Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Tĩnh Hải quân”
 
(Không hiển thị 50 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Tĩnh Hải quân''' ([[Hán văn]] : 靜海軍, [[Quảng thoại]] : ''Zing-hoi gwan'', [[Việt ngữ|An Nam trung đại ngữ]] : ''Tịnh-hải quôn''<ref>[[Alexandre de Rhodes]], [...], ''[[Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'', Sacra Congregatio de Propaganda Fide, [[Roma]], 1561.</ref>) là khu vực hành chính [[Trung Hoa]] tương ứng mạn Nam [[Ngũ Lĩnh]] tới [[Hoành Sơn quan]] ngày nay, tồn tại giai đoạn 866 - 968.
+
'''Tĩnh Hải quân''' ([[Hán văn]] : 靜海軍, [[Quảng thoại]] : ''Zing-hoi gwan'', [[Việt ngữ|An Nam trung đại ngữ]] : ''Tịnh-hải quôn''<ref>[[Alexandre de Rhodes]], [...], ''[[Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'', Sacra Congregatio de Propaganda Fide, [[Roma]], 1561.</ref>) là khu vực hành chính [[Trung Hoa]] tồn tại giai đoạn 866 - 968.
[[Hình:Jinghai Ngô circuits.png|nhỏ|phải|280px|Dư đồ Tĩnh Hải quân về cực Nam [[Trung Châu]].]]
+
[[Hình:L.LIANG.jpg|nhỏ|phải|222px|Địa vực Tĩnh Hải quân về cực Nam [[Trung Châu]].]]
 +
==Hành chính==
 +
===Cương vực===
 +
Quân (軍) là cấp hành chính địa phương cao nhất thời [[Đường triều|Đường]], thể hiện tính xung yếu và cần được quan phòng mức cao. Nhưng thực tế, thời kì này [[Đường triều]] chỉ đủ khả năng ki mi.
 +
 
 +
Địa giới Tĩnh Hải quân (靜海軍) trải từ mạn Nam [[Ngũ Lĩnh]] tới [[Hoành Sơn quan]] ngày nay, phía Tây tiếp giáp [[Nam Chiếu]] và một phần ngoại vực [[đế quốc Khmer]]. Đương thời, vùng này được hiểu gồm [[Lĩnh Nam]] (嶺南 ; một phần tỉnh [[Quảng Tây]] và [[Vân Nam]], một phần [[Đông Bắc Bộ]] hiện đại) và [[Lĩnh Ngoại]] (嶺外), nhìn chung ở khá xa [[Trung Châu]]. Cũng do vậy, khi có loạn [[Nam Chiếu]], [[triều Đường]] tỏ ra rất bị động ứng phó, rốt cuộc để mất ảnh hưởng ở ngoại biên.
 +
 
 +
Châu trị ban đầu tại [[Hà Nội|Đại La]] thành, tới [[Ngô Quyền|Ngô vương]] dời ra [[Cổ Loa]] (cổ âm : ''k'La'', ''kẻ La'' ; Bạch Kê thành).
 +
[[Hình:Jinghai Ngô circuits.png|nhỏ|phải|333px|Dư đồ Tĩnh Hải quân.]]
 +
;;'''Trực tiếp'''
 +
{{div col|colwidth=12em}}
 +
* Giao châu
 +
* Lục châu
 +
* Phúc Lộc châu
 +
* Phong châu
 +
* Thang châu
 +
* Tràng châu
 +
* Chi châu
 +
* Võ Nga châu
 +
* Võ An châu
 +
* Ái châu
 +
* Hoan châu
 +
* Diễn châu
 +
{{div col end}}
 +
;;'''Ki mi'''
 +
{{div col|colwidth=12em}}
 +
* Nam châu
 +
* Tích châu
 +
* Đông châu
 +
# Tư Nông châu
 +
# Lâm Tây châu
 +
# Long châu
 +
# Môn châu
 +
# An Đức châu
 +
# Quy Hóa châu
 +
# Võ Văn châu
 +
# Đô Kim châu
 +
# Lộc châu
 +
# Kim Long châu
 +
# Kim Quách châu
 +
# Cam Đường châu
 +
# Lạng châu
 +
# Nam Bình châu
 +
# Kha Phú châu
 +
# Đề Thượng châu
 +
# Vi châu
 +
# Võ Lục châu
 +
# Tây Bình châu
 +
# Thượng Tư châu
 +
# Long Võ châu
 +
# Tân An châu
 +
# Võ Định châu
 +
# Tư Lăng châu
 +
# Phàn Đức châu
 +
# Nam Đăng châu
 +
# Tây Nguyên châu
 +
# Tư Quách châu
 +
# Thử châu
 +
# Dư châu
 +
# Đức Hóa châu
 +
# Quận châu
 +
# Quy châu
 +
# Bình Nguyên châu
 +
# La Phục châu
 +
# Lang Mang châu
 +
# Vạn Kim châu
 +
# Kim Bưu châu
 +
# Tín châu
 +
# Thiêm Lăng châu
 +
{{div col end}}
 +
===Quân chủ===
 +
<center>
 +
{|class=wikitable
 +
!Húy!!Tước hiệu!!Thụy hiệu!!Thời gian
 +
|-
 +
|(Thuộc [[Đường triều]])||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||<center>·</center>||866 - 907
 +
|-
 +
|[[Khúc Thừa Hạo]]||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||Khúc tiên chủ||907 - 917
 +
|-
 +
|[[Khúc Thừa Mĩ]]||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||Khúc hậu chủ||917 - 923
 +
|-
 +
|(Thuộc [[Nam Hán]])||(Trực trị)||<center>·</center>||923 - 931
 +
|-
 +
|[[Dương Diên Nghệ]]||Ái châu thứ sử<br>Tĩnh Hải quân tiết độ sứ<ref>Tự xưng, nhưng được thừa nhận rộng rãi.</ref>||Dương chính công||931 - 937
 +
|-
 +
|[[Kiểu Công Tiễn]]||Phong châu thứ sử<br>Tĩnh Hải quân tiết độ sứ<ref>Tiếm xưng, không được thừa nhận rộng rãi.</ref>||<center>·</center>||937 - 938
 +
|-
 +
|(Trống ngôi)||<center>·</center>||<center>·</center>||938 - 939
 +
|-
 +
|[[Ngô Quyền]]||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ<br>Ngô vương||Tiền Ngô vương<br>Ngô tiên chủ||939 - 944
 +
|-
 +
|[[Dương Thiệu Hồng]]||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ<ref>Không được thừa nhận rộng rãi.</ref><br>Dương Bình vương<br>Trương Dương công||Dương chủ tướng||944 - 950
 +
|-
 +
|[[Ngô Xương Văn]]<ref>Thực quyền.</ref>||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ<br>Nam Tấn vương||Hậu Ngô vương<br>Ngô hậu chủ||950 - 965
 +
|-
 +
|[[Ngô Xương Ngập]]<ref>Hư vị.</ref>||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ<br>Thiên Sách vương||<center>·</center>||950 - 954
 +
|-
 +
|[[Đinh Tiên Hoàng|Đinh bộ lĩnh]]<ref>Khuyết danh.</ref>||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ<ref>Tự xưng, không được thừa nhận rộng rãi.</ref><br>Vạn Thắng vương<ref>Được tôn tụng.</ref>||<center>·</center>||965 - 968
 +
|}
 +
</center>
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Niên hiệu Hàm Thông thứ 7 (866), [[hoàng đế]] [[Đường Ý Tông]] thuận thỉnh tấu của quan kinh lược [[Cao Biền]] mà nâng [[An Nam đô hộ phủ]] thành '''Tĩnh Hải quân'''<ref>《舊唐書·高駢傳》:“五年,移駢為安南都護”。</ref>. Nhờ công lao dẹp loạn [[Nam Chiếu]], đại thần [[Cao Biền]] được trọng nhậm ''tiết độ sứ''<ref>《資治通鑑》:“(咸通七年十一月)置靜海軍於安南,以高駢為節度使”。</ref>, tùy nghi hành sự tại đất [[Lĩnh Nam]]<ref>《新唐書·高駢傳》:“進駢檢校刑部尚書,仍鎮安南,以都護府為靜海軍,授駢節度,兼諸道行營招討使”。</ref>.
+
Niên hiệu Hàm Thông thứ 7 (866), [[hoàng đế]] [[Đường Ý Tông]] thuận thỉnh tấu của quan kinh lược [[Cao Biền]] mà nâng [[An Nam đô hộ phủ]] thành '''Tĩnh Hải quân'''<ref>《舊唐書·高駢傳》:“五年,移駢為安南都護”。</ref>. Nhờ công dẹp loạn [[Nam Chiếu]], đại thần [[Cao Biền]] được trọng nhậm ''tiết độ sứ''<ref>《資治通鑑》:“(咸通七年十一月)置靜海軍於安南,以高駢為節度使”。</ref>, tùy nghi hành sự tại đất [[Lĩnh Nam]]<ref>《新唐書·高駢傳》:“進駢檢校刑部尚書,仍鎮安南,以都護府為靜海軍,授駢節度,兼諸道行營招討使”。</ref>.
  
