Sửa đổi Đại dương

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[File:World_map_ocean_locator-vi.svg|thumb|right|Bản đồ mô hình năm đại dương với biên giới gần đúng]]
 
[[File:World_map_ocean_locator-vi.svg|thumb|right|Bản đồ mô hình năm đại dương với biên giới gần đúng]]
{{Năm đại dương}}
 
 
'''Đại dương''' là khối nước làm nên phần lớn [[thủy quyển]] của một [[hành tinh]].<ref name="pri.ocean">{{cite web |url=http://wordnetweb.princeton.edu/perl/webwn?s=ocean |title=WordNet Search — ocean |publisher=Princeton University |accessdate=November 6, 2020 }}</ref> Trên [[Trái Đất]] có năm đại dương xếp theo diện tích từ nhỏ đến lớn lần lượt là [[Bắc Băng Dương]], [[Nam Đại Dương]], [[Ấn Độ Dương]], [[Đại Tây Dương]], và [[Thái Bình Dương]].<ref name=noaa.howmanyoceans">{{cite web |url=https://oceanservice.noaa.gov/facts/howmanyoceans.html |title=NOAA – National Oceanic and Atmospheric Administration – howmanyoceans |publisher= noaa.gov|accessdate=November 6, 2020}}</ref> Những đại dương này là bộ phận chính của [[Thế Giới Dương]] hay [[Toàn Cầu Dương]].<ref name=noaa.howmanyoceans"/> Giữa "[[biển]]" và "đại dương" không có sự phân biệt rõ ràng nhưng nhìn chung biển đề cập đến những khối nước nhỏ hơn bị bao bọc một phần hay toàn bộ bởi đất liền.<ref name="pri.sea">{{cite web |url=http://wordnetweb.princeton.edu/perl/webwn?s=sea |title=WordNet Search — sea |publisher=Princeton University |accessdate=November 6, 2020}}</ref>
 
'''Đại dương''' là khối nước làm nên phần lớn [[thủy quyển]] của một [[hành tinh]].<ref name="pri.ocean">{{cite web |url=http://wordnetweb.princeton.edu/perl/webwn?s=ocean |title=WordNet Search — ocean |publisher=Princeton University |accessdate=November 6, 2020 }}</ref> Trên [[Trái Đất]] có năm đại dương xếp theo diện tích từ nhỏ đến lớn lần lượt là [[Bắc Băng Dương]], [[Nam Đại Dương]], [[Ấn Độ Dương]], [[Đại Tây Dương]], và [[Thái Bình Dương]].<ref name=noaa.howmanyoceans">{{cite web |url=https://oceanservice.noaa.gov/facts/howmanyoceans.html |title=NOAA – National Oceanic and Atmospheric Administration – howmanyoceans |publisher= noaa.gov|accessdate=November 6, 2020}}</ref> Những đại dương này là bộ phận chính của [[Thế Giới Dương]] hay [[Toàn Cầu Dương]].<ref name=noaa.howmanyoceans"/> Giữa "[[biển]]" và "đại dương" không có sự phân biệt rõ ràng nhưng nhìn chung biển đề cập đến những khối nước nhỏ hơn bị bao bọc một phần hay toàn bộ bởi đất liền.<ref name="pri.sea">{{cite web |url=http://wordnetweb.princeton.edu/perl/webwn?s=sea |title=WordNet Search — sea |publisher=Princeton University |accessdate=November 6, 2020}}</ref>
  
Dòng 9: Dòng 8:
  
