Sửa đổi Đào Duy Anh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
'''Đào Duy Anh''' là nhà báo, học giả, giáo sư, sinh ngày 25 tháng 4 năm 1904 tại Thanh Hóa, mất ngày 1 tháng 4 năm 1988 tại Hà Nội. Ba người em của ông: Đào Duy Kỳ, Đào Duy Dzếnh (tức Đào Phan), Đào Thị Đính đều là những nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng. Vợ ông, bà Trần Thị Như Mân không chỉ là người bạn đời mà còn là người thư ký khoa học, hỗ trợ ông rất nhiều trong việc hoàn thành các công trình nghiên cứu, đúng như ông đã tâm sự trong hồi ký Nhớ nghĩ chiều hôm: "Nói chung, trong tất cả các tác phẩm của tôi một phần lớn là nhờ có sự giúp đỡ hay cộng tác của vợ tôi...".  
+
'''Đào Duy Anh''' là nhà báo, học giả, giáo sư, sinh ngày 25 tháng 4 năm 1904 tại Thanh Hóa, mất ngày 1 tháng 4 năm 1988 tại [[Hà Nội]]. Ba người em của ông: Đào Duy Kỳ, Đào Duy Dzếnh (tức Đào Phan), Đào Thị Đính đều là những nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng. Vợ ông, bà Trần Thị Như Mân không chỉ là người bạn đời mà còn là người thư ký khoa học, hỗ trợ ông rất nhiều trong việc hoàn thành các công trình nghiên cứu, đúng như ông đã tâm sự trong hồi ký Nhớ nghĩ chiều hôm: "Nói chung, trong tất cả các tác phẩm của tôi một phần lớn là nhờ có sự giúp đỡ hay cộng tác của vợ tôi...".  
  
 
Năm 1923, Đào Duy Anh (ĐDA) tốt nghiệp Thành chung tại Trường Quốc học Huế và chọn nghề dạy học tại Trường Tiểu học Đồng Hới (Quảng Bình). Cuối năm 1925, ĐDA tham dự sự kiện đón tiếp Phan Bội Châu tại Đồng Hới khi ông trên đường từ Hà Nội vào Huế. Sau cuộc gặp Phan Bội Châu, ĐDA nung nấu ý định “thoát chốn ao tù” tìm đến nơi “trời cao biển rộng” để mở mang tri thức, giúp ích cho dân, cho nước. Năm 1926, ông từ chức giáo học ở Trường Tiểu học Đồng Hới và có dự định vào Sài Gòn, một trung tâm văn hóa, chính trị rất sôi nổi lúc đó để dấn thân vào các hoạt động chính trị - xã hội. Do bạn bè giới thiệu, trên đường vào Sài Gòn, ĐDA đã dừng chân ở Đà Nẵng, gặp Huỳnh Thúc Kháng và nhận lời ở lại cộng tác với nhà chí sỹ họ Huỳnh ra báo Tiếng dân.
 
Năm 1923, Đào Duy Anh (ĐDA) tốt nghiệp Thành chung tại Trường Quốc học Huế và chọn nghề dạy học tại Trường Tiểu học Đồng Hới (Quảng Bình). Cuối năm 1925, ĐDA tham dự sự kiện đón tiếp Phan Bội Châu tại Đồng Hới khi ông trên đường từ Hà Nội vào Huế. Sau cuộc gặp Phan Bội Châu, ĐDA nung nấu ý định “thoát chốn ao tù” tìm đến nơi “trời cao biển rộng” để mở mang tri thức, giúp ích cho dân, cho nước. Năm 1926, ông từ chức giáo học ở Trường Tiểu học Đồng Hới và có dự định vào Sài Gòn, một trung tâm văn hóa, chính trị rất sôi nổi lúc đó để dấn thân vào các hoạt động chính trị - xã hội. Do bạn bè giới thiệu, trên đường vào Sài Gòn, ĐDA đã dừng chân ở Đà Nẵng, gặp Huỳnh Thúc Kháng và nhận lời ở lại cộng tác với nhà chí sỹ họ Huỳnh ra báo Tiếng dân.
  
