Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Dịch hạch”
n
 
(Không hiển thị 204 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 7: Dòng 7:
 
| symptoms        = [[Sốt]], ớn lạnh, [[đau đầu]], đau nhức người, suy nhược, buồn nôn, nôn mửa
 
| symptoms        = [[Sốt]], ớn lạnh, [[đau đầu]], đau nhức người, suy nhược, buồn nôn, nôn mửa
 
| complications  =
 
| complications  =
| onset          = 1–7 ngày sau phơi nhiễm
+
| onset          = 1–7 ngày sau phơi nhiễm{{sfnm|1a1=WHO|1y=2017|2a1=Galy et al.|2y=2018|3a1=Mead|3y=2011|3p=279}}
 
| duration        =
 
| duration        =
 
| types          = [[Dịch hạch thể hạch]], [[dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết]], [[dịch hạch thể phổi]]
 
| types          = [[Dịch hạch thể hạch]], [[dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết]], [[dịch hạch thể phổi]]
Dòng 14: Dòng 14:
 
| diagnosis      = Tìm vi khuẩn trong hạch bạch huyết, máu, [[đờm]]
 
| diagnosis      = Tìm vi khuẩn trong hạch bạch huyết, máu, [[đờm]]
 
| differential    =
 
| differential    =
| prevention      = [[Vắc-xin dịch hạch]]
+
| prevention      = [[Vaccine dịch hạch]]
 
| treatment      = [[Kháng sinh]] và [[chăm sóc hỗ trợ]]
 
| treatment      = [[Kháng sinh]] và [[chăm sóc hỗ trợ]]
 
| medication      = [[Gentamicin]] và [[fluoroquinolone]]
 
| medication      = [[Gentamicin]] và [[fluoroquinolone]]
Dòng 21: Dòng 21:
 
| deaths          =
 
| deaths          =
 
}}
 
}}
'''Dịch hạch''' là [[bệnh truyền nhiễm]] do [[vi khuẩn]] ''[[Yersinia pestis]]'' gây ra.{{efn|Theo nguồn thì dịch hạch là [[bệnh zoonotic]] ([[zoonosis]]), tức là bệnh truyền nhiễm do mầm bệnh (ở đây là ''Y. pestis'') lây từ động vật sang người. Tuy nhiên dịch hạch thể phổi có thể lây qua đường không khí từ nguồn khác động vật (ví dụ như từ người sang người).{{sfn|Kool|2005}}}}{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=276|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=623|3a1=Gage|3a2=Beard|3y=2017|3p=1078}} Bệnh có ba thể lâm sàng chính là [[dịch hạch thể hạch|thể hạch]], [[dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết|thể nhiễm khuẩn huyết]], và [[dịch hạch thể phổi|thể phổi]].{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=276|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1078}} Ở người, dịch hạch thể hạch là phổ biến nhất có nguyên nhân hầu hết từ vết cắn của bọ chét mang vi khuẩn.{{sfn|Rajerison|Ratsitorahina|Andrianaivoarimanana|2014|p=405}} Triệu chứng thường xuất hiện sau 2–6 ngày, hay gặp là sốt, đau đầu, đau cơ, đau khớp, ớn lạnh, suy nhược.{{sfnm|1a1=Rajerison|1a2=Ratsitorahina|1a3=Andrianaivoarimanana|1y=2014|1p=405|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}} Thể nhiễm khuẩn huyết thường phát sinh từ thể hạch{{sfn|Rajerison|Ratsitorahina|Andrianaivoarimanana|2014|p=406}} với đặc điểm diễn tiến nhanh và nhiễm độc huyết nặng.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1082|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=626}} Thể phổi có thể là thứ phát từ thể hạch hoặc nhiễm khuẩn huyết, hoặc nguyên phát từ việc trực tiếp hít phải vi khuẩn.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Rajerison|2a2=Ratsitorahina|2a3=Andrianaivoarimanana|2y=2014|2p=407}} Dạng này rất nhanh dẫn đến triệu chứng và tử vong.{{sfnm|1a1=Rajerison|1a2=Ratsitorahina|1a3=Andrianaivoarimanana|1y=2014|1p=406|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=626}}
+
'''Dịch hạch''' là [[bệnh truyền nhiễm]] do [[vi khuẩn]] ''[[Yersinia pestis]]'' gây ra.{{efn|Theo nguồn thì dịch hạch là [[bệnh zoonotic]] ([[zoonosis]]), tức là bệnh truyền nhiễm do mầm bệnh (ở đây là ''Y. pestis'') lây từ động vật sang người. Tuy nhiên dịch hạch thể phổi có thể lây qua đường không khí từ nguồn khác động vật (ví dụ như từ người sang người).{{sfn|Kool|2005}}}}{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=276|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=623|3a1=Gage|3a2=Beard|3y=2017|3p=1078}} Bệnh có ba thể lâm sàng chính là [[dịch hạch thể hạch|thể hạch]], [[dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết|thể nhiễm khuẩn huyết]], và [[dịch hạch thể phổi|thể phổi]].{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=276|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1078}} Ở người, dịch hạch thể hạch là phổ biến nhất có nguyên nhân hầu hết từ vết cắn của [[bọ chét]] mang vi khuẩn.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=405}} Triệu chứng thường xuất hiện sau 2–6 ngày, hay gặp là sốt, đau đầu, đau cơ, đau khớp, ớn lạnh, suy nhược.{{sfnm|1a1=Rajerison et al.|1y=2014|1p=405|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}} Thể nhiễm khuẩn huyết thường phát sinh từ thể hạch{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=406}} với đặc điểm diễn tiến nhanh và nhiễm độc huyết nặng.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1082|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=626}} Thể phổi có thể là thứ phát từ thể hạch hoặc nhiễm khuẩn huyết, hoặc nguyên phát từ việc trực tiếp hít phải vi khuẩn.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=407}} Dạng này rất nhanh dẫn đến triệu chứng và tử vong.{{sfnm|1a1=Rajerison et al.|1y=2014|1p=406|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=626}}
  
Dịch hạch đòi hỏi phải được chẩn đoán và điều trị kịp thời để tránh nguy cơ tử vong cao.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083|3a1=Yang|3y=2018}} Chẩn đoán có thể dựa vào biểu hiện lâm sàng, lịch sử dịch tễ, hay khám thân thể, nhưng đáng tin cậy là làm xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Chữa trị sớm bằng [[kháng sinh]] như [[streptomycin]] rất hiệu quả và là bắt buộc.{{sfnm|1a1=Drancourt|1y=2020|1p=628|2a1=Rajerison|2a2=Ratsitorahina|2a3=Andrianaivoarimanana|2y=2014|2pp=407–408}} Liệu pháp hỗ trợ cũng cần thiết trong trường hợp triệu chứng nặng như [[sốc nhiễm khuẩn]].{{sfnm|1a1=Drancourt|1y=2020|1p=628|2a1=Yang|2y=2018}} Nếu không điều trị, dịch hạch thể hạch có tỷ lệ tử vong từ 50 đến 90%{{sfn|Drancourt|2020|p=626}} còn thể nhiễm khuẩn huyết và thể phổi là gần như 100%.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}}  
+
Dịch hạch đòi hỏi phải được chẩn đoán và điều trị kịp thời để tránh nguy cơ tử vong cao.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083|3a1=Yang|3y=2018|4a1=Stenseth et al.|4y=2008}} Chẩn đoán có thể dựa vào biểu hiện lâm sàng, lịch sử dịch tễ, hay khám thân thể, nhưng đáng tin cậy là xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Chữa trị sớm bằng [[kháng sinh]] như [[streptomycin]] rất hiệu quả và là bắt buộc.{{sfnm|1a1=Drancourt|1y=2020|1p=628|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2pp=407–408|3a1=Sebbane|3a2=Lemaître|3y=2021}} Liệu pháp hỗ trợ cũng cần thiết trong trường hợp triệu chứng nặng như [[sốc nhiễm khuẩn]].{{sfnm|1a1=Drancourt|1y=2020|1p=628|2a1=Yang|2y=2018}} Nếu không điều trị, dịch hạch thể hạch có tỷ lệ tử vong từ 40 đến 70%{{sfn|Bramanti et al.|2016|p=9}} còn thể nhiễm khuẩn huyết và thể phổi là gần như 100%.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}}
  