Tĩnh Hải quân ở giai đoạn đầu (866 - 931) tương đối ổn định nhờ sự hậu thuẫn của triều đình [[Trung Châu]], giai đoạn sau (931 - 9658) càng lúc càng biến động do chính quyền trung ương không kiềm chế được các thế lực địa phương, mà bản thể hình thái chính quyền này cũng liên tục đổi ngôi và càng không đủ tính chính danh.
+
Tĩnh Hải quân ở giai đoạn đầu (866 - 931) tương đối ổn định nhờ hậu thuẫn của triều đình [[Trung Châu]], giai đoạn sau (931 - 9658) càng lúc càng biến động do chính quyền trung ương không kiềm chế được thế lực địa phương, mà bản thể hình thái chính trị này cũng thường biến và càng không đủ chính danh.
===Tĩnh Hải quân (866 - 907)===
+
===Đại Đường triều (866 - 907)===
 
Theo chuyên khảo của tiến sĩ [[Li Tana]], sau loạn An Sử, [[Đường triều]] nhìn chung đã suy không kiểm soát được biên viễn. Do mức trù phú và ổn định suốt nhiều thế kỉ, vùng [[Lĩnh Nam]] trở thành mục tiêu của nhiều thế lực mới nổi xung quanh, mà cuộc xâm lăng tàn khốc của [[Nam Chiếu|Đại Lễ quốc]] chỉ là tất yếu.
 
Theo chuyên khảo của tiến sĩ [[Li Tana]], sau loạn An Sử, [[Đường triều]] nhìn chung đã suy không kiểm soát được biên viễn. Do mức trù phú và ổn định suốt nhiều thế kỉ, vùng [[Lĩnh Nam]] trở thành mục tiêu của nhiều thế lực mới nổi xung quanh, mà cuộc xâm lăng tàn khốc của [[Nam Chiếu|Đại Lễ quốc]] chỉ là tất yếu.
  
Trong thời kì 858 - 865, quân [[Nam Chiếu]] liên tục tràn xuống [[An Nam]], đặc biệt hạ lưu [[Hồng hà]], các quan trấn thủ và tướng lĩnh [[Đường triều]] cự không nổi phải triệt thoái. Mãi tới năm 866, triều đình trung ương mới cử một văn thần là [[Cao Biền]] đẩy lui được. Tuy nhiên, từ vị thế có mật độ dân số lớn nhất [[Trung Châu]], [[Lĩnh Nam]] lúc này thưa người do bị bách hại hoặc bỏ chạy. Cũng từ vị thế độc tôn hải thương [[Trung Hoa]], [[An Nam]] phải nhượng quyền cho lưu vực [[Quảng Châu]]. Tuy vậy, cho tới đầu thế kỉ XX, Tĩnh Hải quân tạm duy trì ổn định.
+
Trong thời kì 858 - 865, quân [[Nam Chiếu]] liên tục tràn xuống [[An Nam]], đặc biệt hạ lưu [[Hồng hà]], các quan trấn thủ và tướng lĩnh [[Đường triều]] cự không nổi phải triệt thoái. Mãi tới năm 866, triều đình trung ương mới cử một văn thần là [[Cao Biền]] đẩy lui được. Tuy nhiên, từ vị thế có mật độ dân số lớn nhất [[Trung Châu]], [[Lĩnh Nam]] lúc này neo người do bị bách hại hoặc bỏ chạy. Cũng từ vị thế độc tôn hải thương [[Trung Hoa]], [[An Nam]] phải nhượng quyền cho lưu vực [[Quảng Châu]]. Tuy vậy, cho tới đầu thế kỉ XX, Tĩnh Hải quân tạm duy trì ổn định.
 
===Khúc chủ (907 - 923)===
 
===Khúc chủ (907 - 923)===
Năm 907, nhân [[Hậu Lương Thái Tổ]] truất quyền tiết độ sứ [[Độc Cô Tổn]], chưa kịp bổ quan viên mới, một hào trưởng Hồng châu là [[Khúc Hạo]] đem võ sĩ vào chiếm châu trị [[Đại La]], xưng tiết độ sứ. Triều Lương ở quá xa, quyền bính còn bất ổn nên tạm để họ Khúc yên vị. Tuy nhiên, qua năm sau, [[Hậu Lương Thái Tổ|Thái Tổ]] đế phong quan thị trung [[Lưu Ẩn]] chức ''Quảng châu tiết độ sứ kiêm Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'', tước ''Nam Bình vương''. Họ Lưu viện cớ này để đòi họ Khúc trao quyền bính [[Lĩnh Nam]].
+
Năm 907, nhân [[Hậu Lương Thái Tổ]] truất quyền tiết độ sứ [[Độc Cô Tổn]], chưa kịp bổ chức dịch mới, một hào trưởng Hồng châu là [[Khúc Thừa Hạo]] đem võ sĩ vào chiếm châu trị [[Đại La]], xưng tiết độ sứ. Triều Lương ở quá xa, quyền bính còn bất ổn nên tạm để họ Khúc yên vị. Tuy nhiên, qua năm sau, [[Hậu Lương Thái Tổ|Thái Tổ]] đế phong quan thị trung [[Lưu Ẩn]] chức ''Quảng châu tiết độ sứ kiêm Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'', tước ''Nam Bình vương''. Họ Lưu viện cớ này để đòi họ Khúc trao quyền bính [[Lĩnh Nam]].
  
Năm 911, tiết độ sứ [[Lưu Ẩn]] mất, em là [[Lưu Nghiễm]] kế nghiệp và bắt đầu dựng tự chủ. Khúc chủ bèn phong con hoặc em là Thừa Mĩ làm ''khuyến hảo sứ''/''hoan hảo sứ'', sang [[Phiên Ngung]] thông hiếu và dò la binh tình. Năm 917, [[Lưu Yểm]] cải danh thành Lưu Trắc, xưng đế và li khai triều Lương. Cũng năm ấy, Khúc chủ Hạo mất, sứ thần Thừa Mĩ phải về chịu tang và kế vị. Họ Lưu đặt quốc danh Đại Việt, rồi Đại Hán, mà sử gọi [[Nam Hán]], tiến hành thu phục Tĩnh Hải quân bằng võ lực. Khúc chủ Thừa Mĩ viện cớ họ Lưu tạo phản mà xin triều Lương công nhận, sai sứ sang [[Biện Lương]] cầu thân với ý định dựa thế lực lớn hơn giữ lộc vị.
+
Năm 911, tiết độ sứ [[Lưu Ẩn]] mất, em là [[Lưu Nghiễm]] kế nghiệp và bắt đầu dựng tự chủ. Khúc chủ bèn phong con/em là Thừa Mĩ làm ''khuyến hảo sứ''/''hoan hảo sứ'', sang [[Phiên Ngung]] thông hiếu và dò la binh tình. Năm 917, [[Lưu Yểm]] cải danh thành Lưu Trắc, xưng đế và li khai triều Lương. Cũng năm ấy, Khúc chủ Hạo mất, sứ thần Thừa Mĩ phải về chịu tang và kế vị. Họ Lưu đặt quốc danh Đại Việt, rồi Đại Hán, mà sử gọi [[Nam Hán]], tiến hành thu phục Tĩnh Hải quân bằng võ lực. Khúc chủ Thừa Mĩ viện cớ họ Lưu tạo phản mà xin triều Lương công nhận, sai sứ sang [[Biện Lương]] cầu thân với ý định dựa thế lực lớn hơn giữ lộc vị.
===Giao châu (923 - 938)===
+
===Nam Hán triều (923 - 938)===
Năm 923, khi [[Hậu Lương triều]] đổ, Nam Hán đế dấy binh công kích, Khúc chủ thua và bị điệu về [[Phiên Ngung]]. Triều Nam Hán đổi Tĩnh Hải quân thành '''Giao châu''' thuộc Đại Hán quốc, lại cho quan viên Lý Tiến làm thứ sử, tướng Lý Khắc Chính làm trấn thủ [[Đại La]] thành. Tình thế Giao châu tạm yên thêm mấy năm.
+
Năm 923, khi [[Hậu Lương triều]] đổ, Nam Hán đế dấy binh công kích, Khúc chủ thua và bị điệu về [[Phiên Ngung]]. Triều Nam Hán bãi Tĩnh Hải quân, nhập lĩnh thổ vào cương vực Đại Hán quốc, lại cho liêu thuộc Lý Tiến làm thứ sử, tướng Lý Khắc Chính trấn thủ [[Đại La]] thành. Tình thế trung thổ [[An Nam]] tạm yên thêm mấy năm.
  
 
Năm 931, nhân Khúc chủ Thừa Mĩ mất tại [[Phiên Ngung]], một bộ tướng cũ người [[Ái châu]] là [[Dương Diên Nghệ]] (vốn được [[Nam Hán]] đế phong ''Ái châu thứ sử'') đem dũng sĩ ra [[Đại La]] đoạt quyền thứ sử Lý Tiến, tự xưng ''Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'' và bất phục triều Nam Hán.
 
Năm 931, nhân Khúc chủ Thừa Mĩ mất tại [[Phiên Ngung]], một bộ tướng cũ người [[Ái châu]] là [[Dương Diên Nghệ]] (vốn được [[Nam Hán]] đế phong ''Ái châu thứ sử'') đem dũng sĩ ra [[Đại La]] đoạt quyền thứ sử Lý Tiến, tự xưng ''Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'' và bất phục triều Nam Hán.
Dòng 21: Dòng 120:
 
Năm 937, nha tướng [[Kiểu Công Tiễn]] tạo phản, hạ sát tiết độ sứ họ Dương và chiếm quyền. Năm 938, một người rể [[Dương Diên Nghệ]] là [[Ngô Quyền]] lại đem quân vào [[Đại La]] diệt Kiểu tiếm chủ, cũng xưng tiết độ sứ, kết thúc nội biến.
 
Năm 937, nha tướng [[Kiểu Công Tiễn]] tạo phản, hạ sát tiết độ sứ họ Dương và chiếm quyền. Năm 938, một người rể [[Dương Diên Nghệ]] là [[Ngô Quyền]] lại đem quân vào [[Đại La]] diệt Kiểu tiếm chủ, cũng xưng tiết độ sứ, kết thúc nội biến.
 
