Sửa đổi Bệnh lao

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 133: Dòng 133:
  
 
== Tiên lượng ==
 
== Tiên lượng ==
Tình trạng nhiễm khuẩn tiến triển thành bệnh biểu hiện rõ rệt khi vi khuẩn đánh bại hệ miễn dịch và bắt đầu sinh sôi. Ở lao nguyên phát (khoảng 1–5% ca), điều này xảy ra không lâu sau lần nhiễm khuẩn ban đầu.<ref name=Robbins/> Tuy nhiên đa số trường hợp là nhiễm khuẩn tiềm ẩn kèm theo không có triệu chứng rõ rệt.<ref name=Robbins/> 5–10% ca lao tiềm ẩn phát triển thành lao hoạt tính, thường là nhiều năm sau thời điểm nhiễm khuẩn.<ref name=Pet2005/>
+
Tình trạng nhiễm khuẩn tiến triển thành bệnh biểu hiện rõ rệt khi vi khuẩn đánh bại hệ miễn dịch và bắt đầu sinh sôi. Ở lao nguyên phát (khoảng 1–5% ca), điều này xảy ra không lâu sau lần nhiễm khuẩn ban đầu.<ref name=Robbins/> Tuy nhiên đa số trường hợp là nhiễm khuẩn tiềm ẩn kèm theo không có triệu chứng rõ rệt.<ref name=Robbins/> 5–10% ca lao tiềm ẩn phát triển thành lao hoạt tính, thường là nhiều năm sau khi nhiễm khuẩn.<ref name=Pet2005/>
  
 
Nguy cơ vi khuẩn tái hoạt động gia tăng ở người có hệ miễn dịch suy yếu do [[ức chế miễn dịch]] hay nhiễm HIV. Người mà đồng thời nhiễm ''M. tuberculosis'' và HIV có rủi ro phát bệnh tăng đến 10% một năm.<ref name=Robbins/> Các nghiên cứu vận dụng [[lấy dấu DNA]] của những chủng ''M. tuberculosis'' chỉ ra tái nhiễm khuẩn góp phần khiến lao tái phát đáng kể hơn suy nghĩ trước đây,<ref>{{cite journal | vauthors = Lambert ML, Hasker E, Van Deun A, Roberfroid D, Boelaert M, Van der Stuyft P | title = Recurrence in tuberculosis: relapse or reinfection? | journal = The Lancet. Infectious Diseases | volume = 3 | issue = 5 | pages = 282–7 | date = May 2003 | pmid = 12726976 | doi = 10.1016/S1473-3099(03)00607-8 }}</ref> ước tính là nguyên nhân của hơn 50% trường hợp tái phát ở những vùng mà lao phổ biến.<ref>{{cite journal | vauthors = Wang JY, Lee LN, Lai HC, Hsu HL, Liaw YS, Hsueh PR, Yang PC | title = Prediction of the tuberculosis reinfection proportion from the local incidence | journal = The Journal of Infectious Diseases | volume = 196 | issue = 2 | pages = 281–8 | date = July 2007 | pmid = 17570116 | doi = 10.1086/518898 | doi-access = free }}</ref> Kể từ năm 2008, tỷ lệ tử vong khi mắc lao là khoảng 4%, giảm từ 8% năm 1995.<ref name=Lancet11/>
 
Nguy cơ vi khuẩn tái hoạt động gia tăng ở người có hệ miễn dịch suy yếu do [[ức chế miễn dịch]] hay nhiễm HIV. Người mà đồng thời nhiễm ''M. tuberculosis'' và HIV có rủi ro phát bệnh tăng đến 10% một năm.<ref name=Robbins/> Các nghiên cứu vận dụng [[lấy dấu DNA]] của những chủng ''M. tuberculosis'' chỉ ra tái nhiễm khuẩn góp phần khiến lao tái phát đáng kể hơn suy nghĩ trước đây,<ref>{{cite journal | vauthors = Lambert ML, Hasker E, Van Deun A, Roberfroid D, Boelaert M, Van der Stuyft P | title = Recurrence in tuberculosis: relapse or reinfection? | journal = The Lancet. Infectious Diseases | volume = 3 | issue = 5 | pages = 282–7 | date = May 2003 | pmid = 12726976 | doi = 10.1016/S1473-3099(03)00607-8 }}</ref> ước tính là nguyên nhân của hơn 50% trường hợp tái phát ở những vùng mà lao phổ biến.<ref>{{cite journal | vauthors = Wang JY, Lee LN, Lai HC, Hsu HL, Liaw YS, Hsueh PR, Yang PC | title = Prediction of the tuberculosis reinfection proportion from the local incidence | journal = The Journal of Infectious Diseases | volume = 196 | issue = 2 | pages = 281–8 | date = July 2007 | pmid = 17570116 | doi = 10.1086/518898 | doi-access = free }}</ref> Kể từ năm 2008, tỷ lệ tử vong khi mắc lao là khoảng 4%, giảm từ 8% năm 1995.<ref name=Lancet11/>
Dòng 195: Dòng 195:
 