Thế giới mỗi năm ghi nhận khoảng 600 ca dịch hạch.<ref name=WHO2017/> Vào năm 2017 các quốc gia có nhiều ca mắc nhất là [[Cộng hòa Dân chủ Congo]], [[Madagascar]] và [[Peru]].<ref name=WHO2017/> Tại Mỹ, bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở những vùng nông thôn, nơi vi khuẩn được cho lưu hành ở loài [[gặm nhấm]].<ref name=CDC2015Cau>{{cite web|title=Transmission Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/transmission/index.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=September 2015}}</ref> Ở Việt Nam dịch hạch thường phát triển mạnh vào mùa khô và lan truyền từ loài gặm nhấm sang người.<ref name=VNCDC>{{cite web|title=BỆNH DỊCH HẠCH|url=http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1076/benh-dich-hach|website=vncdc|accessdate=25 November 2020|date=June 2016}}</ref> Trong lịch sử con người từng chứng kiến những đợt bùng phát dịch hạch lớn, nổi tiếng nhất là [[Cái chết Đen]] thế kỷ 14 đã khiến hơn 50 triệu người thiệt mạng.<ref name=WHO2017>{{cite web|title=Plague|url=https://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs267/en/|website=World Health Organization|accessdate=8 November 2017|date=October 2017}}</ref>
+
Để phòng ngừa dịch hạch cần tránh xa những vùng có dịch ở động vật, tránh tiếp xúc với chuột, bọ chét, nhất là những con vật ốm hoặc chết.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=282|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=628}} Hiện chưa có vaccine được cấp phép nhưng công tác nghiên cứu và phát triển đang tiếp tục.{{sfnm|1a1=Sun|1a2=Singh|1y=2019|2a1=Rosenzweig et al.|2y=2021}} Trường hợp dịch ở động vật diễn biến nguy hiểm đe dọa con người thì một biện pháp ưu tiên là khống chế số lượng bọ chét bằng thuốc diệt côn trùng.{{sfn|Mead|2011|p=282}} Nếu dịch hạch bùng phát trên người thì cần nhanh chóng khoanh vùng, phát hiện và điều trị ca bệnh, cách ly và theo dõi ca nghi ngờ, kiểm soát bọ chét và các loài gặm nhấm.{{sfn|Mead|2011|p=282}}
 +
 
 +
Giai đoạn 2010–2015 thế giới ghi nhận 3.248 ca dịch hạch trong đó có 584 ca tử vong.{{sfn|WHO|2017}} Gần đây dịch hạch phổ biến ở các quốc gia [[Cộng hòa Dân chủ Congo]], [[Madagascar]] và [[Peru]].{{sfnm|1a1=WHO|1y=2017|2a1=Glatter|2a2=Finkelman|2y=2021}} Con người đã bị nhiễm bệnh từ [[thời đồ đồng]] cách đây khoảng 3.800 năm.{{sfn|Spyrou et al.|2018}} Lịch sử nhân loại từng trải qua ba đợt bùng phát dịch hạch lớn,{{sfn|Zietz|Dunkelberg|2004}} nổi tiếng nhất là [[Cái chết Đen]] hồi thế kỷ 14 đã cướp đi sinh mạng của hơn 25 triệu người hay một phần ba dân số châu Âu.{{sfn|Glatter|Finkelman|2021}} Vì là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dịch hạch từ lâu đã được con người lợi dụng làm [[vũ khí sinh học]], đáng kể như trong [[Chiến tranh thế giới thứ Hai]] và [[Chiến tranh Lạnh]].{{sfnm|1a1=Ansari et al.|1y=2020|2a1=Dennis|2y=2009|2p=38–39}} Tác nhân gây bệnh, vi khuẩn ''Yersinia pestis'', được [[Alexandre Yersin]] phát hiện ở Hồng Kông vào năm 1894.{{sfn|Butler|2014}}
  
 
== Dấu hiệu và triệu chứng ==
 
== Dấu hiệu và triệu chứng ==
Triệu chứng tổng quan của dịch hạch là sốt, ớn lạnh, đau đầu, buồn nôn.<ref name="CDC2015Sym" /> Nhiều bệnh nhân dịch hạch thể hạch bị sưng hạch bạch huyết.<ref name="CDC2015Sym" /> Đối với người bị dịch hạch thể phổi, triệu chứng có thể là đau ngực, ho, và ho ra máu.<ref name=CDC2015Sym>{{cite web|title=Symptoms Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/symptoms/index.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=September 2015}}</ref>
+
Dịch hạch có triệu chứng tổng quan ban đầu giống cúm như sốt cao, ớn lạnh, khó chịu, đau đầu, đau người, suy nhược, buồn nôn, nôn mửa.{{sfnm|1a1=WHO|1y=2017|2a1=Galy et al.|2y=2018|3a1=Yang|3y=2018|4a1=Stenseth et al.|4y=2008}} Triệu chứng thường xuất hiện sau 2–7 ngày nhưng có thể chỉ 1 ngày với dịch hạch thể phổi nguyên phát.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=WHO|2y=2017}}
  
