Sửa đổi Đa thức

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 92: Dòng 92:
 
Các biểu thức <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n}</math> được gọi là ''đơn thức''. Bậc của đơn thức <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n}</math> là tổng <math>r_1 + ... + r_n</math> của các số mũ. Nếu <math>r_1 = ... = r_n = 0</math> thì <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n} = 1</math>. Ta quy định bậc của 1 là <math>-\infty</math>. Bậc của đa thức <math>f \ne 0</math> là bậc lớn nhất của các đơn thức với hệ số khác không của <math>f</math>. Ta ký hiệu bậc của <math>f</math> với <math>\text{deg }f</math>. Chú ý rằng <math>\text{deg }f \le 0</math> khi và chỉ khi <math>f \in A</math>.
 
Các biểu thức <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n}</math> được gọi là ''đơn thức''. Bậc của đơn thức <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n}</math> là tổng <math>r_1 + ... + r_n</math> của các số mũ. Nếu <math>r_1 = ... = r_n = 0</math> thì <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n} = 1</math>. Ta quy định bậc của 1 là <math>-\infty</math>. Bậc của đa thức <math>f \ne 0</math> là bậc lớn nhất của các đơn thức với hệ số khác không của <math>f</math>. Ta ký hiệu bậc của <math>f</math> với <math>\text{deg }f</math>. Chú ý rằng <math>\text{deg }f \le 0</math> khi và chỉ khi <math>f \in A</math>.
  
Khi viết một đa thức nhiều biến người ta thường sắp xếp các hạng tử theo một thứ tự nào đó của các đơn thức. Thứ tự thường được sử dụng nhất là ''thứ tự từ điển'' coi <math>x_1, ..., x_n</math> như những chữ cái và đơn thức <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n}</math> như một chữ bao gồm <math>r_1</math> chữ cái <math>x_1, ..., r_n</math> chữ cái <math>x_n</math>. Như vậy, <math>x_1^{r_1}, ..., x_n^{r_n}</math> sẽ đứng trước <math>x_1^{s_1}, ..., x_n^{s_n}</math> nếu <math>r_1 < s_1</math> hay <math>r_1 = s_1</math> nhưng <math>s_2 < r_2</math>, v.v. Theo thứ tự từ điển thì ta có thể coi <math>1 < x_1 < x_2 < x^2_1 < x_1x_2 < x^2_2 < ... < x_1 x_2^{r-1} < x^r_2</math>. Khi đó ta có thể viết mọi đa thức hai biến bậc <math>r</math> dưới dạng
+
Khi viết một đa thức nhiều biến người ta thường sắp xếp các hạng tử theo một thứ tự nào đó của các đơn thức. Thứ tự thường được sử dụng nhất là thứ tự từ điển coi x1, ..., xn như những chữ cái và đơn thức x r1 1· · · x rn n như một chữ bao gồm r1 chữ cái x1,..., rn chữ cái xn. Như vậy, x r1 1 · · · x rn n sẽ đứng trước x s1 1 · · · x sn n nếu r1 < s1 hay r1 = s1 nhưng s2 < r2, v.v. Theo thứ tự từ điển thì ta có thể coi 1 < x1 < x2 < x21 < x1x2 < x22 < · · · < x1xr−12 < xr2. Khi đó ta có thể viết mọi đa thức hai biến bậc r dưới dạng
  
:<math>f = c_{0,0} + c_{10}x_1 + c_{01}x_2 + ... + c_{1,r-1} x_1 x^{r-1}_2 + c_{0,r} x^r_2. </math>
+
f = c0,0 + c10x1 + c01x2 + · · · + c1,r−1x1xr−12 + c0,rxr2.
     