[[Albert Calmette]] và [[Camille Guérin]] đạt thành công thực sự đầu tiên trong chủng ngừa bệnh lao vào năm 1906 với việc sử dụng chủng vi khuẩn ở bò bị làm yếu. Vắc-xin có tên [[Vắc-xin BCG|BCG]] được dùng lần đầu trên người vào năm 1921 ở Pháp<ref name=Bonah>{{cite journal | vauthors = Bonah C | title = The 'experimental stable' of the BCG vaccine: safety, efficacy, proof, and standards, 1921–1933 | journal = Studies in History and Philosophy of Biological and Biomedical Sciences | volume = 36 | issue = 4 | pages = 696–721 | date = December 2005 | pmid = 16337557 | doi = 10.1016/j.shpsc.2005.09.003 }}</ref> song phải đến sau Chiến tranh thế giới thứ Hai mới được chấp nhận rộng rãi ở Mỹ, Anh, và Đức.<ref name=Comstock>{{cite journal | vauthors = Comstock GW | title = The International Tuberculosis Campaign: a pioneering venture in mass vaccination and research | journal = Clinical Infectious Diseases | volume = 19 | issue = 3 | pages = 528–40 | date = September 1994 | pmid = 7811874 | doi = 10.1093/clinids/19.3.528 }}</ref>
 
[[Albert Calmette]] và [[Camille Guérin]] đạt thành công thực sự đầu tiên trong chủng ngừa bệnh lao vào năm 1906 với việc sử dụng chủng vi khuẩn ở bò bị làm yếu. Vắc-xin có tên [[Vắc-xin BCG|BCG]] được dùng lần đầu trên người vào năm 1921 ở Pháp<ref name=Bonah>{{cite journal | vauthors = Bonah C | title = The 'experimental stable' of the BCG vaccine: safety, efficacy, proof, and standards, 1921–1933 | journal = Studies in History and Philosophy of Biological and Biomedical Sciences | volume = 36 | issue = 4 | pages = 696–721 | date = December 2005 | pmid = 16337557 | doi = 10.1016/j.shpsc.2005.09.003 }}</ref> song phải đến sau Chiến tranh thế giới thứ Hai mới được chấp nhận rộng rãi ở Mỹ, Anh, và Đức.<ref name=Comstock>{{cite journal | vauthors = Comstock GW | title = The International Tuberculosis Campaign: a pioneering venture in mass vaccination and research | journal = Clinical Infectious Diseases | volume = 19 | issue = 3 | pages = 528–40 | date = September 1994 | pmid = 7811874 | doi = 10.1093/clinids/19.3.528 }}</ref>
  