 
=== Dịch hạch thể hạch ===
 
=== Dịch hạch thể hạch ===
[[File:Plague -buboes.jpg|thumb|250px|Sưng tuyến bạch huyết bẹn ở người mắc dịch hạch thể hạch.]]
+
[[File:Plague -buboes.jpg|thumb|Sưng tuyến bạch huyết bẹn ở người mắc dịch hạch thể hạch.]]
Khi bọ chét cắn người và ợ máu trở lại vết thương, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập mô. ''Y. pestis'' có thể sinh sản bên trong tế bào nên kể cả [[sự thực bào]] có xảy ra thì chúng vẫn còn khả năng sống sót. Khi đã trong cơ thể, vi khuẩn có thể đi vào [[hệ bạch huyết]]. Chúng tiết ra một vài loại độc tố, một trong số đó được biết làm chặn beta-adrenalin.<ref>{{cite journal |last1=Brown |first1=SD |last2=Montie |first2=TC |title=Beta-adrenergic blocking activity of Yersinia pestis murine toxin |journal=[[Infection and Immunity]] |volume=18 |issue=1 |pages=85–93 |year=1977 |pmid=198377 |pmc=421197 |url=http://iai.asm.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=198377 }}</ref>
+
[[Dịch hạch thể hạch]] là loại phổ biến nhất ở người,{{sfnm|1a1=WHO|1y=2017|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|p=405|3a1=Stenseth et al.|3y=2008}} chiếm trên 80% số ca như ở Hoa Kỳ{{sfn|CDCMapsStats|2021}} hay gần 86% như ở Madagasca giai đoạn 2006–2015.{{sfn|Rakotosamimanana et al.|2021}} Con người mắc dịch hạch loại này hầu hết là do bị bọ chét mang mầm bệnh cắn.{{sfnm|1a1=WHO|1y=2017|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=405}} Triệu chứng xuất hiện sau [[thời kỳ ủ bệnh]] 2–6 ngày (đôi khi lâu hơn) gồm sốt, ớn lạnh, đau đầu, đau cơ, đau khớp, suy nhược.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1081|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=405}} Cùng lúc hoặc không lâu sau, bệnh nhân thấy đau những [[hạch bạch huyết]] gần điểm vi khuẩn xâm nhập.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}} Các hạch này ngày một đau và sưng to,{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}} đến khoảng ngày thứ 2 hay 3 có kích cỡ bằng hạt đậu và dễ dàng sờ thấy.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=405}} Mô xung quanh hạch thường phù nề và lớp da trên ấm, chuyển đỏ, căng, có thể bong tróc.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=405|3a1=Gage|3a2=Beard|3y=2017|3p=1082}} Tiếp xúc với chúng khiến bệnh nhân thấy rất khó chịu và đau đớn, kể cả với quần áo, do vậy họ thường hạn chế cử động và tránh đụng chạm.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=405|3a1=Gage|3a2=Beard|3y=2017|3pp=1081–1082}}  
  
''Y. pestis'' lan truyền qua mạch bạch huyết của người nhiễm cho đến khi đến [[hạch bạch huyết]], tại đó chúng gây viêm hạch bạch huyết cấp tính.<ref>{{cite journal|last1=Sebbane|first1=F|last2=Jarret|first2=C.O.|last3=Gardner|first3=D|last4=Long|first4=D|last5=Hinnebusch|first5=B.J.|title=Role of ''Yersinia pestis'' plasminogen activator in the incidence of distinct septicemic and bubonic forms of flea-borne plague|journal=Proc Natl Acad Sci U S A|volume=103|issue=14|pages=5526–5530|doi=10.1073/pnas.0509544103|pmid=16567636|ref=harv|pmc=1414629|year=2006}}</ref> Các hạch bạch huyết bị sưng tạo ra những u hạch đặc trưng liên đới với căn bệnh công tác mổ xẻ những hạch này cho thấy chúng hầu như [[xuất huyết]] hoặc [[hoại tử]].<ref>{{cite web|title=Symptoms &#124; Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/symptoms/|website=Centers for Disease Control and Prevention|accessdate=18 April 2017|date=14 September 2015}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Sebbane|first1=F|last2=Gardner|first2=D|last3=Long|first3=D|last4=Gowen|first4=B.B.|last5=Hinnebusch|first5=B.J.|title=Kinetics of Disease Progression and Host Response in a Rat Model of Bubonic Plague|journal=Am J Pathol|volume=166|issue=5|pages=1427–1439|doi=10.1016/S0002-9440(10)62360-7|pmid=15855643|ref=harv|pmc=1606397|year=2005}}</ref>
+
Đỉnh điểm của cơn bệnh rơi vào ngày 4 đến 6.{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=299}} Sốt duy trì 39–40 °C, mặt méo mó, tim đập nhanh, huyết áp thấp{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=299}} kéo theo là kích động, kiệt sức, lú lẫn, đôi khi co giật và mê sảng.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1082|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=405|3a1=Mead|3y=2011|3p=280}} Số đếm bạch cầu thường vào khoảng 12.000–25.000/μL, có thể tới 50.000/μL hoặc hơn, đa phần là [[bạch cầu nhân đa hình]] non.{{sfn|Mead|2011|p=280}} Khi mà cơ thể không thể sàng lọc và tiêu diệt vi khuẩn trong hạch bạch huyết, chúng sẽ lan tỏa theo dòng máu xâm nhập cơ quan ngoại biên.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=405}} Đến đây đã là sự xuất hiện của dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết thứ phát có tỷ lệ tử vong rất cao.{{sfn|Rajerison et al.|2014|pp=405–406}} Cuối cùng, ''Y. pestis'' theo đường máu nhiễm vào phổi, gây nên dịch hạch thể phổi thứ phát.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=406}}
  
Nếu hạch bạch huyết trở nên quá tải, nhiễm trùng có thể lấn vào dòng máu gây nên dịch hạch nhiễm khuẩn huyết thứ phát hoặc phổi gây nên dịch hạch phổi thứ phát.<ref>{{cite web|title=Plague|publisher=Centers for Disease Control and Prevention|url=https://www.cdc.gov/plague/healthcare/clinicians.html|accessdate=2014-08-05}}</ref>
+
Những vị trí hay nổi hạch nhất là vùng bẹn (trên 50%), nách (20%), và cổ (5%).{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=298}} Ở trẻ em, hạch thường thấy ở phần thân trên hơn so với người lớn.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=406}} Kiểm tra vùng da xung quanh hoặc gần hạch có thể phát hiện vết cắn của bọ chét biểu hiện sẩn, mủ, vảy, hay loét nhỏ.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1082}} Dịch hạch thể hạch khác với những dạng [[viêm hạch bạch huyết]] khác ở chỗ không có [[viêm mô tế bào]], cực nhạy cảm đau, phù nề xung quanh, khởi phát nhanh và tình trạng bệnh nhân xấu đi nhanh.{{sfnm|1a1=Rajerison et al.|1y=2014|1p=405|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1082}} Nếu điều trị bằng kháng sinh sớm và đúng cách, những biểu hiện toàn thân như sốt sẽ mau chóng cải thiện rồi biến mất trong vòng 2–5 ngày.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=406}} Mặc dù vậy hạch vẫn còn to và đau khi tiếp xúc trong một tuần hoặc hơn kể từ lúc bắt đầu điều trị.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1082|3a1=Rajerison et al.|3y=2014|3p=406}}
  