===Ngô vương (938 - 965/8)===
 
===Ngô vương (938 - 965/8)===
Thừa cơ Giao châu biến động, Nam Hán đế sai hoàng trưởng tử [[Lưu Hoằng Tháo]] đem binh thuyền sang phục quyền. Tuy nhiên, quân [[Nam Hán]] thất trận [[Bạch Đằng]], chủ soái [[Lưu Hoằng Tháo]] cũng vong mạng, [[Nam Hán]] phải bỏ hẳn [[Lĩnh Nam]].
+
Giao châu biến động, Nam Hán đế sai hoàng trưởng tử [[Lưu Hoằng Tháo]] đem binh thuyền sang phục vị. Tuy nhiên, quân [[Nam Hán]] thua ở [[Bạch Đằng]], chủ soái [[Lưu Hoằng Tháo]] cũng vong trận, [[Nam Hán]] phải bỏ hẳn miền [[An Nam|Lĩnh Ngoại]], chỉ giữ lại [[Lĩnh Nam]].
;;'''Tiền Ngô vương'''
+
;;'''Tiền Ngô vương''' / '''Dương Bình vương'''
Năm 939, tiết độ sứ [[Ngô Quyền]] xưng vương. Do [[Trung Châu]] bấy giờ đều rối ren, Ngô vương Quyền thực tế là nhà cai trị tối cao tại Tĩnh Hải quân. Ông cho định đô tại [[Cổ Loa]] thành.
+
Năm 939, tiết độ sứ [[Ngô Quyền]] xưng vương. Do [[Trung Châu]] bấy giờ đại loạn, Ngô vương Quyền thực tế là Tĩnh Hải quân tối cao thống trị giả. Ông cho định đô tại [[Cổ Loa]] thành.
;;'''Dương Bình vương'''
+
 
Năm 944, Ngô vương Quyền mất. Thê đệ [[Dương Thiệu Hồng]] tiếm vị, đích tử [[Ngô Xương Ngập]] phải chạy trốn, tuy nhiên họ Dương đem người kế tử [[Ngô Xương Văn]] về nuôi. Nhân cơ hội này, sứ quân trỗi dậy khắp nơi không thần phục triều đình trung ương. Sử gọi ''Thập nhị sứ quân chi loạn''<ref>[[Trần Trọng Dương]], ''Đinh bộ lĩnh - Loạn 12 sứ quân : Từ sử liệu tới sử thực'' (chuyên khảo), [[Viện Nghiên cứu Hán Nôm]], [[Hà Nội]], 2012</ref>.
+
Năm 944, Ngô vương Quyền mất. Thê đệ [[Dương Thiệu Hồng]] tiếm vị, đích tử [[Ngô Xương Ngập]] phải trốn, tuy nhiên họ Dương đem người kế tử [[Ngô Xương Văn]] về nuôi. Nhân cơ hội này, sứ quân trỗi dậy khắp nơi, không thần phục triều đình trung ương. Sử gọi ''Thập nhị sứ quân chi loạn''<ref>[[Trần Trọng Dương]], ''Đinh bộ lĩnh - Loạn 12 sứ quân : Từ sử liệu tới sử thực'' (chuyên khảo), [[Viện Nghiên cứu Hán Nôm]], [[Hà Nội]], 2012</ref>.
 
;;'''Hậu Ngô vương''' / '''Thập nhị sứ quân'''
 
;;'''Hậu Ngô vương''' / '''Thập nhị sứ quân'''
Theo chuyên khảo của tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], cả nhân vật [[Ngô Quyền]] cho tới các sứ quân đều từng là ''giả tử'' của thứ sử [[Ái châu]] [[Dương Diên Nghệ]] hoặc ít nhiều liên đới từ lâu. Vì thế, cuộc nội biến do người con [[Dương Diên Nghệ]] là nguyên cớ để sứ quân bất phục. Cũng theo tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], trái quan niệm trong học giới thế kỉ XX, thực tế [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh bộ lĩnh]] hầu như là sứ quân quật khởi ban đầu<ref>[https://thanhnien.vn/van-hoa/tran-trong-duong-nguoi-ghep-manh-vo-lich-su-1095648.html Người ghép mảnh vỡ lịch sử]</ref><ref>[https://tiasang.com.vn/-van-hoa/trao-doi-voi-tran-trong-duong-7515 Trao đổi với Trần Trọng Dương]</ref>. Các sứ quân vừa tranh đấu vừa đổi con tin để thủ thế, có những sứ quân chỉ thuần biện pháp cầu thân chứ không dụng võ lực.
+
Theo chuyên khảo của tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], cả nhân vật [[Ngô Quyền]] cho tới các sứ quân đều từng là ''giả tử'' của thứ sử [[Ái châu]] [[Dương Diên Nghệ]] hoặc ít nhiều liên đới từ lâu. Vì thế, nội biến do người con [[Dương Diên Nghệ]] là nguyên cớ để sứ quân bất phục. Cũng theo tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], trái quan niệm trong học giới thế kỉ XX, thực tế [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh bộ lĩnh]] hầu như là sứ quân quật khởi ban đầu<ref>[https://thanhnien.vn/van-hoa/tran-trong-duong-nguoi-ghep-manh-vo-lich-su-1095648.html Người ghép mảnh vỡ lịch sử]</ref><ref>[https://tiasang.com.vn/-van-hoa/trao-doi-voi-tran-trong-duong-7515 Trao đổi với Trần Trọng Dương]</ref>. Các sứ quân vừa tranh đấu vừa đổi con tin để thủ thế, đa số sứ quân thuần biện pháp cầu thân chứ không động binh.
  
Năm 950, vương tử [[Ngô Xương Văn]] truất tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]], giáng làm Trương Dương công. Bản thân xưng ''Nam Tấn vương'', đón bào huynh [[Ngô Xương Ngập]] về phong ''Nam Sách vương'', tước ''thái thượng vương'', cùng trị quốc. Nhiều tài liệu hậu hiện đại thường gọi ''thời hai vua''.
+
Năm 950, vương tử [[Ngô Xương Văn]] truất tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]], giáng làm ''Trương Dương công''. Bản thân xưng ''Nam Tấn vương'', đón bào huynh [[Ngô Xương Ngập]] về phong ''Nam Sách vương'', tước ''thái thượng vương'', cùng trị quốc. Nhiều tài liệu hậu hiện đại thường gọi ''nhị vương''.
  
 
Năm 954, Nam Sách vương mất. Năm 965, Nam Tấn vương cũng vong trận. Triều Ngô không người trực hệ kế nghiệp, tới đây [dường như] cáo chung.
 
Năm 954, Nam Sách vương mất. Năm 965, Nam Tấn vương cũng vong trận. Triều Ngô không người trực hệ kế nghiệp, tới đây [dường như] cáo chung.
  
Tuy nhiên, theo ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' (thế kỉ XIX), Nam Sách vương có người đích tử [[Ngô Xương Xí]] thuộc đàng ngoại tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]]. Ở thời điểm 965, tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]] đã xuôi về mạn Tùng Khê (nay thuộc huyện [[Trực Ninh]] tỉnh [[Nam Định]]). Cũng năm đó, do thấy vị thế đã kém, ông [[Ngô Xương Xí]] không xưng quốc chủ mà lui xuống mạn Bình Kiều (nay thuộc tỉnh [[Thanh Hóa]]) cố thủ, bỏ hoang kinh kì.
+
Tuy nhiên, theo ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' (thế kỉ XIX), Nam Sách vương có người đích tử [[Ngô Xương Xí]]<ref>Có sách chép là Nguyễn Xương Xí, như vậy không phải dòng dõi Ngô vương Quyền.</ref> thuộc đàng ngoại tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]]. Ở thời điểm 965, tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]] đã xuôi về mạn Tùng Khê (nay thuộc huyện [[Trực Ninh]] tỉnh [[Nam Định]]). Cũng năm đó, do thấy vị thế đã kém, ông [[Ngô Xương Xí]] không xưng quốc chủ mà lui xuống mạn Bình Kiều (nay thuộc tỉnh [[Thanh Hóa]]) giữ lộc vị, bỏ hoang kinh kì.
 
;;'''Đinh bộ lĩnh'''
 
;;'''Đinh bộ lĩnh'''
 
Trong 3 năm cuối cùng, sứ quân [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh thị]] lần lượt thu phục các thế lực lớn nhất [[Hồng Hà bình nguyên|trung thổ]], căn bản thống nhất bờ cõi Tĩnh Hải quân. Tới năm 968, ông xưng ''Đại Thắng Minh hoàng đế'', đổi Tĩnh Hải quân thành ''Đại Cồ-việt quốc'', dựng kinh thành [[Tràng An]] ở bản quán [[Hoa Lư]], coi như kết thúc gần thế kỉ tương tàn<ref>[[Trần Trọng Dương]], ''[https://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Dinh-Tien-Hoang-duoi-con-mat-cac-su-gia-hien-dai-13981 Đinh Tiên Hoàng dưới con mắt các sử gia hiện đại]'', [[Tạp chí Tia Sáng]], [[Hà Nội]], 18-11-2018.</ref>.
 
Trong 3 năm cuối cùng, sứ quân [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh thị]] lần lượt thu phục các thế lực lớn nhất [[Hồng Hà bình nguyên|trung thổ]], căn bản thống nhất bờ cõi Tĩnh Hải quân. Tới năm 968, ông xưng ''Đại Thắng Minh hoàng đế'', đổi Tĩnh Hải quân thành ''Đại Cồ-việt quốc'', dựng kinh thành [[Tràng An]] ở bản quán [[Hoa Lư]], coi như kết thúc gần thế kỉ tương tàn<ref>[[Trần Trọng Dương]], ''[https://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Dinh-Tien-Hoang-duoi-con-mat-cac-su-gia-hien-dai-13981 Đinh Tiên Hoàng dưới con mắt các sử gia hiện đại]'', [[Tạp chí Tia Sáng]], [[Hà Nội]], 18-11-2018.</ref>.
 