Cuối năm 1926, ĐDA tham gia Việt Nam Cách mạng Đảng, sau đổi tên thành Tân Việt Cách mạng Đảng và ông trở thành Tổng Bí thư của đảng. Cũng trong năm 1928, theo chủ trương của Tổng bộ Tân Việt Cách mạng Đảng và sự cộng tác của một số trí thức tiến bộ như Võ Liêm Sơn, Phan Đăng Lưu, Trần Đình Nam..., ông thành lập Nhà xuất bản Quan hải tùng thư, để truyền bá tư tưởng yêu nước, cách mạng. Tháng 7 năm 1929, ĐDA bị chính quyền thực dân Pháp bắt và giam giữ cho đến đầu năm 1930 mới được thả tự do. Sau khi ra tù, "lượng sức mình không có đủ tài năng và dũng cảm để gánh vác công việc cách mạng", ĐDA quyết định rẽ ngang, "chọn con đường hoạt động văn hóa mà góp phần phục hồi cái sinh khí của dân tộc đang bị lu mờ dưới chế độ thống trị thực dân". Từ đó, ông tập trung vào nghiên cứu lịch sử, văn hóa, viết sách, làm từ điển.
+
Cuối năm 1926, ĐDA tham gia Việt Nam Cách mạng Đảng. Về sau Đảng này đổi tên thành Tân Việt Cách mạng Đảng (7.1928) và ông trở thành Tổng Bí thư của đảng. Cũng trong năm 1928, theo chủ trương của Tổng bộ Tân Việt Cách mạng Đảng và sự cộng tác của một số trí thức tiến bộ như Võ Liêm Sơn, Phan Đăng Lưu, Trần Đình Nam..., ông thành lập Nhà xuất bản Quan hải tùng thư, để truyền bá tư tưởng yêu nước, cách mạng. Tháng 7 năm 1929, ĐDA bị chính quyền thực dân Pháp bắt và giam giữ cho đến đầu năm 1930 mới được thả tự do. Sau khi ra tù, "lượng sức mình không có đủ tài năng và dũng cảm để gánh vác công việc cách mạng", ĐDA quyết định rẽ ngang, "chọn con đường hoạt động văn hóa mà góp phần phục hồi cái sinh khí của dân tộc đang bị lu mờ dưới chế độ thống trị thực dân". Từ đó, ông tập trung vào nghiên cứu lịch sử, văn hóa, viết sách, làm từ điển.
  
 
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ĐDA tham gia giảng dạy đại học, hoạt động văn hóa, văn nghệ trong các tổ chức cách mạng. Sau khi hòa bình lập lại trên miến Bắc, năm 1956, ông được cử làm Chủ nhiệm Bộ môn Cổ sử Việt Nam thuộc Khoa Lịch sử của Trường Đại học tổng hợp Hà Nội. Đầu năm 1958, vì có liên quan vào vụ Nhân văn giai phẩm, ông thôi giảng dạy ở trường Đại học Tổng hợp, chuyển về Bộ Giáo dục và tập trung vào việc nghiên cứu sử học, dịch và hiệu đính tài liệu cổ. Năm 1960 ông chuyển công tác về Viện Sử học. Năm 1965, ĐDA nghỉ hưu nhưng vẫn không ngừng nghỉ công việc nghiên cứu của một học giả cho đến khi qua đời.  
 
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ĐDA tham gia giảng dạy đại học, hoạt động văn hóa, văn nghệ trong các tổ chức cách mạng. Sau khi hòa bình lập lại trên miến Bắc, năm 1956, ông được cử làm Chủ nhiệm Bộ môn Cổ sử Việt Nam thuộc Khoa Lịch sử của Trường Đại học tổng hợp Hà Nội. Đầu năm 1958, vì có liên quan vào vụ Nhân văn giai phẩm, ông thôi giảng dạy ở trường Đại học Tổng hợp, chuyển về Bộ Giáo dục và tập trung vào việc nghiên cứu sử học, dịch và hiệu đính tài liệu cổ. Năm 1960 ông chuyển công tác về Viện Sử học. Năm 1965, ĐDA nghỉ hưu nhưng vẫn không ngừng nghỉ công việc nghiên cứu của một học giả cho đến khi qua đời.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)