 
=== Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết ===
 
=== Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết ===
[[File:PlagueTypes.jpg|thumb|250px|Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết dẫn đến hoại tử]]
+
[[File:PlagueTypes.jpg|thumb|Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết dẫn đến hoại tử]]
Mạch bạch huyết cuối cùng dẫn vào dòng máu nên vi khuẩn dịch hạch có thể vào máu và đi đến gần như mọi bộ phận của cơ thể. Ở dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết, nội độc tố của vi khuẩn gây [[đông máu rải rác nội mạch]] (DIC), tạo ra những cục máu nhỏ khắp cơ thể và điều này có thể gây hoại tử thiếu máu cục bộ (chết mô do thiếu tuần hoàn máu đến mô). DIC dẫn đến sự cạn kiệt nguồn đông máu của cơ thể khiến việc xuất huyết trở nên bất kiểm soát. Hậu quả xảy ra xuất huyết vào da và các cơ quan khác, điều này có thể tạo ra ban đỏ hoặc đen loang lổ và khái huyết, thổ huyết (ho ra máu, nôn ra máu). Có những chỗ nổi trên da trông phần nào đó giống vết cắn của côn trùng, chúng thường màu đỏ và đôi khi trắng ở giữa. Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết thường dẫn đến tử vong nếu không điều trị. Chữa trị sớm bằng [[kháng sinh]] giúp giảm tỷ lệ tử vong xuống còn 4 đến 15%.<ref name="Wagle1948">{{cite journal| author=Wagle PM| title=Recent advances in the treatment of bubonic plague| journal=Indian J Med Sci| year=1948| volume=2| pages=489–94| ref=harv }}</ref><ref name="Meyer1950">{{cite journal| author=Meyer KF| title=Modern therapy of plague| year=1950| journal=J Am Med Assoc| volume=144| pages=982–85| pmid=14774219| issue=12| doi=10.1001/jama.1950.02920120006003| ref=harv}}</ref><ref name="DattGupta1948">{{cite journal| author=Datt Gupta AK| title=A short note on plague cases treated at Campbell Hospital| journal=Ind Med Gaz| year=1948| volume=83| pages=150–51| ref=harv}}</ref>
+
[[Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết]] thường phát sinh từ dịch hạch thể hạch nhưng cũng có thể khởi đầu biểu hiện lâm sàng.{{sfnm|1a1=Rajerison et al.|1y=2014|1p=406|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=626}} Thể dịch hạch này có đặc điểm diễn tiến nhanh, nhiễm nội độc tố huyết nặng, nhiễm khuẩn lan tỏa.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1082|3a1=Drancourt|3y=2020|3p=626}} Ở dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết nguyên phát không thấy viêm hạch bạch huyết vùng rõ rệt và dịch hạch thường không bị nghi ngờ cho đến khi có kết quả [[cấy máu]].{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1082}} Bệnh nhân còn có thể bộc lộ những triệu chứng đường tiêu hóa như [[buồn nôn]], [[nôn mửa]], [[tiêu chảy]], [[đau bụng]], khiến việc chẩn đoán thêm khó khăn.{{efn|Thậm chí là không thể chẩn đoán.{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=304}}}}{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1082|3a1=Drancourt|3y=2020|3p=626}}
 +
 
 +
''Y. pestis'' thường hiện diện trong máu của bệnh nhân dịch hạch thể hạch,{{sfnm|1a1=Rajerison et al.|1y=2014|1p=406|2a1=Nikiforov et al.|2y=2016|2p=300}} mặc dù vậy tình trạng [[vãng khuẩn huyết]] này nhiều khi không dẫn đến [[nhiễm khuẩn huyết]].{{sfnm|1a1=Dennis|1y=2009|1p=46|2a1=Nikiforov et al.|2y=2016|2p=300}} Khi vật chủ phản ứng với sự sinh sôi nhanh chóng của ''Y. pestis'' trong máu, những dạng bệnh lý như [[đông máu rải rác nội mạch]], [[suy đa tạng]], [[hội chứng suy hô hấp cấp tính]] dễ là hệ quả.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=406}} Đông máu rải rác nội mạch (DIC) có thể dẫn đến xuất huyết dưới da, [[xanh tím đầu chi]], hay hoại tử mô.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=406}} Nhiễm khuẩn di căn sang các hệ cơ quan khác có thể gây [[viêm phổi]], [[viêm màng não]], [[viêm nội nhãn]], [[áp xe gan]] hoặc [[áp xe lách|lách]], hay [[bệnh hạch bạch huyết]] nói chung.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=406}} Các dấu hiệu cận tử bao gồm huyết áp thấp dai dẳng, ngừng thận, mất tỉnh táo và những biểu hiện sốc khác.{{sfn|Gage|Beard|2017|p=1082}}
  
 
=== Dịch hạch thể phổi ===
 
=== Dịch hạch thể phổi ===
Thể phổi của dịch hạch phát sinh từ nhiễm khuẩn phổi. Dịch hạch dạng này gây ho, hắt hơi, do đó tạo ra những giọt bắn chứa tế bào vi khuẩn và dễ làm lây nhiễm cho bất kỳ ai hít phải chúng. [[Thời kỳ ủ bệnh]] của dịch hạch thể phổi ngắn, thường hai đến bốn ngày nhưng đôi khi chỉ vài tiếng. Các dấu hiệu ban đầu không thể phân biệt với những bệnh đường hô hấp khác, bao gồm đau đầu, mệt mỏi, và nhổ hoặc nôn ra máu. Bệnh tiến triển nhanh nếu không được chẩn đoán điều trị kịp thời, thông thường chỉ trong vòng vài giờ và tử vong có thể xảy ra trong một đến sáu ngày. Tỷ lệ tử vong gần 100% nếu không chữa trị.<ref>{{cite book |editor-last=Ryan |editor-first=K. J. |editor2-last=Ray |editor2-first=C. G. |title=Sherris Medical Microbiology: An Introduction to Infectious Diseases |location=New York |publisher=McGraw-Hill |edition=4th |year=2004 |isbn=978-0-8385-8529-0 }}</ref><ref name="Hoffman1980">{{cite journal| author=Hoffman SL| title=Plague in the United States: the "Black Death" is still alive| journal=Annals of Emergency Medicine| year=1980| volume=9| pages=319–22| doi=10.1016/S0196-0644(80)80068-0| issue=6| pmid=7386958| ref=harv }}</ref>
+
Dịch hạch thể phổi là loại diễn tiến nhanh và đe dọa tính mạng hàng đầu.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1082|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=626|3a1=Rajerison et al.|3y=2014|3p=406}} Loại này có thể phát sinh từ việc trực tiếp hít phải vi khuẩn, hoặc vi khuẩn theo đường máu xâm nhập phổi của người lúc đầu mắc dịch hạch thể hạch hay nhiễm khuẩn huyết.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=407}}
 +
 
 +
dịch hạch thể phổi nguyên phát, triệu chứng đột ngột xuất hiện sau chỉ khoảng 1 đến 3 ngày gồm có ớn lạnh, sốt, đau đầu, đau người, chóng mặt, suy nhược, khó chịu ở ngực.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=626–627|3a1=Rajerison et al.|3y=2014|3p=407}} Sang ngày thứ hai triệu chứng điển hình ho, sinh đờm, đau ngực, thở nhanh, khó thở và kèm theo đó có thể là ho ra máu, suy hô hấp, tim phổi yếu, xanh tím, trụy tuần hoàn.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1082}} Đờm lúc đầu lỏng hoặc nhầy rồi nhanh chóng nhuốm máu,{{sfn|Mead|2011|p=280}} cuối cùng là thuần máu.{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=301}} Ở giai đoạn sau, bệnh nhân ngủ thiếp, ngày càng khó thở, mặt tím tái, sức khỏe suy kiệt, mạch nhanh và yếu hơn.{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=302}} Một số rơi vào hôn mê, số khác tử vong trong lúc liên tục cố gắng đứng lên và chạy đi, một nét rất đặc trưng của mê sảng do dịch hạch.{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=302}}
 +
 
 +
Biểu hiện ban đầu của dịch hạch thể phổi thứ phát [[viêm phổi mô kẽ]] mà ở đó đờm ít, có xu hướng đặc và dai hơn đờm thấy ở dịch hạch thể phổi nguyên phát.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Trước khi bị nhiễm khuẩn phổi bệnh nhân thường đã ốm nặng được vài ngày bởi nhiễm khuẩn huyết nên không có sức mà ho mạnh.{{sfnm|1a1=Rajerison et al.|1y=2014|1p=407|2a1=Dennis|2a2=Staples|2y=2009|2p=605}} Tổng quan thì dạng thứ phát phổ biến hơn nhưng khó gây lây nhiễm hơn dạng nguyên phát.{{sfn|Dennis|Staples|2009|p=605}}
 +
 