Hồi thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nỗi lo bệnh lao lan rộng trong cộng đồng khi căn bệnh phổ biến ở nhóm dân cư nghèo đô thị. Cứ một trong bốn người tử vong ở Anh vào năm 1815 thì là do bệnh lao. Tỷ lệ này ở Pháp năm 1918 là một trên sáu. Sau khi được xác minh có tính lây nhiễm vào thập niên 1880, lao được xếp vào nhóm bệnh phải khai báo ở Anh. Các chiến dịch được khởi động để ngăn chặn hành vi khạc nhổ nơi công cộng và người nghèo mắc bệnh được động viên vào viện điều dưỡng giống nhà tù (viện điều dưỡng cho tầng lớp trung và thượng lưu có điều kiện chăm sóc tốt đáng kể).<ref name =sanatoria/> Mặc cho những lợi ích từ không khí trong lành ở viện điều dưỡng thì gần 50% bệnh nhân đã qua đời trong vòng năm năm kể cả dưới những điều kiện tốt nhất.<ref name =sanatoria/> [[Hội đồng Nghiên cứu Y tế]] hồi mới thành lập ở Anh năm 1913 tập trung vào nghiên cứu bệnh lao.<ref>{{cite book | vauthors = Hannaway C |title= Biomedicine in the twentieth century: practices, policies, and politics|year= 2008|publisher= IOS Press|location= Amsterdam|isbn=978-1-58603-832-8|page= 233|url= https://books.google.com/books?id=o5HBxyg5APIC&pg=PA233|url-status=live|archive-url= https://web.archive.org/web/20150907185226/https://books.google.com/books?id=o5HBxyg5APIC&pg=PA233|archive-date= 7 September 2015|df= dmy-all}}</ref>
+
Hồi thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nỗi lo bệnh lao lan rộng trong cộng đồng khi căn bệnh phổ biến ở nhóm dân cư nghèo đô thị. Cứ một trong bốn người tử vong ở Anh vào năm 1815 là do bệnh lao. Tỷ lệ này ở Pháp năm 1918 là một trên sáu. Sau khi được xác minh có tính lây nhiễm vào thập niên 1880, lao được xếp vào nhóm bệnh phải khai báo ở Anh. Các chiến dịch được khởi động để ngăn chặn hành vi khạc nhổ nơi công cộng và người nghèo mắc bệnh được động viên vào viện điều dưỡng giống nhà tù (viện điều dưỡng cho tầng lớp trung và thượng lưu có điều kiện chăm sóc tốt đáng kể).<ref name =sanatoria/> Mặc cho những lợi ích từ không khí trong lành ở viện điều dưỡng thì gần 50% bệnh nhân đã qua đời trong vòng năm năm kể cả dưới những điều kiện tốt nhất.<ref name =sanatoria/> [[Hội đồng Nghiên cứu Y tế]] hồi mới thành lập ở Anh năm 1913 tập trung vào nghiên cứu bệnh lao.<ref>{{cite book | vauthors = Hannaway C |title= Biomedicine in the twentieth century: practices, policies, and politics|year= 2008|publisher= IOS Press|location= Amsterdam|isbn=978-1-58603-832-8|page= 233|url= https://books.google.com/books?id=o5HBxyg5APIC&pg=PA233|url-status=live|archive-url= https://web.archive.org/web/20150907185226/https://books.google.com/books?id=o5HBxyg5APIC&pg=PA233|archive-date= 7 September 2015|df= dmy-all}}</ref>
  
 
Ở châu Âu, tỷ lệ mắc lao bắt đầu gia tăng vào đầu những năm 1600 đến đỉnh điểm vào những năm 1800 khi nó là nguyên nhân của gần 25% trường hợp tử vong.<ref>{{cite book| vauthors = Bloom BR |title= Tuberculosis: pathogenesis, protection, and control|year= 1994|publisher= ASM Press|location= Washington, DC|isbn= 978-1-55581-072-6|url-access= registration|url= https://archive.org/details/tuberculosispath0000unse}}</ref> Trong thế kỷ 18 và 19, lao đã trở thành dịch bệnh ở châu Âu và biểu hiện diễn biến theo mùa.<ref name=":02">{{Cite web|last=Frith|first=John|title=History of Tuberculosis. Part 1 – Phthisis, consumption and the White Plague|url=https://jmvh.org/article/history-of-tuberculosis-part-1-phthisis-consumption-and-the-white-plague/|url-status=live|access-date=2021-02-26|website=Journal of Military and Veterans’ Health}}</ref><ref name=":5">{{Cite journal|last1=Zürcher|first1=Kathrin|last2=Zwahlen|first2=Marcel|last3=Ballif|first3=Marie|last4=Rieder|first4=Hans L.|last5=Egger|first5=Matthias|last6=Fenner|first6=Lukas|date=2016-10-05|title=Influenza Pandemics and Tuberculosis Mortality in 1889 and 1918: Analysis of Historical Data from Switzerland|journal=PLOS ONE|volume=11|issue=10|pages=e0162575|doi=10.1371/journal.pone.0162575|issn=1932-6203|pmc=5051959|pmid=27706149|bibcode=2016PLoSO..1162575Z}}</ref> Đến thập niên 1950 tỷ lệ tử vong ở châu Âu đã giảm khoảng 90%.<ref name=Per2010>{{cite book| vauthors = Persson S |title= Smallpox, Syphilis and Salvation: Medical Breakthroughs That Changed the World|year= 2010|publisher= ReadHowYouWant.com|isbn= 978-1-4587-6712-7|page= 141|url= https://books.google.com/books?id=-W7ch1d6JOoC&pg=PA141|url-status=live|archive-url= https://web.archive.org/web/20150906192102/https://books.google.com/books?id=-W7ch1d6JOoC&pg=PA141|archive-date= 6 September 2015|df= dmy-all}}</ref> Những tiến bộ trong vệ sinh, chủng ngừa, cùng các biện pháp sức khỏe cộng đồng khác đã bắt đầu làm giảm tỷ lệ mắc lao trước cả khi có [[streptomycin]] và các loại kháng sinh khác, dù vậy căn bệnh vẫn là một hiểm họa đáng kể.<ref name=Per2010/> Vào năm 1946 sự phát triển của streptomycin đã biến việc điều trị và chữa khỏi hiệu quả bệnh lao thành hiện thực. Trước khi có streptomycin, cách chữa duy nhất là can thiệp phẫu thuật, bao gồm "kỹ thuật bơm khí màng phổi" nhằm làm xẹp phổi nhiễm cho nó nghỉ ngơi tạo điều kiện giúp tổn thương lao lành lại.<ref>{{cite book| vauthors = Shields T |title= General thoracic surgery|year= 2009|publisher= Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins|location= Philadelphia|isbn= 978-0-7817-7982-1|page= 792|url= https://books.google.com/books?id=bVEEHmpU-1wC&pg=PA792|edition= 7th|url-status=live|archive-url= https://web.archive.org/web/20150906212146/https://books.google.com/books?id=bVEEHmpU-1wC&pg=PA792|archive-date= 6 September 2015|df= dmy-all}}</ref>
 