 
Đại dương ngoài Trái Đất có thể có thành phần gồm nước hoặc những nguyên tố và hợp chất khác. Khối chất lỏng bề mặt ngoài Trái Đất lớn, ổn định, duy nhất được xác nhận là các hồ trên [[Titan]], dù vậy có bằng chứng về sự tồn tại của đại dương đâu đó trong Hệ Mặt Trời. Vào đầu lịch sử địa chất của mình, [[Sao Hỏa]] và [[Sao Kim]] được cho là có những đại dương nước lớn. [[Giả thuyết đại dương Sao Hỏa]] gợi ý gần một phần ba bề mặt hành tinh này từng bị nước bao phủ, và [[hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát]] đã làm bốc hơi toàn bộ đại dương của Sao Kim. Các hợp chất như [[muối]] và [[amoniac]] hòa tan trong nước hạ thấp điểm đóng băng nên nước có thể tồn tại số lượng lớn ở những môi trường ngoài Trái Đất dưới dạng nước muối hoặc băng đối lưu. Các đại dương chưa xác thực bị nghi ngờ nằm dưới bề mặt của nhiều [[hành tinh lùn]] và [[vệ tinh tự nhiên]], đáng chú ý người ta ước tính đại dương của [[Europa]] có thể tích gấp hơn hai lần Trái Đất.<ref>{{cite web |url=https://europa.nasa.gov/europa/in-depth/|title= In Depth|publisher=nasa.gov|accessdate=November 6, 2020}}</ref>Các [[hành tinh khổng lồ]] của Hệ Mặt Trời cũng được cho có những lớp khí quyển lỏng gồm những thành phần chưa xác định. Đại dương còn có thể tồn tại trên những hành tinh và vệ tinh ngoài Hệ Mặt Trời, bao gồm các đại dương nước lỏng bề mặt trong [[vùng sống được quanh sao]]. [[Hành tinh đại dương]] là kiểu hành tinh giả thuyết có chất lỏng bao phủ hoàn toàn bề mặt.<ref name="sciencedaily">{{cite web |title=Ocean-bearing Planets: Looking For Extraterrestrial Life In All The Right Places |url=https://www.sciencedaily.com/releases/2008/12/081215091011.htm |publisher=Sciencedaily.com |accessdate=November 6, 2020}}</ref>
 
Đại dương ngoài Trái Đất có thể có thành phần gồm nước hoặc những nguyên tố và hợp chất khác. Khối chất lỏng bề mặt ngoài Trái Đất lớn, ổn định, duy nhất được xác nhận là các hồ trên [[Titan]], dù vậy có bằng chứng về sự tồn tại của đại dương đâu đó trong Hệ Mặt Trời. Vào đầu lịch sử địa chất của mình, [[Sao Hỏa]] và [[Sao Kim]] được cho là có những đại dương nước lớn. [[Giả thuyết đại dương Sao Hỏa]] gợi ý gần một phần ba bề mặt hành tinh này từng bị nước bao phủ, và [[hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát]] đã làm bốc hơi toàn bộ đại dương của Sao Kim. Các hợp chất như [[muối]] và [[amoniac]] hòa tan trong nước hạ thấp điểm đóng băng nên nước có thể tồn tại số lượng lớn ở những môi trường ngoài Trái Đất dưới dạng nước muối hoặc băng đối lưu. Các đại dương chưa xác thực bị nghi ngờ nằm dưới bề mặt của nhiều [[hành tinh lùn]] và [[vệ tinh tự nhiên]], đáng chú ý người ta ước tính đại dương của [[Europa]] có thể tích gấp hơn hai lần Trái Đất.<ref>{{cite web |url=https://europa.nasa.gov/europa/in-depth/|title= In Depth|publisher=nasa.gov|accessdate=November 6, 2020}}</ref>Các [[hành tinh khổng lồ]] của Hệ Mặt Trời cũng được cho có những lớp khí quyển lỏng gồm những thành phần chưa xác định. Đại dương còn có thể tồn tại trên những hành tinh và vệ tinh ngoài Hệ Mặt Trời, bao gồm các đại dương nước lỏng bề mặt trong [[vùng sống được quanh sao]]. [[Hành tinh đại dương]] là kiểu hành tinh giả thuyết có chất lỏng bao phủ hoàn toàn bề mặt.<ref name="sciencedaily">{{cite web |title=Ocean-bearing Planets: Looking For Extraterrestrial Life In All The Right Places |url=https://www.sciencedaily.com/releases/2008/12/081215091011.htm |publisher=Sciencedaily.com |accessdate=November 6, 2020}}</ref>
 
== Tham khảo ==
 
{{cước chú}}
 
[[Thể loại:Địa lí học]]
 

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)