 +
=== Loại khác ===
 +
[[Viêm màng não]] là một biểu hiện khác thường của dịch hạch, đa phần là biến chứng muộn của dịch hạch thể hạch.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Tuy cũng có thể là một trong những biểu hiện ban đầu nhưng viêm màng não thường xuất hiện muộn, khả năng là hậu quả của điều trị kháng sinh không đầy đủ.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Nelson et al.|2y=2021}} Trước kỷ nguyên kháng sinh, đã có mô tả về dịch hạch thể viêm màng não mạn tính, tái phát trong vài tuần hoặc hàng tháng.{{sfn|Mead|2011|p=280}} Bệnh có triệu chứng giống những dạng viêm màng não do vi khuẩn khác như sốt, đau đầu, trạng thái tâm thần thay đổi, tăng bạch cầu nhân đa hình trong dịch não tủy.{{sfn|Mead|2011|p=280}}
 +
 
 +
[[Viêm họng]] do dịch hạch cũng là một tình trạng bất thường biểu hiện sốt, đau họng, viêm hạch bạch huyết cổ mà ban đầu không thể phân biệt với viêm họng do những nguyên nhân phổ biến khác.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Bệnh nhân mắc dịch hạch loại này do ăn thức ăn chưa nấu chín hoặc tiếp xúc với giọt bắn đường hô hấp.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Như vào năm 1997 đã ghi nhận 12 ca dịch hạch thể họng ở Jordan, 10 trong đó từng ăn thịt lạc đà sống vài ngày trước khi xuất hiện triệu chứng.{{sfn|Arbaji et al.|2005}}
  
 
== Tác nhân ==
 
== Tác nhân ==
[[File:Xenopsylla chepsis (oriental rat flea).jpg|thumb|250px|''Xenopsylla cheopsis'' (bọ chét chuột nhiệt đới) no máu sau khi ăn. Loài bọ chét này là [[Vật trung gian truyền bệnh|véc-tơ]] chủ yếu làm lây truyền ''Yersinia pestis'', thủ phạm gây bệnh dịch hạch. Cả bọ chét đực và cái đều hút máu và có thể truyền vi khuẩn.]]
+
[[File:Yersinia_pestis_wayson.jpg|thumb|''Yersinia pestis'' trông giống kim băng khi được nhuộm Wayson.]]
''Yersinia pestis'' [[cầu trực khuẩn]] [[vi khuẩn gram âm|gram âm]], không động, hình que không có [[bào tử]].<ref>{{cite book | author = Collins FM | title = ''Pasteurella'', ''Yersinia'', and ''Francisella''. ''In:'' Baron's Medical Microbiology| editor = Baron S| display-editors = etal| edition = 4th | publisher = Univ. of Texas Medical Branch | year = 1996 | url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/bv.fcgi?rid=mmed.section.1611 | isbn = 978-0-9631172-1-2 }}</ref> Chúng là [[sinh vật yếm khí không bắt buộc]] và tác nhân gây bệnh dịch hạch ở người.<ref>{{cite book |veditors=Ryan KJ, Ray CG |title=Sherris Medical Microbiology |url=https://archive.org/details/sherrismedicalmi00ryan |url-access=limited |edition=4th |pages=[https://archive.org/details/sherrismedicalmi00ryan/page/n501 484]–488 |publisher=McGraw Hill |year=2004 |isbn=978-0-8385-8529-0}}</ref>
+
Tác nhân gây dịch hạch ''[[Yersinia pestis]]'', một [[cầu trực khuẩn]] [[vi khuẩn Gram âm|Gram âm]] không động và không sinh bào tử.{{sfnm|1a1=Ditchburn|1a2=Hodgkins|1y=2019|2a1=Mead|2y=2011|2p=276|3a1=Dennis|3a2=Staples|3y=2009|3p=598}} ''Y. pestis'' sinh trưởng chậm nhưng ổn ở nhiều môi trường nuôi cấy với phạm vi nhiệt độ và pH lớn, tối ưu tại 28 °C pH 7,4.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=276|2a1=Dennis|2a2=Staples|2y=2009|2p=599}} Ở môi trường ngoài khô hay nhiệt độ trên 40 °C, ''Y. pestis'' nhanh chóng bị tiêu diệt.{{sfn|Mead|2011|p=276}} Khi áp dụng nhuộm đa sắc như [[nhuộm Wayson|Wayson]], [[nhuộm Wright|Wright]], hay [[nhuộm Giemsa|Giemsa]] sẽ quan sát thấy vi khuẩn có diện mạo lưỡng cực như chiếc kim băng đóng.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1pp=276–277|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1078}} Trước kia, ''Y. pestis'' thuộc họ [[Enterobacteriaceae]]{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=276|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1078|3a1=Dennis|3a2=Staples|3y=2009|3p=598|4a1=Rajerison et al.|4y=2014|4p=404}} nhưng từ năm 2016 đã chuyển sang họ [[Yersiniaceae]].{{sfn|Adeolu et al.|2016}}
''Y. pestis'' có thể lây nhiễm vào cá thể bình thường bằng một trong các cách sau:<ref name="PM">''Plague Manual: Epidemiology, Distribution, Surveillance and Control'', pp. 9, 11. WHO/CDS/CSR/EDC/99.2</ref>
+
 
 +
''Y. pestis'' tiến hóa cách đây 5.700 đến 6.000 năm từ ''[[Y. pseudotuberculosis]]'', một vi khuẩn đường ruột.{{sfn|Demeure et al.|2019}} Những biến đổi then chốt trong quá trình này là sự thu thập hai plasmid pMT1, pPCP1 và sự bất hoạt các gen ''pde3'', ''ureD'', ''rcsA'', ''flhD'', ''pde2'' đã trao cho ''Y. pestis'' năng lực lây nhiễm qua bọ chét và gây dịch hạch thể hạch.{{sfn|Demeure et al.|2019}} Đa phần các yếu tố độc lực được mã hóa trên ba plasmid pPCP1 (kích cỡ 9,5 kb), pCD1 (70–75 kb), và pMT1 (100–110 kb).{{sfnm|1a1=Dennis|1a2=Staples|1y=2009|1p=599|2a1=Mead|2y=2011|2p=277|3a1=Drancourt|3y=2020|3p=625}} pPCP1 mã hóa một [[bacteriocin]] (pescitin) thúc đẩy hấp thu sắt và [[chất kích hoạt plasminogen]] (Pla) giúp vi khuẩn tập kết trong ruột bọ chét{{sfnm|1a1=Dennis|1a2=Staples|1y=2009|1p=599|2a1=Mead|2y=2011|2p=277}} hay phân tán từ điểm xâm nhập ở động vật có vú.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1078|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=405|3a1=Drancourt|3y=2020|3p=625}} pCD1 mã hóa các protein vỏ ngoài ''Yersinia'' (Yops) và kháng nguyên V giúp ''Y. pestis'' sống sót trong [[đại thực bào]].{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=277|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=625}} pMT1 mã hóa kháng nguyên glycoprotein F1 và độc tố chuột ''Yersinia'' (Ymt).{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=277|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=625}} Các chủng ''Y. pestis'' biểu hiện kháng nguyên F1 có khả năng chống [[sự thực bào]] khi thiếu vắng những kháng thể opsonin hóa.{{sfn|Mead|2011|p=277}} Ymt độc hại với chuột nhưng không độc với người, có chức năng quan trọng là bảo vệ ''Y. pestis'' trong ruột bọ chét.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=277|2a1=Dennis|2a2=Staples|2y=2009|2p=599}}
 +
 