Thực tế, từ thời điểm này, khu vực [[Lĩnh Nam]] không chịu sự kiểm soát trực tiếp của các triều đình [[Trung Châu]] nữa, căn bản tiến tới tự chủ hoàn toàn ở thế kỉ XI<ref>[[Trần Quang Đức]], ''[https://dep.com.vn/tran-quang-duc-lich-su-khong-chi-la-cac-cuoc-chien/ Lịch sử không phải chỉ là các cuộc chiến]'' (phỏng vấn), [[Hà Nội]], 2013</ref>.
 
 
<center><gallery>Hình:Địa lý tiện lãm (p. 1-2).jpg|Sách ''Địa lý tiện lãm'' của tác giả [[Cao Biền]], chép phong thủy miền [[Lĩnh Nam]]
 
<center><gallery>Hình:Địa lý tiện lãm (p. 1-2).jpg|Sách ''Địa lý tiện lãm'' của tác giả [[Cao Biền]], chép phong thủy miền [[Lĩnh Nam]]
 
Hình:Horse figure, terra cotta 7th - 10th C. at room 3 Period of the struggle for independence of the Museum of Vietnamese History.jpg|Tượng ngựa gốm
 
Hình:Horse figure, terra cotta 7th - 10th C. at room 3 Period of the struggle for independence of the Museum of Vietnamese History.jpg|Tượng ngựa gốm
Dòng 45: Dòng 142:
 
Hình:Nhat Tao bronze bell, Ngo dynasty, 948, Museum of Vietnamese history.jpg|Đại chung đúc năm 948, phát hiện tại đền Nhật Tảo, xã Lương Tài, huyện Văn Lâm, tỉnh [[Hưng Yên]]</gallery></center>
 
Hình:Nhat Tao bronze bell, Ngo dynasty, 948, Museum of Vietnamese history.jpg|Đại chung đúc năm 948, phát hiện tại đền Nhật Tảo, xã Lương Tài, huyện Văn Lâm, tỉnh [[Hưng Yên]]</gallery></center>
 
{{cquote|''Về dân số, trái với ngày nay, khi vùng lưu vực sông Hồng là nơi dân cư đông đúc, cao hơn vùng Tây Bắc và cả nước Lào rất nhiều, thì 600 năm về trước, dân số toàn An Nam chỉ ngang hoặc ít hơn dân số các tiểu quốc nói tiếng Thái ở phía Tây (Ngưu Hống, Ải Lao, Bồn Man).''<br>''Một thống kê từ sử liệu Trung Hoa cũng cho thấy rằng, vào cuối thời Bắc thuộc và những buổi đầu tự chủ, cư dân Bắc Bộ ngày nay vô cùng thưa thớt, lại cũng trái với giai đoạn đầu Bắc thuộc, dưới triều Hán, khi Giao Chỉ là trung tâm văn hóa và thương mại miền Nam Trung Châu, thì mật độ dân số cũng cao nhất toàn miền Nam Trung Châu.''<br>''Sự sụt giảm dân số đáng kể ở cuối thời Bắc thuộc có thể một phần do Giao Chỉ mất đi vị trí quan trọng trong lĩnh vực hải thương (từ thế kỉ VIII trở đi, Quảng Đông vươn dậy thành thương cảng quan trọng nhất miền Nam Trung Châu) và một phần do cuộc xâm lăng tàn khốc của người Nam Chiếu đã khiến rất nhiều cư dân lưu vực sông Hồng hoặc bị sát hại hoặc phải rời đi. Sử Trung Hoa có ghi lại việc này. Cuộc tiến công của quân Nam Chiếu trong thời Đường mạt là cú đấm mạnh nhất vào trạng thái ổn định của xứ An Nam suốt mấy thế kỉ, nhiều lớp cư dân đã tháo chạy khỏi đây hoặc vào sống trong hang động, bao nhiêu tướng lĩnh võ biền của nhà Đường đánh chống không nổi, rốt cuộc triều đình phải sai một văn thần là Cao Biền xuống, may lắm mới dẹp được loạn Nam Chiếu.''<br>''Cũng chính vì cư dân thưa thớt, dẫn đến việc thiếu nhân lực mà sau này nhà Lý phải thường xuyên mua nô lệ từ Quảng Tây (có được nhắc đến trong sách '[[Ngàn năm áo mũ]]') và luôn luôn phái quân chinh phạt Chiêm Thành, không phải lấn đất mà chỉ để đoạt người (vả chăng, dân số ít ỏi thì khó bề quản lĩnh được). Những thời điểm nhà Lý tiến công Chiêm Thành hăng hái nhất cũng là lúc cung tẩm đình chùa được thi công nhiều nhất, cho thấy hai việc này ắt có liên hệ.''|||Quỳnh Sương, FLSVN, 21 tháng 12 năm 2015}}
 
{{cquote|''Về dân số, trái với ngày nay, khi vùng lưu vực sông Hồng là nơi dân cư đông đúc, cao hơn vùng Tây Bắc và cả nước Lào rất nhiều, thì 600 năm về trước, dân số toàn An Nam chỉ ngang hoặc ít hơn dân số các tiểu quốc nói tiếng Thái ở phía Tây (Ngưu Hống, Ải Lao, Bồn Man).''<br>''Một thống kê từ sử liệu Trung Hoa cũng cho thấy rằng, vào cuối thời Bắc thuộc và những buổi đầu tự chủ, cư dân Bắc Bộ ngày nay vô cùng thưa thớt, lại cũng trái với giai đoạn đầu Bắc thuộc, dưới triều Hán, khi Giao Chỉ là trung tâm văn hóa và thương mại miền Nam Trung Châu, thì mật độ dân số cũng cao nhất toàn miền Nam Trung Châu.''<br>''Sự sụt giảm dân số đáng kể ở cuối thời Bắc thuộc có thể một phần do Giao Chỉ mất đi vị trí quan trọng trong lĩnh vực hải thương (từ thế kỉ VIII trở đi, Quảng Đông vươn dậy thành thương cảng quan trọng nhất miền Nam Trung Châu) và một phần do cuộc xâm lăng tàn khốc của người Nam Chiếu đã khiến rất nhiều cư dân lưu vực sông Hồng hoặc bị sát hại hoặc phải rời đi. Sử Trung Hoa có ghi lại việc này. Cuộc tiến công của quân Nam Chiếu trong thời Đường mạt là cú đấm mạnh nhất vào trạng thái ổn định của xứ An Nam suốt mấy thế kỉ, nhiều lớp cư dân đã tháo chạy khỏi đây hoặc vào sống trong hang động, bao nhiêu tướng lĩnh võ biền của nhà Đường đánh chống không nổi, rốt cuộc triều đình phải sai một văn thần là Cao Biền xuống, may lắm mới dẹp được loạn Nam Chiếu.''<br>''Cũng chính vì cư dân thưa thớt, dẫn đến việc thiếu nhân lực mà sau này nhà Lý phải thường xuyên mua nô lệ từ Quảng Tây (có được nhắc đến trong sách '[[Ngàn năm áo mũ]]') và luôn luôn phái quân chinh phạt Chiêm Thành, không phải lấn đất mà chỉ để đoạt người (vả chăng, dân số ít ỏi thì khó bề quản lĩnh được). Những thời điểm nhà Lý tiến công Chiêm Thành hăng hái nhất cũng là lúc cung tẩm đình chùa được thi công nhiều nhất, cho thấy hai việc này ắt có liên hệ.''|||Quỳnh Sương, FLSVN, 21 tháng 12 năm 2015}}
==Quân chủ==
 
<center>
 
{|class=wikitable
 
!Húy!!Tước hiệu!!Thụy hiệu!!Thời gian
 
|-
 
|(Thuộc [[Đường triều]])||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||<center>·</center>||866 - 907
 
|-
 
|[[Khúc Thừa Hạo]]||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||<center>·</center>||907 - 917
 
|-
 
|[[Khúc Thừa Mĩ]]||Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||<center>·</center>||917 - 923
 
|-
 
|(Thuộc [[Nam Hán]])||(Trực trị)||<center>·</center>||923 - 931
 
|-
 
|[[Dương Diên Nghệ]]||Ái châu thứ sử<br>Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||Dương Chính công||931 - 937
 
|-
 
|[[Kiểu Công Tiễn]]||Phong châu thứ sử<br>Tĩnh Hải quân tiết độ sứ||<center>·</center>||937 - 938
 
|-
 
|(Trống quốc chủ)||<center>·</center>||<center>·</center>||938 - 939
 
|-
 
|[[Ngô Quyền]]||Ngô vương||Tiền Ngô vương<br>Ngô tiên chủ||939 - 944
 
|-
 
|[[Dương Thiệu Hồng]]||Dương Bình vương<br>Trương Dương công||Dương chủ tướng||944 - 950
 
|-
 
|[[Ngô Xương Văn]]<ref>Thực quyền.</ref>||Nam Tấn vương||Hậu Ngô vương<br>Ngô hậu chủ||950 - 965
 
|-
 
|[[Ngô Xương Ngập]]<ref>Hư vị.</ref>||Thiên Sách vương||<center>·</center>||950 - 954
 
|-
 
|(Trống quốc chủ)||<center>·</center>||<center>·</center>||965 - 968
 
|}
 
</center>
 
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
Do đặc thù [[xã hội]] [[An Nam]] thế kỉ IX sang giữa thế kỉ X thường động loạn nên sử liệu không nhiều và lắm tồn nghi. Do đó, trong quá trình phát triển [[văn bản học]] và [[khảo cổ học]] ở hậu kì hiện đại đã phát sinh một số nghi vấn về thời kì này.
+
Thực tế từ thời điểm kết thúc loạn sứ quân, khu vực [[Lĩnh Nam]] không chịu sự kiểm soát trực tiếp của các triều đình [[Trung Châu]] nữa, căn bản tiến tới tự chủ hoàn toàn ở thế kỉ XI<ref>[[Trần Quang Đức]], ''[https://dep.com.vn/tran-quang-duc-lich-su-khong-chi-la-cac-cuoc-chien/ Lịch sử không phải chỉ là các cuộc chiến]'' (phỏng vấn), [[Hà Nội]], 2013</ref>. Tuy vậy, cho tới gần hết [[Tống triều]], [[quân vương]] [[An Nam]] khi dâng biểu cầu phong đều được [[hoàng đế]] [[Tống triều|Tống]] ban tước '''Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'''. Năm 1262 cải «'''Tĩnh Hải quân tiết độ quan sát xử trí sứ''', Kiểm hiệu thái úy kiêm Ngự sử đại phu, Thượng trụ quốc, An Nam quốc vương hiệu trung thuận hóa công thần».
 +
 