 
Nếu ta coi <math>x_1, ..., x_n</math> như các phần tử trong <math>A</math> thì ta có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ và nhân với các đa thức <math>n</math> biến trên <math>A</math>. Tập các đa thức <math>n</math> biến trên <math>A</math> được gọi vành đa thức <math>n</math> biến trên <math>A</math>, ký hiệu là <math>A[x_1, ..., x_n]</math>. Ta có thể coi <math>A[x_1, ..., x_n]</math> là vành đa thức của biến <math>x_n</math> trên vành đa thức <math>(n - 1)</math> biến <math>A[x_1, ..., x_{n-1}]</math>, có nghĩa là
 
  
:<math>A[x_1, ..., x_n] := A[x_1, ..., x_{n-1}][x_n].</math>
+
Nếu ta coi x1, ..., xn như các phần tử trong A thì ta có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ và nhân với các đa thức n biến trên A. Tập các đa thức n biến trên A được gọi vành đa thức n biến trên A, ký hiệu là A[x1, ..., xn]. Ta có thể coi A[x1, ..., xn] là vành đa thức của biến xn trên vành đa thức (n − 1) biến A[x1, ..., xn−1], có nghĩa là
 +
 
 +
A[x1, ..., xn] := A[x1, ..., xn−1][xn].
  
 
Điều này cho phép ta quy việc nghiên cứu vành đa thức nhiều biến về việc nghiên cứu vành đa thức một biến.
 
Điều này cho phép ta quy việc nghiên cứu vành đa thức nhiều biến về việc nghiên cứu vành đa thức một biến.
  
Với mọi <math>a = (\alpha_1, ..., \alpha_n) \in A^n</math> ta ứng với đa thức <math>f</math> ở trên một phần tử <math>f(a) \in A</math> như sau:  
+
Với mọi a = (α1, ..., αn) ∈ An ta ứng với đa thức f ở trên một phần tử f(a) A như sau:  
  
:<math>f(a) = \sum_{r_1 + ... + r_n \le r}  c_{r_1, ...,r_n} \alpha ^{r_1}_1 ... \alpha ^{r_n}_n.</math>
+
f(a) = X r1+···+rn≤r cr1,...,rn α r1 1 · · · α rn n.
  
Nếu <math>f(a) = 0</math> thì ta gọi <math>a</math> là nghiệm của <math>f</math>. Ta có thể coi <math>f</math> là một hàm từ <math>A^n</math> vào <math>A</math> và tập nghiệm của <math>f</math> như là một hình hình học trong <math>A^n</math>. Các khái niệm này cho ta một cầu nối giữa đại số và hình học.
+
Nếu f(a) = 0 thì ta gọi a là nghiệm của f. Ta có thể coi f là một hàm từ An vào A và tập nghiệm của f như là một hình hình học trong An. Các khái niệm này cho ta một cầu nối giữa đại số và hình học.
  
Đa thức <math>f</math> được gọi là ''thuần nhất'' nếu mọi hạng tử khác không của <math>f</math> đều có cùng bậc. Ví dụ như <math>a_1x_1 + ... + a_nx_n</math> là đa thức thuần nhất. Nếu <math>a = (\alpha_1, ..., \alpha_n)</math> là nghiệm của đa thức thuần nhất <math>f</math> thì <math>\lambda a = \lambda \alpha_1, ..., \lambda \alpha_n</math> cũng là nghiệm của <math>f</math>. Các nghiệm dạng này có thể coi như một đường thẳng đi qua điểm gốc <math>(0, ..., 0)</math> của <math>A^n</math>.  
+
Đa thức f được gọi là thuần nhất nếu mọi hạng tử khác không của f đều có cùng bậc. Ví dụ như a1x1+· · ·+anxn là đa thức thuần nhất. Nếu a = (α1, ..., αn) là nghiệm của đa thức thuần nhất f thì λa = (λα1, ..., λαn) cũng là nghiệm của f. Các nghiệm dạng này có thể coi như một đường thẳng đi qua điểm gốc (0, ..., 0) của An.  
  
Vì vậy tập nghiệm của một đa thức thuần nhất là hợp của một số đường thẳng đi qua điểm gốc. Điều này dẫn đến sự ra đời của ''hình học xạ ảnh'' coi mỗi đường thẳng đi qua điểm gốc như là một điểm trong một không gian mới.
+
Vì vậy tập nghiệm của một đa thức thuần nhất là hợp của một số đường thẳng đi qua điểm gốc. Điều này dẫn đến sự ra đời của hình học xạ ảnh coi mỗi đường thẳng đi qua điểm gốc như là một điểm trong một không gian mới.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Đa_thức