 +
Các yếu tố độc lực được mã hóa trên nhiễm sắc thể liên quan đến nội độc tố [[lipopolysaccharide]] và hấp thu sắt khiến ''Y. pestis'' sắc tố hóa khi sinh trưởng trong môi trường có [[Congo đỏ]].{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=277|2a1=Drancourt|2y=2020|2p=625}} Các chủng không sinh sắc tố bị mất độc lực ở động vật có vú và không thể chặn ruột bọ chét.{{sfn|Mead|2011|p=277}} Một sản phẩm nhiễm sắc thể khác là kháng nguyên pH 6 (Psa) giúp vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ hoặc ức chế sự thực bào.{{sfn|Gage|Beard|2017|p=1079}}
 +
 
 +
''Y. pestis'' được phân làm ba [[biotype]] căn cứ vào năng lực lên men glycerol khử nitrate gồm Orientalis, Antiqua, và Medievalis.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=277|2a1=Dennis|2a2=Staples|2y=2009|2p=599|3a1=Drancourt|3y=2020|3p=625}} Chứng cứ khảo cổ hạn chế gợi ý Orientalis là loại đã gây ra cả ba đại dịch trong lịch sử.{{sfn|Drancourt et al.|2007}}
 +
 
 +
== Bệnh sinh ==
 +
Sau khi xâm nhập qua da hay niêm mạc, vi khuẩn được vận chuyển qua [[mạch bạch huyết]] đến [[hạch bạch huyết]] vùng.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081|3a1=Drancourt|3y=2020|3p=625}} Ở giai đoạn đầu này, [[đại thực bào]] đóng vai trò hỗ trợ quan trọng cho vi khuẩn khi nó nuốt nhưng không tiêu diệt, hóa thành công cụ bảo vệ, vận chuyển và trao thời gian cho vi khuẩn thích nghi với vật chủ.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Bi|2y=2016|2p=279–280}} Không như đại thực bào, ''Y. pestis'' thường sẽ bị tiêu diệt nếu gặp phải [[bạch cầu trung tính]].{{efn|Một phần nhỏ ''Y. pestis'' vẫn sống sót và nhân bản trong bạch cầu trung tính, cung cấp một con đường xâm nhiễm đại thực bào không viêm.{{sfn|Spinner et al.|2013}}}}{{sfnm|1a1=Shannon et al.|1y=2013|2a1=Bi|2y=2016|2p=274}} ''Y. pestis'' không thể ngăn bạch cầu trung tính tập kết ồ ạt đến điểm xâm nhiễm nhưng nó thoát được nhờ kìm hãm hoạt tính của bạch cầu trung tính.{{sfn|Shannon et al.|2013}} Mặt khác ''Y. pestis'' có thể di chuyển dựa vào dòng bạch huyết thay vì [[thực bào (tế bào)|thực bào]].{{sfn|Gonzalez|Miller|2016}} Khi đã ở trong hạch bạch huyết, ''Y. pestis'' sinh sôi mạnh khơi dậy một phản ứng viêm mãnh liệt khiến hạch sưng.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=405|3a1=Drancourt|3y=2020|3pp=625–626}} Khám nghiệm hạch phát triển đầy đủ qua kính hiển vi có thể thấy bạch cầu thâm nhập, hoại tử xuất huyết, kết cấu bình thường bị phá hủy và vi khuẩn ngoại bào tụ tập dày đặc.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=280|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}}
  
* Tiếp xúc giọt – ho hoặc hắt hơi vào người khác
+
Vi khuẩn có thể bị ngăn chặn trong hạch bạch huyết và căn bệnh chỉ dừng lại ở thể hạch, hoặc xâm nhập dòng máu gây nên vãng khuẩn huyết.{{sfn|Dennis|Staples|2009|p=603}} ''Y. pestis'' sinh sôi hàng loạt trong máu đến một mức độ sẽ kích hoạt phản ứng viêm toàn thân.{{sfn|Mead|2011|p=281}} Hậu quả kế đến là sốc, huyết áp thấp, đông máu rải rác nội mạch (DIC), suy thận cấp, hội chứng suy hô hấp cấp.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}} Huyết khối do DIC làm tắc hệ vi mạch, có thể gây xuất huyết, hoại tử, hay hoại thư những phần đỉnh ngoài như đầu ngón tay, ngón chân, mũi, tai.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}} Vãng khuẩn huyết phổ biến ở mọi thể dịch hạch còn nhiễm khuẩn huyết ít phổ biến hơn và dễ trực tiếp de dọa tính mạng.{{sfn|Gage|Beard|2017|p=1081}} Bệnh nhân hồi phục từ dịch hạch thường nhiều kháng thể tương ứng với những kháng nguyên khác nhau, bao gồm kháng nguyên F1 hữu ích cho chẩn đoán.{{sfn|Mead|2011|p=281}}
* Tiếp xúc vật lý trực tiếp – chạm vào người nhiễm, gồm cả tiếp xúc tình dục
 
* Tiếp xúc gián tiếp – chạm vào đất hay bề mặt chứa vi khuẩn
 
* Lây qua không khí – nếu vi khuẩn có thể tồn tại trong không khí một thời gian dài
 