 +
Do đặc thù [[xã hội]] [[An Nam]] thế kỉ IX sang giữa thế kỉ X thường động loạn nên sử liệu không nhiều và lắm tồn nghi. Cho nên, trong quá trình phát triển [[văn bản học]] và [[khảo cổ học]] ở hậu kì hiện đại đã phát sinh một số nghi vấn về thời kì này.
 +
<center><gallery>Hình:杨廷艺.jpg|Ngẫu tượng [[Dương Diên Nghệ|Dương chính công]] ở Dương Xá ([[Thanh Hóa]])
 +
Hình:Tượng Ngô Quyền.jpg|Ngẫu tượng [[Ngô Quyền|Ngô tiên chủ]] thời [[Triều Lê trung hưng|Lê]]
 +
Hình:Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.jpg|Họa phẩm ''Ngô vương Quyền'' ở làng nghề [[Đông Hồ]], tả chiến kiện Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938)
 +
Hình:Le roi Dinh Tien Hoang (Hoa Lu) (4365680475).jpg|Ngẫu tượng [[Đinh Tiên Hoàng]] thời [[Triều Lê trung hưng|Lê]]</gallery></center>
 
;;'''Hư thực nhân vật Khúc Thừa Dụ'''
 
;;'''Hư thực nhân vật Khúc Thừa Dụ'''
Cứ liệu sớm nhất nhắc đến nhân vật Khúc Thừa Dụ (曲承裕) là ''[[Tục tư trị thông giám]]'' của tác giả [[Tất Nguyên]] triều [[Thanh Thế Tông|Càn Long]] (giữa thế kỉ XVIII), sau được Nguyễn triều Quốc Sử quán ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'' chép nguyên văn : "''Năm Đinh Mão [907], (Đường Thiên Hựu thứ 4, Lương Thái Tổ hiệu Khai Bình thứ 1). Khúc Thừa Dụ mất, con là Hạo giữ Giao Châu, tự xưng tiết độ sứ. Khúc Hạo nhờ vào cơ nghiệp cũ, giữ lấy La thành, cũng xưng tiết độ sứ. [Ông] chia lộ phủ châu xã các xứ ; đặt chính lệnh trưởng và tá lệnh trưởng, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch ; lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi. Chính trị cốt chuộng khoan dung giản dị, nhân dân đều được yên vui. Khi đó, nhà Lương dùng tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm lĩnh chức Tĩnh Hải quân tiết độ sứ và phong tước Nam Bình vương. Lưu Ẩn giữ thành Phiên Ngung. Khúc Hạo giữ Giao châu, [cũng] tự xưng tiết độ sứ, hai bên chực thôn tính lẫn nhau. Lời chua : Khúc Hạo = Theo sách An Nam Kỉ Yếu, Khúc Hạo người Giao Chỉ. Cuối đời Đường, Khúc Hạo làm tiết độ sứ thay Độc Cô Tổn, đổi các hương ở huyện làm giáp, đặt mỗi giáp một quản giáp và một phó tri giáp để giữ việc đánh thuế. Khúc Hạo giữ chức tiết độ sứ được bốn năm thì mất. Nay xét việc chép trong An Nam Kỉ Yếu có hơi khác với lời sử cũ, xin ghi cả hai để tham khảo''".
+
Cứ liệu sớm nhất nhắc đến nhân vật Khúc Thừa Dụ (曲承裕) là ''[[Tục tư trị thông giám]]'' của tác giả [[Tất Nguyên]] triều [[Thanh Thế Tông|Càn Long]] (giữa thế kỉ XVIII), sau được Nguyễn triều Quốc Sử quán ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'' chép nguyên văn : "''Năm Đinh Mão [907], (Đường Thiên Hựu thứ 4, Lương Thái Tổ hiệu Khai Bình thứ 1). Khúc Thừa Dụ mất, con là Hạo giữ Giao châu, tự xưng tiết độ sứ. Khúc Hạo nhờ vào cơ nghiệp cũ, giữ lấy La thành, cũng xưng tiết độ sứ. [Ông] chia lộ phủ châu xã các xứ ; đặt chính lệnh trưởng và tá lệnh trưởng, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch ; lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi. Chính trị cốt chuộng khoan dung giản dị, nhân dân đều được yên vui. Khi đó, nhà Lương dùng tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm lĩnh chức Tĩnh Hải quân tiết độ sứ và phong tước Nam Bình vương. Lưu Ẩn giữ thành Phiên Ngung. Khúc Hạo giữ Giao châu, [cũng] tự xưng tiết độ sứ, hai bên chực thôn tính lẫn nhau. Lời chua : Khúc Hạo - Theo sách An Nam Kỉ Yếu, Khúc Hạo người Giao Chỉ. Cuối đời Đường, Khúc Hạo làm tiết độ sứ thay Độc Cô Tổn, đổi các hương ở huyện làm giáp, đặt mỗi giáp một quản giáp và một phó tri giáp để giữ việc đánh thuế. Khúc Hạo giữ chức tiết độ sứ được bốn năm thì mất. Nay xét việc chép trong An Nam Kỉ Yếu có hơi khác với lời sử cũ, xin ghi cả hai để tham khảo''".
  
 
Ngoài ra, các thư tịch trước đó đều không chép gì nhân vật này, nên chăng là sự sót lầm của học giả đời Thanh trong quá trình tầm khảo tư liệu.
 
Ngoài ra, các thư tịch trước đó đều không chép gì nhân vật này, nên chăng là sự sót lầm của học giả đời Thanh trong quá trình tầm khảo tư liệu.
Dòng 86: Dòng 159:
 
;;'''Dương Diên Nghệ hay Dương Đình Nghệ'''
 
;;'''Dương Diên Nghệ hay Dương Đình Nghệ'''
 
Tự mẫu 筵 (Diên) khá giống 廷 (Đình) cả về lối đọc và ghi trong ngôn ngữ [[An Nam]] [[trung đại]]. Tuy nhiên, ngoại trừ ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]'' chép 楊廷藝 (Dương Đình Nghệ), các văn bản cổ hơn ở [[Trung Châu]] và sau này tới ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' [[Nguyễn triều]] đều chép 楊筵藝 (Dương Diên Nghệ).
 
Tự mẫu 筵 (Diên) khá giống 廷 (Đình) cả về lối đọc và ghi trong ngôn ngữ [[An Nam]] [[trung đại]]. Tuy nhiên, ngoại trừ ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]'' chép 楊廷藝 (Dương Đình Nghệ), các văn bản cổ hơn ở [[Trung Châu]] và sau này tới ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' [[Nguyễn triều]] đều chép 楊筵藝 (Dương Diên Nghệ).
 +
{{cquote|''Các nghiên cứu gia ngoại quốc như [[Li Tana]], [[Keith Weller Taylor]], [[Liam C. Kelley]], [[Shiraishi Masaya]]... có cái nhìn khá trung lập về lịch sử Việt Nam cổ trung đại. Họ không bị ám ảnh bởi những "tư tưởng" về "chủ nghĩa dân tộc" hay "lòng yêu nước", ngược lại, họ "giải ảo" và trình bày lịch sử Việt Nam theo hướng khác chứ không lặp theo mô thức quen thuộc của các sử gia Việt Nam. Mà tôi thấy, những nhà nghiên cứu đó rất giỏi sinh ngữ, đặc biệt là họ phải giỏi Hán văn nên mới có thể đọc được các tài liệu gốc thời trung đại, thứ mà ngay nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam cũng không muốn hoặc không biết đọc.''|||[[Trần Nguyễn Tuấn]]<ref>Hội luận ''Sự trỗi dậy của Đại Việt quốc trong thế kỉ XV'', [[Sài Gòn]], 21 tháng 12 năm 2015.</ref>, khoa Lịch Sử trường ĐH KHXHNV QG [[thành phố Hồ Chí Minh]]}}
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[An Nam đô hộ phủ]]
 
* [[An Nam đô hộ phủ]]
Dòng 104: Dòng 178:
 
* [https://tiasang.com.vn/-van-hoa/co-phai-la-loan-muoi-hai-su-quan-6601 Có phải là loạn 12 sứ quân]
 
* [https://tiasang.com.vn/-van-hoa/co-phai-la-loan-muoi-hai-su-quan-6601 Có phải là loạn 12 sứ quân]
 
* [https://khoahocphattrien.vn/kham-pha/nhung-manh-lich-su-cua-11-the-ky-truoc/2019041102244675p1c879.htm Những mảnh lịch sử của 11 thế kỉ trước]
 
