự kỳ thị và qua đó giúp thúc đẩy ý thức tuân thủ điều trị.<ref name="Courtwright 2010"/> Mặc dù vậy chưa có nghiên cứu về quan hệ giữa mức độ kỳ thị và tỷ lệ tử vong, những nỗ lực tương tự nhằm làm giảm sự kỳ thị xung quanh bệnh AIDS đạt hiệu quả rất ít.<ref name="Courtwright 2010"/> Một số ý kiến cho rằng kỳ thị còn tồi tệ hơn căn bệnh và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có thể vô tình thúc đẩy sự kỳ thị do bệnh nhân lao thường bị cho là khó khăn hay nói cách khác là không mong muốn.<ref name="EIU 2014"/> Sự hiểu biết đầy đủ hơn về khía cạnh văn hóa và xã hội của căn bệnh cũng có thể giúp giảm thiểu tâm lý kỳ thị.<ref>{{cite journal | vauthors = Mason PH, Roy A, Spillane J, Singh P | title = Social, Historical and Cultural Dimensions of Tuberculosis | journal = Journal of Biosocial Science | volume = 48 | issue = 2 | pages = 206–32 | date = March 2016 | pmid = 25997539 | doi = 10.1017/S0021932015000115 | doi-access = free }}</ref>
 
Một biện pháp có thể làm giảm sự kỳ thị là xúc tiến các "hội nhóm bệnh lao", nơi những người mắc bệnh có thể chia sẻ kinh nghiệm và đề nghị giúp đỡ hay tư vấn.<ref name="Courtwright 2010"/> Một số nghiên cứu chỉ ra các chương trình giáo dục về bệnh lao có tác dụng làm giảm bớt sự kỳ thị và qua đó giúp thúc đẩy ý thức tuân thủ điều trị.<ref name="Courtwright 2010"/> Mặc dù vậy chưa có nghiên cứu về quan hệ giữa mức độ kỳ thị và tỷ lệ tử vong, những nỗ lực tương tự nhằm làm giảm sự kỳ thị xung quanh bệnh AIDS đạt hiệu quả rất ít.<ref name="Courtwright 2010"/> Một số ý kiến cho rằng kỳ thị còn tồi tệ hơn căn bệnh và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có thể vô tình thúc đẩy sự kỳ thị do bệnh nhân lao thường bị cho là khó khăn hay nói cách khác là không mong muốn.<ref name="EIU 2014"/> Sự hiểu biết đầy đủ hơn về khía cạnh văn hóa và xã hội của căn bệnh cũng có thể giúp giảm thiểu tâm lý kỳ thị.<ref>{{cite journal | vauthors = Mason PH, Roy A, Spillane J, Singh P | title = Social, Historical and Cultural Dimensions of Tuberculosis | journal = Journal of Biosocial Science | volume = 48 | issue = 2 | pages = 206–32 | date = March 2016 | pmid = 25997539 | doi = 10.1017/S0021932015000115 | doi-access = free }}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Bệnh_lao