* Lây đường phân-miệng – thường từ thực phẩm hoặc nguồn nước bẩn
 
* Lây bởi vật truyền – côn trùng hoặc động vật khác mang bệnh
 
  
''Yersinia pestis'' lưu hành ở động vật, đặc biệt ở [[động vật gặm nhấm]], trong những ổ lây nhiễm tự nhiên trên mọi lục địa trừ Australia. Các ổ dịch hạch tự nhiên nằm trong một vành đai rộng ở miền nhiệt đới, cận nhiệt đới và phần ấm hơn của miền ôn đới khắp thế giới, giữa vĩ tuyến 55 độ Bắc 40 độ Nam.<ref name=PM/> Trái với niềm tin phổ biến, chuột không trực tiếp khởi động lây lan dịch hạch thể hạch. Đây chủ yếu là bệnh ở [[bọ chét]] (''[[Xenopsylla cheopis]]'') gây hại cho chuột, khiến chuột trở thành nạn nhân đầu tiên. Con người và động vật gặm nhấm bị lây nhiễm khi bị bọ chét mang mầm bệnh cắn. Vi khuẩn sinh sôi bên trong bọ chét, tập hợp lại tạo thành một cái nút bít kín dạ dày và khiến bọ chét đói. Tiếp theo bọ chét cắn một vật chủ và tiếp tục ăn (hút máu), kể cả khi điều này không thể dập tắt cơn đói, hệ quả là bọ chét nôn máu nhiễm vi khuẩn trở lại chỗ vết cắn. Vi khuẩn dịch hạch sau đó nhiễm vào vật chủ mới còn bọ chét cuối cùng chết vì đói. Các đợt bùng phát dịch hạch nghiêm trọng thường bắt đầu bởi các đợt bùng phát khác ở động vật gặm nhấm, hoặc bởi sự gia tăng số lượng loài gặm nhấm.<ref>{{Cite journal|last=Yersin|first=Alexandre|year=1894|orig-year=|title=La peste bubonique à Hong-Kong|url=http://www.biusante.parisdescartes.fr/histoire/medica/resultats/index.php?p=3&cote=epo1234&do=page|journal=Annales de l'Institut Pasteur|volume=8|pages=662–67}}</ref>
+
Dịch hạch thể phổi nguyên phát phát sinh từ việc hít phải vi khuẩn.{{sfnm|1a1=Pechous et al.|1y=2016|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=407}} Diễn tiến của bệnh bao gồm hai pha là tiền viêm viêm.{{sfn|Price et al.|2012}} Trong pha tiền viêm, một môi trường nhìn chung thuận lợi được tạo ra cho phép vi khuẩn sinh sôi đến số lượng lớn mà thiếu đi phản ứng miễn dịch của vật chủ hay triệu chứng rõ ràng.{{sfnm|1a1=Price et al.|1y=2012|2a1=Pechous et al.|2y=2016}} ''Y. pestis'' ban đầu nhắm đến đại thực bào phế nang, sau chuyển sang bạch cầu trung tính.{{sfn|Pechous et al.|2013}} Sang pha viêm có liên hệ với triệu chứng lâm sàng, bạch cầu trung tính tràn vào phổi là nguyên nhân gây viêm và hoại tử phổi nghiêm trọng.{{sfn|Pechous et al.|2013}} Bạch cầu trung tính ban đầu được huy động đến điểm xâm nhập nhưng không thể dọn dẹp hay ngăn vi khuẩn sinh sôi,{{sfn|Eichelberger et al.|2019}} về sau lại tích tụ không ngừng khiến phổi bị phá hủy.{{sfn|Pechous et al.|2016}} Tổng quan thì dịch hạch thể phổi là căn bệnh trung gian phản ứng vật chủ với miễn dịch bẩm sinh lúc đầu không hiệu quả theo sau là một phản ứng viêm quá mức có hại thay vì lợi.{{sfn|Pechous et al.|2016}}
  
== Phòng ngừa ==
+
== Lây truyền ==
dịch hạch người là hiếm gặp ở đa phần các nơi trên thế giới, tiêm phòng thường xuyên không cần thiết ngoại trừ những người có nguy cơ lây nhiễm đặc biệt cao hoặc người sống ở khu vực có dịch ở động vật, tức là nó xảy ra với tỷ lệ đều đặn, dự đoán được trong dân số và những vùng đặc biệt, như miền tây Hoa Kỳ. Dịch hạch thậm chí còn không được thông tin cho du khách đến những quốc gia mà ca nhiễm được báo cáo gần đây, nhất nếu họ chỉ đến chốn đô thị có những khách sạn hiện đại. Do đó CDC chỉ khuyến cáo dùng vắc-xin cho: (1) tất cả nhân viên hiện trường và phòng thí nghiệm đang làm việc với vi khuẩn ''Y. pestis'' có sức đề kháng chất kháng khuẩn, (2) người tham gia những thí nghiệm sol khí với ''Y. pestis'', và (3) người tham gia những hoạt động bên ngoài ở vùng có dịch động vật mà không thể phòng phơi nhiễm (như vùng thiên tai).<ref>{{cite web|title=Plague Vaccine |url=https://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/00041848.htm|publisher=CDC|date=June 11, 1982|accessdate=Apr 30, 2015}}</ref>
+
[[File:Xenopsylla chepsis (oriental rat flea).jpg|thumb|''Xenopsylla cheopis'' (bọ chét chuột nhiệt đới) no máu sau khi ăn. Loài bọ chét này là vector chính làm lây truyền ''Yersinia pestis'', tác nhân gây bệnh dịch hạch.]]
 +
Vòng đời thông thường của ''Yersinia pestis'' trải qua bọ chét và động vật gặm nhấm.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1078|3a1=Rajerison et al.|3y=2014|3p=404}} Con người chỉ vật chủ tình cờ do bị bọ chét mang mầm bệnh cắn, do ăn hay tiếp xúc với mô động vật nhiễm, hoặc hít phải giọt bắn đường hô hấp chứa vi khuẩn.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1078|3a1=Drancourt|3y=2020|3p=623}} Rủi ro cho con người thường cao nhất trong những đợt dịch ở động vật, khi số lượng loài gặm nhấm chết đi nhiều bọ chét rời con vật chết đi tìm nguồn máu mới.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1081|2a1=CDCEcoTrans|2y=2019|3a1=Mead|3y=2011|3p=278}} ''[[Xenopsylla cheopis]]'' là [[vector]] chính làm lan truyền dịch hạch và thường thấy ở hầu hết các ổ dịch.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1081|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=404}}
 +
 
 +
''Y. pestis'' lây truyền chủ yếu qua vết cắn của bọ chét.{{sfnm|1a1=Gandon et al.|1y=2019|2a1=CDCEcoTrans|2y=2019}} Bọ chét dễ nhiễm mầm bệnh khi hút máu những con vật sắp chết lượng vi khuẩn trong máu rất cao.{{sfn|Gage|Beard|2017|p=1080}} Trong vòng một tuần sau nhiễm, bọ chét có khả năng truyền vi khuẩn cho vật chủ khác trong lần hút máu tiếp theo.{{sfn|Hinnebusch et al.|2017}} Kiểu lây này có cơ chế tựa như kim tiêm bẩn,{{sfn|Hinnebusch|Erickson|2008|p=232}} gọi lây giai đoạn sớm và chỉ hiệu quả khi nhiều bọ chét cùng hút máu một con vật.{{sfn|Hinnebusch et al.|2017}} Vào năm 1914–1915 nhà côn trùng học người Anh William Bacot đã mô tả một phương thức khác mà ở đó ''Y. pestis'' tập hợp tạo nên một màng sinh học kết dính trong ruột trước bọ chét.{{sfnm|1a1=Hinnebusch|1a2=Erickson|1y=2008|1p=232|2a1=Hinnebusch et al.|2y=2017}} Dòng máu hút vào bị màng này chặn lại và nhiễm vi khuẩn, sau đó được ợ trở lại chỗ vết cắn, dẫn đến lây nhiễm.{{sfnm|1a1=Gandon et al.|1y=2019|2a1=Hinnebusch|2a2=Erickson|2y=2008|2p=232|3a1=Hinnebusch et al.|3y=2017}} Bọ chét đói do không thể ăn nên tăng cường nỗ lực tìm kiếm bữa ăn, thúc đẩy sự lây nhiễm cho đến khi chết vì đói.{{sfnm|1a1=Gandon et al.|1y=2019|2a1=Hinnebusch et al.|2y=2017}} ''Y. pestis'' cũng có thể chỉ chặn một phần ruột bọ chét nhưng cơ chế thì tương tự: dòng máu đi vào rồi đi ra mang theo vi khuẩn từ trong ruột.{{sfn|Hinnebusch et al.|2017}}
 +
 