* [https://khoahocphattrien.vn/kham-pha/nhung-manh-lich-su-cua-11-the-ky-truoc/2019041102244675p1c879.htm Những mảnh lịch sử của 11 thế kỉ trước]
 +
* [http://antgct.cand.com.vn/So-tay/Loan-12-su-quan-Lich-su-tu-phe-chien-thang-545809/ Lịch sử từ phe chiến thắng]
 
* [https://nhandan.com.vn/di-san/“Loạn-12-sứ-quân”:-Nhân-dân-vẫn-yêu-quý-những-người-giữ-nước,-giúp-dân-568976/ Nhân dân vẫn yêu quý những người giữ nước giúp dân]
 
* [https://nhandan.com.vn/di-san/“Loạn-12-sứ-quân”:-Nhân-dân-vẫn-yêu-quý-những-người-giữ-nước,-giúp-dân-568976/ Nhân dân vẫn yêu quý những người giữ nước giúp dân]
* [http://antgct.cand.com.vn/So-tay/Loan-12-su-quan-Lich-su-tu-phe-chien-thang-545809/ Lịch sử từ phe chiến thắng]
 
 
[[Thể loại:Tĩnh Hải quân| ]]
 
[[Thể loại:Tĩnh Hải quân| ]]

Bản hiện tại lúc 05:04, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Tĩnh Hải quân (Hán văn : 靜海軍, Quảng thoại : Zing-hoi gwan, An Nam trung đại ngữ : Tịnh-hải quôn[1]) là khu vực hành chính Trung Hoa tồn tại giai đoạn 866 - 968.

Địa vực Tĩnh Hải quân về cực Nam Trung Châu.

Hành chính[sửa]

Cương vực[sửa]

Quân (軍) là cấp hành chính địa phương cao nhất thời Đường, thể hiện tính xung yếu và cần được quan phòng mức cao. Nhưng thực tế, thời kì này Đường triều chỉ đủ khả năng ki mi.

Địa giới Tĩnh Hải quân (靜海軍) trải từ mạn Nam Ngũ Lĩnh tới Hoành Sơn quan ngày nay, phía Tây tiếp giáp Nam Chiếu và một phần ngoại vực đế quốc Khmer. Đương thời, vùng này được hiểu gồm Lĩnh Nam (嶺南 ; một phần tỉnh Quảng TâyVân Nam, một phần Đông Bắc Bộ hiện đại) và Lĩnh Ngoại (嶺外), nhìn chung ở khá xa Trung Châu. Cũng do vậy, khi có loạn Nam Chiếu, triều Đường tỏ ra rất bị động ứng phó, rốt cuộc để mất ảnh hưởng ở ngoại biên.

Châu trị ban đầu tại Đại La thành, tới Ngô vương dời ra Cổ Loa (cổ âm : k'La, kẻ La ; Bạch Kê thành).

Dư đồ Tĩnh Hải quân.
Trực tiếp
  • Giao châu
  • Lục châu
  • Phúc Lộc châu
  • Phong châu
  • Thang châu
  • Tràng châu
  • Chi châu
  • Võ Nga châu
  • Võ An châu
  • Ái châu
  • Hoan châu
  • Diễn châu
Ki mi
  • Nam châu
  • Tích châu
  • Đông châu
  1. Tư Nông châu
  2. Lâm Tây châu
  3. Long châu
  4. Môn châu
  5. An Đức châu
  6. Quy Hóa châu
  7. Võ Văn châu
  8. Đô Kim châu
  9. Lộc châu
  10. Kim Long châu
  11. Kim Quách châu
  12. Cam Đường châu
  13. Lạng châu
  14. Nam Bình châu
  15. Kha Phú châu
  16. Đề Thượng châu
  17. Vi châu
  18. Võ Lục châu
  19. Tây Bình châu
  20. Thượng Tư châu
  21. Long Võ châu
  22. Tân An châu
  23. Võ Định châu
  24. Tư Lăng châu
  25. Phàn Đức châu
  26. Nam Đăng châu
  27. Tây Nguyên châu
  28. Tư Quách châu
  29. Thử châu
  30. Dư châu
  31. Đức Hóa châu
  32. Quận châu
  33. Quy châu
  34. Bình Nguyên châu
  35. La Phục châu
  36. Lang Mang châu
  37. Vạn Kim châu
  38. Kim Bưu châu
  39. Tín châu
  40. Thiêm Lăng châu

Quân chủ[sửa]

Húy Tước hiệu Thụy hiệu Thời gian
(Thuộc Đường triều) Tĩnh Hải quân tiết độ sứ
·
866 - 907
Khúc Thừa Hạo Tĩnh Hải quân tiết độ sứ Khúc tiên chủ 907 - 917
Khúc Thừa Mĩ Tĩnh Hải quân tiết độ sứ Khúc hậu chủ 917 - 923
(Thuộc Nam Hán) (Trực trị)
·
923 - 931
Dương Diên Nghệ Ái châu thứ sử
Tĩnh Hải quân tiết độ sứ[2]
Dương chính công 931 - 937
Kiểu Công Tiễn Phong châu thứ sử
Tĩnh Hải quân tiết độ sứ[3]
·
937 - 938
(Trống ngôi)
·
·
938 - 939
Ngô Quyền Tĩnh Hải quân tiết độ sứ
Ngô vương
Tiền Ngô vương
Ngô tiên chủ
939 - 944
Dương Thiệu Hồng Tĩnh Hải quân tiết độ sứ[4]
Dương Bình vương
Trương Dương công
Dương chủ tướng 944 - 950
Ngô Xương Văn[5] Tĩnh Hải quân tiết độ sứ
Nam Tấn vương
Hậu Ngô vương
Ngô hậu chủ
950 - 965
Ngô Xương Ngập[6] Tĩnh Hải quân tiết độ sứ
Thiên Sách vương
·
950 - 954
Đinh bộ lĩnh[7] Tĩnh Hải quân tiết độ sứ[8]
Vạn Thắng vương[9]
·
965 - 968

Lịch sử[sửa]

Niên hiệu Hàm Thông thứ 7 (866), hoàng đế Đường Ý Tông thuận thỉnh tấu của quan kinh lược Cao Biền mà nâng An Nam đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quân[10]. Nhờ công dẹp loạn Nam Chiếu, đại thần Cao Biền được trọng nhậm tiết độ sứ[11], tùy nghi hành sự tại đất Lĩnh Nam[12].

Tĩnh Hải quân ở giai đoạn đầu (866 - 931) tương đối ổn định nhờ hậu thuẫn của triều đình Trung Châu, giai đoạn sau (931 - 9658) càng lúc càng biến động do chính quyền trung ương không kiềm chế được thế lực địa phương, mà bản thể hình thái chính trị này cũng thường biến và càng không đủ chính danh.

Đại Đường triều (866 - 907)[sửa]

Theo chuyên khảo của tiến sĩ Li Tana, sau loạn An Sử, Đường triều nhìn chung đã suy không kiểm soát được biên viễn. Do mức trù phú và ổn định suốt nhiều thế kỉ, vùng Lĩnh Nam trở thành mục tiêu của nhiều thế lực mới nổi xung quanh, mà cuộc xâm lăng tàn khốc của Đại Lễ quốc chỉ là tất yếu.

Trong thời kì 858 - 865, quân Nam Chiếu liên tục tràn xuống An Nam, đặc biệt hạ lưu Hồng hà, các quan trấn thủ và tướng lĩnh Đường triều cự không nổi phải triệt thoái. Mãi tới năm 866, triều đình trung ương mới cử một văn thần là Cao Biền đẩy lui được. Tuy nhiên, từ vị thế có mật độ dân số lớn nhất Trung Châu, Lĩnh Nam lúc này neo người do bị bách hại hoặc bỏ chạy. Cũng từ vị thế độc tôn hải thương Trung Hoa, An Nam phải nhượng quyền cho lưu vực Quảng Châu. Tuy vậy, cho tới đầu thế kỉ XX, Tĩnh Hải quân tạm duy trì ổn định.

Khúc chủ (907 - 923)[sửa]

Năm 907, nhân Hậu Lương Thái Tổ truất quyền tiết độ sứ Độc Cô Tổn, chưa kịp bổ chức dịch mới, một hào trưởng Hồng châu là Khúc Thừa Hạo đem võ sĩ vào chiếm châu trị Đại La, xưng tiết độ sứ. Triều Lương ở quá xa, quyền bính còn bất ổn nên tạm để họ Khúc yên vị. Tuy nhiên, qua năm sau, Thái Tổ đế phong quan thị trung Lưu Ẩn chức Quảng châu tiết độ sứ kiêm Tĩnh Hải quân tiết độ sứ, tước Nam Bình vương. Họ Lưu viện cớ này để đòi họ Khúc trao quyền bính Lĩnh Nam.

Năm 911, tiết độ sứ Lưu Ẩn mất, em là Lưu Nghiễm kế nghiệp và bắt đầu dựng tự chủ. Khúc chủ bèn phong con/em là Thừa Mĩ làm khuyến hảo sứ/hoan hảo sứ, sang Phiên Ngung thông hiếu và dò la binh tình. Năm 917, Lưu Yểm cải danh thành Lưu Trắc, xưng đế và li khai triều Lương. Cũng năm ấy, Khúc chủ Hạo mất, sứ thần Thừa Mĩ phải về chịu tang và kế vị. Họ Lưu đặt quốc danh Đại Việt, rồi Đại Hán, mà sử gọi Nam Hán, tiến hành thu phục Tĩnh Hải quân bằng võ lực. Khúc chủ Thừa Mĩ viện cớ họ Lưu tạo phản mà xin triều Lương công nhận, sai sứ sang Biện Lương cầu thân với ý định dựa thế lực lớn hơn giữ lộc vị.