Ở châu Âu, tỷ lệ mắc lao bắt đầu gia tăng vào đầu những năm 1600 đến đỉnh điểm vào những năm 1800 khi nó là nguyên nhân của gần 25% trường hợp tử vong.<ref>{{cite book| vauthors = Bloom BR |title= Tuberculosis: pathogenesis, protection, and control|year= 1994|publisher= ASM Press|location= Washington, DC|isbn= 978-1-55581-072-6|url-access= registration|url= https://archive.org/details/tuberculosispath0000unse}}</ref> Trong thế kỷ 18 và 19, lao đã trở thành dịch bệnh ở châu Âu và biểu hiện diễn biến theo mùa.<ref name=":02">{{Cite web|last=Frith|first=John|title=History of Tuberculosis. Part 1 – Phthisis, consumption and the White Plague|url=https://jmvh.org/article/history-of-tuberculosis-part-1-phthisis-consumption-and-the-white-plague/|url-status=live|access-date=2021-02-26|website=Journal of Military and Veterans’ Health}}</ref><ref name=":5">{{Cite journal|last1=Zürcher|first1=Kathrin|last2=Zwahlen|first2=Marcel|last3=Ballif|first3=Marie|last4=Rieder|first4=Hans L.|last5=Egger|first5=Matthias|last6=Fenner|first6=Lukas|date=2016-10-05|title=Influenza Pandemics and Tuberculosis Mortality in 1889 and 1918: Analysis of Historical Data from Switzerland|journal=PLOS ONE|volume=11|issue=10|pages=e0162575|doi=10.1371/journal.pone.0162575|issn=1932-6203|pmc=5051959|pmid=27706149|bibcode=2016PLoSO..1162575Z}}</ref> Đến thập niên 1950 tỷ lệ tử vong ở châu Âu đã giảm khoảng 90%.<ref name=Per2010>{{cite book| vauthors = Persson S |title= Smallpox, Syphilis and Salvation: Medical Breakthroughs That Changed the World|year= 2010|publisher= ReadHowYouWant.com|isbn= 978-1-4587-6712-7|page= 141|url= https://books.google.com/books?id=-W7ch1d6JOoC&pg=PA141|url-status=live|archive-url= https://web.archive.org/web/20150906192102/https://books.google.com/books?id=-W7ch1d6JOoC&pg=PA141|archive-date= 6 September 2015|df= dmy-all}}</ref> Những tiến bộ trong vệ sinh, chủng ngừa, cùng các biện pháp sức khỏe cộng đồng khác đã bắt đầu làm giảm tỷ lệ mắc lao trước cả khi có [[streptomycin]] và các loại kháng sinh khác, dù vậy căn bệnh vẫn là một hiểm họa đáng kể.<ref name=Per2010/> Vào năm 1946 sự phát triển của streptomycin đã biến việc điều trị và chữa khỏi hiệu quả bệnh lao thành hiện thực. Trước khi có streptomycin, cách chữa duy nhất là can thiệp phẫu thuật, bao gồm "kỹ thuật bơm khí màng phổi" nhằm làm xẹp phổi nhiễm cho nó nghỉ ngơi tạo điều kiện giúp tổn thương lao lành lại.<ref>{{cite book| vauthors = Shields T |title= General thoracic surgery|year= 2009|publisher= Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins|location= Philadelphia|isbn= 978-0-7817-7982-1|page= 792|url= https://books.google.com/books?id=bVEEHmpU-1wC&pg=PA792|edition= 7th|url-status=live|archive-url= https://web.archive.org/web/20150906212146/https://books.google.com/books?id=bVEEHmpU-1wC&pg=PA792|archive-date= 6 September 2015|df= dmy-all}}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Bệnh_lao