Nam Hán triều (923 - 938)[sửa]

Năm 923, khi Hậu Lương triều đổ, Nam Hán đế dấy binh công kích, Khúc chủ thua và bị điệu về Phiên Ngung. Triều Nam Hán bãi Tĩnh Hải quân, nhập lĩnh thổ vào cương vực Đại Hán quốc, lại cho liêu thuộc Lý Tiến làm thứ sử, tì tướng Lý Khắc Chính trấn thủ Đại La thành. Tình thế trung thổ An Nam tạm yên thêm mấy năm.

Năm 931, nhân Khúc chủ Thừa Mĩ mất tại Phiên Ngung, một bộ tướng cũ người Ái châuDương Diên Nghệ (vốn được Nam Hán đế phong Ái châu thứ sử) đem dũng sĩ ra Đại La đoạt quyền thứ sử Lý Tiến, tự xưng Tĩnh Hải quân tiết độ sứ và bất phục triều Nam Hán.

Năm 937, nha tướng Kiểu Công Tiễn tạo phản, hạ sát tiết độ sứ họ Dương và chiếm quyền. Năm 938, một người rể Dương Diên NghệNgô Quyền lại đem quân vào Đại La diệt Kiểu tiếm chủ, cũng xưng tiết độ sứ, kết thúc nội biến.

Ngô vương (938 - 965/8)[sửa]

Vì Giao châu biến động, Nam Hán đế sai hoàng trưởng tử Lưu Hoằng Tháo đem binh thuyền sang phục vị. Tuy nhiên, quân Nam Hán thua ở Bạch Đằng, chủ soái Lưu Hoằng Tháo cũng vong trận, Nam Hán phải bỏ hẳn miền Lĩnh Ngoại, chỉ giữ lại Lĩnh Nam.

Tiền Ngô vương / Dương Bình vương

Năm 939, tiết độ sứ Ngô Quyền xưng vương. Do Trung Châu bấy giờ đại loạn, Ngô vương Quyền thực tế là Tĩnh Hải quân tối cao thống trị giả. Ông cho định đô tại Cổ Loa thành.

Năm 944, Ngô vương Quyền mất. Thê đệ Dương Thiệu Hồng tiếm vị, đích tử Ngô Xương Ngập phải trốn, tuy nhiên họ Dương đem người kế tử Ngô Xương Văn về nuôi. Nhân cơ hội này, sứ quân trỗi dậy khắp nơi, không thần phục triều đình trung ương. Sử gọi Thập nhị sứ quân chi loạn[13].

Hậu Ngô vương / Thập nhị sứ quân

Theo chuyên khảo của tiến sĩ Trần Trọng Dương, cả nhân vật Ngô Quyền cho tới các sứ quân đều từng là giả tử của thứ sử Ái châu Dương Diên Nghệ hoặc ít nhiều liên đới từ lâu. Vì thế, nội biến do người con Dương Diên Nghệ là nguyên cớ để sứ quân bất phục. Cũng theo tiến sĩ Trần Trọng Dương, trái quan niệm trong học giới thế kỉ XX, thực tế Đinh bộ lĩnh hầu như là sứ quân quật khởi ban đầu[14][15]. Các sứ quân vừa tranh đấu vừa đổi con tin để thủ thế, đa số sứ quân thuần biện pháp cầu thân chứ không động binh.

Năm 950, vương tử Ngô Xương Văn truất tiếm chủ Dương Thiệu Hồng, giáng làm Trương Dương công. Bản thân xưng Nam Tấn vương, đón bào huynh Ngô Xương Ngập về phong Nam Sách vương, tước thái thượng vương, cùng trị quốc. Nhiều tài liệu hậu hiện đại thường gọi nhị vương.

Năm 954, Nam Sách vương mất. Năm 965, Nam Tấn vương cũng vong trận. Triều Ngô không người trực hệ kế nghiệp, tới đây [dường như] cáo chung.

Tuy nhiên, theo Cương mục (thế kỉ XIX), Nam Sách vương có người đích tử Ngô Xương Xí[16] thuộc đàng ngoại tiếm chủ Dương Thiệu Hồng. Ở thời điểm 965, tiếm chủ Dương Thiệu Hồng đã xuôi về mạn Tùng Khê (nay thuộc huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định). Cũng năm đó, do thấy vị thế đã kém, ông Ngô Xương Xí không xưng quốc chủ mà lui xuống mạn Bình Kiều (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa) giữ lộc vị, bỏ hoang kinh kì.

Đinh bộ lĩnh

Trong 3 năm cuối cùng, sứ quân Đinh thị lần lượt thu phục các thế lực lớn nhất trung thổ, căn bản thống nhất bờ cõi Tĩnh Hải quân. Tới năm 968, ông xưng Đại Thắng Minh hoàng đế, đổi Tĩnh Hải quân thành Đại Cồ-việt quốc, dựng kinh thành Tràng An ở bản quán Hoa Lư, coi như kết thúc gần thế kỉ tương tàn[17].

Về dân số, trái với ngày nay, khi vùng lưu vực sông Hồng là nơi dân cư đông đúc, cao hơn vùng Tây Bắc và cả nước Lào rất nhiều, thì 600 năm về trước, dân số toàn An Nam chỉ ngang hoặc ít hơn dân số các tiểu quốc nói tiếng Thái ở phía Tây (Ngưu Hống, Ải Lao, Bồn Man).
Một thống kê từ sử liệu Trung Hoa cũng cho thấy rằng, vào cuối thời Bắc thuộc và những buổi đầu tự chủ, cư dân Bắc Bộ ngày nay vô cùng thưa thớt, lại cũng trái với giai đoạn đầu Bắc thuộc, dưới triều Hán, khi Giao Chỉ là trung tâm văn hóa và thương mại miền Nam Trung Châu, thì mật độ dân số cũng cao nhất toàn miền Nam Trung Châu.
Sự sụt giảm dân số đáng kể ở cuối thời Bắc thuộc có thể một phần do Giao Chỉ mất đi vị trí quan trọng trong lĩnh vực hải thương (từ thế kỉ VIII trở đi, Quảng Đông vươn dậy thành thương cảng quan trọng nhất miền Nam Trung Châu) và một phần do cuộc xâm lăng tàn khốc của người Nam Chiếu đã khiến rất nhiều cư dân lưu vực sông Hồng hoặc bị sát hại hoặc phải rời đi. Sử Trung Hoa có ghi lại việc này. Cuộc tiến công của quân Nam Chiếu trong thời Đường mạt là cú đấm mạnh nhất vào trạng thái ổn định của xứ An Nam suốt mấy thế kỉ, nhiều lớp cư dân đã tháo chạy khỏi đây hoặc vào sống trong hang động, bao nhiêu tướng lĩnh võ biền của nhà Đường đánh chống không nổi, rốt cuộc triều đình phải sai một văn thần là Cao Biền xuống, may lắm mới dẹp được loạn Nam Chiếu.
Cũng chính vì cư dân thưa thớt, dẫn đến việc thiếu nhân lực mà sau này nhà Lý phải thường xuyên mua nô lệ từ Quảng Tây (có được nhắc đến trong sách 'Ngàn năm áo mũ') và luôn luôn phái quân chinh phạt Chiêm Thành, không phải lấn đất mà chỉ để đoạt người (vả chăng, dân số ít ỏi thì khó bề quản lĩnh được). Những thời điểm nhà Lý tiến công Chiêm Thành hăng hái nhất cũng là lúc cung tẩm đình chùa được thi công nhiều nhất, cho thấy hai việc này ắt có liên hệ.

— Quỳnh Sương, FLSVN, 21 tháng 12 năm 2015

Văn hóa[sửa]

Thực tế từ thời điểm kết thúc loạn sứ quân, khu vực Lĩnh Nam không chịu sự kiểm soát trực tiếp của các triều đình Trung Châu nữa, căn bản tiến tới tự chủ hoàn toàn ở thế kỉ XI[18]. Tuy vậy, cho tới gần hết Tống triều, quân vương An Nam khi dâng biểu cầu phong đều được hoàng đế Tống ban tước Tĩnh Hải quân tiết độ sứ. Năm 1262 cải «Tĩnh Hải quân tiết độ quan sát xử trí sứ, Kiểm hiệu thái úy kiêm Ngự sử đại phu, Thượng trụ quốc, An Nam quốc vương hiệu trung thuận hóa công thần».

Do đặc thù xã hội An Nam thế kỉ IX sang giữa thế kỉ X thường động loạn nên sử liệu không nhiều và lắm tồn nghi. Cho nên, trong quá trình phát triển văn bản họckhảo cổ học ở hậu kì hiện đại đã phát sinh một số nghi vấn về thời kì này.

Hư thực nhân vật Khúc Thừa Dụ

Cứ liệu sớm nhất nhắc đến nhân vật Khúc Thừa Dụ (曲承裕) là Tục tư trị thông giám của tác giả Tất Nguyên triều Càn Long (giữa thế kỉ XVIII), sau được Nguyễn triều Quốc Sử quán Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép nguyên văn : "Năm Đinh Mão [907], (Đường Thiên Hựu thứ 4, Lương Thái Tổ hiệu Khai Bình thứ 1). Khúc Thừa Dụ mất, con là Hạo giữ Giao châu, tự xưng tiết độ sứ. Khúc Hạo nhờ vào cơ nghiệp cũ, giữ lấy La thành, cũng xưng tiết độ sứ. [Ông] chia lộ phủ châu xã các xứ ; đặt chính lệnh trưởng và tá lệnh trưởng, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch ; lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi. Chính trị cốt chuộng khoan dung giản dị, nhân dân đều được yên vui. Khi đó, nhà Lương dùng tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm lĩnh chức Tĩnh Hải quân tiết độ sứ và phong tước Nam Bình vương. Lưu Ẩn giữ thành Phiên Ngung. Khúc Hạo giữ Giao châu, [cũng] tự xưng tiết độ sứ, hai bên chực thôn tính lẫn nhau. Lời chua : Khúc Hạo - Theo sách An Nam Kỉ Yếu, Khúc Hạo người Giao Chỉ. Cuối đời Đường, Khúc Hạo làm tiết độ sứ thay Độc Cô Tổn, đổi các hương ở huyện làm giáp, đặt mỗi giáp một quản giáp và một phó tri giáp để giữ việc đánh thuế. Khúc Hạo giữ chức tiết độ sứ được bốn năm thì mất. Nay xét việc chép trong An Nam Kỉ Yếu có hơi khác với lời sử cũ, xin ghi cả hai để tham khảo".

Ngoài ra, các thư tịch trước đó đều không chép gì nhân vật này, nên chăng là sự sót lầm của học giả đời Thanh trong quá trình tầm khảo tư liệu.

  • An Nam chí lược (Đại Nguyên) : "Cuối đời Đường, thổ hào Giao Châu Ái Châu là các họ Khúc Dương Kiểu Ngô nối nhau thoán đoạt, trong thời gian chừng năm sáu chục năm. [...] Khúc Hạo chiếm cứ Giao Chỉ. Lúc ấy, Lưu Ẩn chiếm cứ Phiên Ngung. Ẩn chết, con là Lưu Nghiễm kế lập, xưng quốc hiệu Nam Hán. Khúc Hạo khiến con là Thừa Mĩ qua làm khuyến hảo sứ, đến Quảng Châu dò xét thực hư. Hạo chết, Thừa Mĩ kế ngôi cha. Năm Kỉ Mão, hiệu Trinh Minh nhà Lương nguyên niên [915], [ông] khiến sứ tiến cống, cầu lĩnh tiết việt, nhà Lương nhân trao cho. Lưu Nghiễm cả giận, tháng 9 năm Đại Hữu thứ 3 [930] đời ngụy Hán [Nam Hán], khiến kiêu tướng Lương Khắc Chính đem binh đến đánh, bắt Thừa Mĩ về. Khắc Chính lưu giữ Giao Chỉ, sau bị Dương Đình Nghệ đuổi".
  • Đại Việt sử lược (An Nam Trần triều) : "Khúc Hạo vào năm đầu niên hiệu Khai Bình nhà Lương [907] lên thay Độc Cô Tổn làm tiết độ sứ. Khúc Toàn Mĩ là em trai Khúc Hạo vậy. Đời vua Minh Tông [926 – 933] triều Hậu Đường, [Khúc Toàn Mĩ] thay Khúc Hạo làm tiết độ sứ. Sau, Khúc Toàn Mĩ bị tướng Nam Hải là Lương Khắc Chân bắt đưa về Nam Hán rồi cho Nguyễn Tiến [tức Lý Tiến, thời Trần kị chữ Lý nên phải đổi Nguyễn] sang thay. [...] Năm đầu niên hiệu Trường Hưng [930] đời Minh Tông triều Hậu Đường, chúa Nam Hán là Lưu Cung sai tướng là bọn Lương Khắc Chân sang đánh Giao châu ta, bắt được quan tiết độ sứ Khúc Toàn Mĩ, rồi cho tướng Nguyễn Tiến thay".
  • Đại Việt sử kí toàn thư (An Nam Lê triều) : "Đinh Mão [907], (Đường Thiên Hựu năm thứ 4, Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung cải danh là Hoảng, lấy hiệu Khai Bình nguyên niên). Nhà Lương cho Quảng Châu tiết độ sứ Lưu Ẩn kiêm chức Tĩnh Hải quân tiết độ sứ, tước Nam Bình vương. Khi ấy, Ẩn chiếm giữ Phiên Ngung, người Giao châu là Khúc Hạo chiếm giữ châu trị, xưng tiết độ sứ, có mưu đồ lẫn nhau. Năm ấy nhà Đường mất. [...] Đinh Sửu [917], (Lương Mạt Đế Hữu Trinh cải danh Chẩn, hiệu Trinh Minh năm thứ 3). Quảng Châu tri lưu hậu nhà Lương là Lưu Nham đặt quốc hiệu Hán [Nam Hán], niên hiệu Càn Hanh thứ nhất. Khúc Hạo sai con là Thừa Mĩ làm hoan hảo sứ sang Quảng Châu thăm dò tình hình [Nam Hán] hư thực thế nào. Hạo chết, Khúc Thừa Mĩ lên thay. [...] Kỉ Mão [919], (Lương Trinh Minh năm thứ 5). Khúc Thừa Mĩ sai sứ sang nhà Lương xin được lĩnh tiết việt, nhà Lương ban cho. Vua [Nam Hán] cả giận. [...] Quý Mùi [923] (Lương Long Đức năm thứ 3, Đường Trang Tông Lý Tồn Húc, hiệu Đồng Quang nguyên niên), nhà Lương mất. Mùa thu tháng Bảy, vua Hán sai kiêu tướng Lý Khắc Chính đem quân đánh Giao châu, bắt được tiết độ sứ [Khúc] Thừa Mĩ về, [Khắc Chính] lấy bộ tướng của mình là Lý Tiến thay. Lý Khắc Chính ở lại giữ Giao châu, bị tướng của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ người Ái châu đánh đuổi. Vua Hán trao Đình Nghệ tước vị, lấy Lý Tiến làm thứ sử Giao Châu, cùng với Lý Khắc Chính giữ thành, bảo tả hữu rằng : Dân Giao Chỉ hay làm loạn, [ta] chỉ ki mi được thôi. [...] Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn : Lưu Nghiễm đương lúc triều đình phương Bắc rối loạn, nhờ nghiệp cũ của anh mà dựng nước, đặt niên hiệu, cùng với Khúc Hạo tranh bá, rồi bắt Thừa Mĩ, lấy Giao châu, hùng cứ một phương, cùng sánh được các nước tiếm ngôi ở Bắc triều. Cho nên, Tiền Ngô vương nổi lên, tuy giết được con, phá được quân [Nghiễm], nhưng không giữ được đất, quốc thống họ Lưu kéo dài không dứt, mãi đến khi Tống [Thái] Tổ dấy lên thì đất ấy mới nhập vào nhà Tống".
Dương Diên Nghệ hay Dương Đình Nghệ

Tự mẫu 筵 (Diên) khá giống 廷 (Đình) cả về lối đọc và ghi trong ngôn ngữ An Nam trung đại. Tuy nhiên, ngoại trừ Đại Việt sử kí toàn thư chép 楊廷藝 (Dương Đình Nghệ), các văn bản cổ hơn ở Trung Châu và sau này tới Cương mục Nguyễn triều đều chép 楊筵藝 (Dương Diên Nghệ).

Các nghiên cứu gia ngoại quốc như Li Tana, Keith Weller Taylor, Liam C. Kelley, Shiraishi Masaya... có cái nhìn khá trung lập về lịch sử Việt Nam cổ trung đại. Họ không bị ám ảnh bởi những "tư tưởng" về "chủ nghĩa dân tộc" hay "lòng yêu nước", ngược lại, họ "giải ảo" và trình bày lịch sử Việt Nam theo hướng khác chứ không lặp theo mô thức quen thuộc của các sử gia Việt Nam. Mà tôi thấy, những nhà nghiên cứu đó rất giỏi sinh ngữ, đặc biệt là họ phải giỏi Hán văn nên mới có thể đọc được các tài liệu gốc thời trung đại, thứ mà ngay nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam cũng không muốn hoặc không biết đọc.

— Trần Nguyễn Tuấn[19], khoa Lịch Sử trường ĐH KHXHNV QG thành phố Hồ Chí Minh

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. Alexandre de Rhodes, [...], Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum, Sacra Congregatio de Propaganda Fide, Roma, 1561.
  2. Tự xưng, nhưng được thừa nhận rộng rãi.
  3. Tiếm xưng, không được thừa nhận rộng rãi.
  4. Không được thừa nhận rộng rãi.
  5. Thực quyền.
  6. Hư vị.
  7. Khuyết danh.
  8. Tự xưng, không được thừa nhận rộng rãi.
  9. Được tôn tụng.
  10. 《舊唐書·高駢傳》:“五年,移駢為安南都護”。
  11. 《資治通鑑》:“(咸通七年十一月)置靜海軍於安南,以高駢為節度使”。
  12. 《新唐書·高駢傳》:“進駢檢校刑部尚書,仍鎮安南,以都護府為靜海軍,授駢節度,兼諸道行營招討使”。
  13. Trần Trọng Dương, Đinh bộ lĩnh - Loạn 12 sứ quân : Từ sử liệu tới sử thực (chuyên khảo), Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 2012
  14. Người ghép mảnh vỡ lịch sử
  15. Trao đổi với Trần Trọng Dương
  16. Có sách chép là Nguyễn Xương Xí, như vậy không phải dòng dõi Ngô vương Quyền.
  17. Trần Trọng Dương, Đinh Tiên Hoàng dưới con mắt các sử gia hiện đại, Tạp chí Tia Sáng, Hà Nội, 18-11-2018.
  18. Trần Quang Đức, Lịch sử không phải chỉ là các cuộc chiến (phỏng vấn), Hà Nội, 2013
  19. Hội luận Sự trỗi dậy của Đại Việt quốc trong thế kỉ XV, Sài Gòn, 21 tháng 12 năm 2015.

Tài liệu[sửa]

Quốc ngữ
Ngoại ngữ

Tư liệu[sửa]