 +
Con người có thể bị nhiễm bệnh do tiếp xúc với mô hoặc dịch cơ thể của động vật trong quá trình săn bắt, làm thịt hay ăn thịt động vật chưa nấu chín.{{sfnm|1a1=CDCEcoTrans|1y=2019|2a1=Mead|2y=2011|2p=279|3a1=Gage|3a2=Beard|3y=2017|3p=1081}} Đối tượng dễ bị lây theo cách này là những thợ săn [[marmot]] ở Trung Á, Mông Cổ hay những người chế biến và ăn thịt dê, lạc đà ở Trung Đông, đông bắc châu Phi.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1081}} Xác người hay động vật nhiễm bệnh cũng mang đến rủi ro khi tiếp xúc nếu không có dụng cụ phòng vệ phù hợp.{{sfn|Jullien et al.|2021}}
  
== Điều trị ==
+
Dịch hạch thể phổi lây bởi việc hít phải giọt bắn đường hô hấp chứa vi khuẩn.{{sfnm|1a1=Gage|1a2=Beard|1y=2017|1p=1081|2a1=CDCEcoTrans|2y=2019}} Người mắc dịch hạch thể phổi dễ làm lây bệnh cho người khác khi ho trong trường hợp bệnh ở giai đoạn muộn và tiếp xúc gần.{{sfnm|1a1=Kool|1y=2005|2a1=CDCEcoTrans|2y=2019}} Thông qua giọt bắn phương thức duy nhất mà dịch hạch có thể lây từ người sang người.{{sfnm|1a1=Kool|1y=2005|2a1=CDCEcoTrans|2y=2019}} Mèo rất nhạy cảm với dịch hạch, chúng cũng có thể phát ra những giọt bắn gây lây nhiễm cho người tương tự.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=279|2a1=CDCEcoTrans|2y=2019}}
Nếu chẩn đoán kịp thời, liệu pháp kháng sinh thường đạt hiệu quả cao chống các thể dịch hạch khác nhau.<ref name=":0">{{Cite journal|last=Jullien|first=Sophie|last2=Dissanayake|first2=Harsha A|last3=Chaplin|first3=Marty|date=2020-06-26|editor-last=Cochrane Infectious Diseases Group|title=Rapid diagnostic tests for plague|url=http://doi.wiley.com/10.1002/14651858.CD013459.pub2|journal=Cochrane Database of Systematic Reviews|language=en|volume=|pages=|doi=10.1002/14651858.CD013459.pub2|pmid=32597510|via=}}</ref> Kháng sinh hay được dùng [[streptomycin]], [[chloramphenicol]] và [[tetracycline]]. Trong số các kháng sinh thế hệ mới, [[gentamicin]] và [[doxycycline]] đã chứng minh hiệu quả trong chữa trị dịch hạch một liệu pháp.<ref name="Mwengee2006">{{cite journal| author=Mwengee W| title=Treatment of Plague with Genamicin or Doxycycline in a Randomized Clinical Trial in Tanzania| year=2006| journal=Clin Infect Dis| volume=42| pmid=16447105| issue=5| pages=614–21| doi=10.1086/500137| last2=Butler| first2=Thomas| last3=Mgema| first3=Samuel| last4=Mhina| first4=George| last5=Almasi| first5=Yusuf| last6=Bradley| first6=Charles| last7=Formanik| first7=James B.| last8=Rochester| first8=C. George| ref=harv | doi-access=free}}</ref>
 
  
Vi khuẩn dịch hạch có thể tiến hóa kháng thuốc và một lần nữa trở thành mối đe dọa sức khỏe lớn. Một ca nhiễm dạng vi khuẩn kháng thuốc được phát hiện ở Madagascar vào năm 1995.<ref>[http://www.scidev.net/en/health/antibiotic-resistance/news/drugresistant-plague-a-major-threat-say-scient.html Drug-resistant plague a 'major threat', say scientists], SciDev.Net.</ref> Các đợt bùng phát Madagascar được báo cáo vào tháng 11 năm 2014 và tháng 10 năm 2017.<ref>{{cite web |url=https://www.who.int/csr/don/21-november-2014-plague/en/ |title=Plague – Madagascar |date=21 November 2014 |publisher=World Health Organisation |access-date=26 November 2014}}</ref><ref>{{cite web |url=https://www.who.int/mediacentre/news/releases/2017/response-plague-madagascar/en/ |title=WHO scales up response to plague in Madagascar |date=1 October 2017 |publisher=World Health Organization (WHO) |access-date=5 October 2017}}</ref>
+
== Chẩn đoán ==
 +
Chẩn đoán dịch hạch có thể dựa vào biểu hiện lâm sàng, khám nghiệm thân thể hay lịch sử dịch tễ.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Tuy nhiên để xác nhận đòi hỏi những thủ tục trong phòng thí nghiệm, một điều khó khăn những vùng hẻo lánh thiếu thốn cơ sở vật chất mà lại là nơi có những ca bệnh được báo cáo.{{sfnm|1a1=Nikiforov et al.|1y=2016|1p=304|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=407}} Chẩn đoán sai hoặc chậm trễ sẽ khiến nguy cơ tử vong gia tăng.{{sfn|Mead|2011|p=281}}
  
== Dịch tễ ==
+
Khi dịch hạch bị nghi ngờ, cần nhanh chóng lấy mẫu cho xét nghiệm vi sinh, chụp X quang ngực và khởi động liệu pháp kháng sinh phù hợp.{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} Các mẫu sinh phẩm cần cho chẩn đoán là chất hút hạch đối với dịch hạch thể hạch, đờm hay chất hút khí quản-phế quản với dịch hạch thể phổi, máu với dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết, dịch não tủy ở người có dấu hiệu viêm màng não.{{sfnm|1a1=Rajerison et al.|1y=2014|1p=407|2a1=Mead|2y=2011|2p=281|3a1=Gage|3a2=Beard|3y=2017|3p=1083}} Các mẫu phết phải được nhuộm Gram, Wayson hay Giemsa rồi soi kính hiển vi,{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=281|2a1=Gage|2a2=Beard|2y=2017|2p=1083}} một chỉ dẫn là ''Y. pestis'' hiện lên giống kim băng đóng (trừ nhuộm Gram);{{sfnm|1a1=Mead|1y=2011|1p=276|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=407}} tuy nhiên đặc điểm này không phải duy nhất ở ''Y. pestis'' nên chỉ được xem gợi ý chẩn đoán.{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=307}} Vi khuẩn cũng có thể được nhận diện nhờ xét nghiệm huỳnh quang trực tiếp sử dụng kháng thể chống kháng nguyên F1, một kháng nguyên vỏ biểu hiện rõ rệt 37 °C.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=405}}
Thế giới mỗi năm ghi nhận khoảng 600 ca dịch hạch. Vào năm 2017 các quốc gia có nhiều ca mắc nhất là [[Cộng hòa Dân chủ Congo]], [[Madagascar]] và [[Peru]]. Trong lịch sử con người từng chứng kiến những đợt bùng phát dịch hạch lớn, nổi tiếng nhất là [[Cái chết Đen]] thế kỷ 14 đã khiến hơn 50 triệu người thiệt mạng.<ref name=WHO2017/>
 
  
=== Việt Nam ===
+
Tiêu chuẩn xác nhận dịch hạch là phân lập ''Y. pestis'' khỏi mô hay dịch cơ thể.{{sfnm|1a1=Nikiforov et al.|1y=2016|1p=304|2a1=Mead|2y=2011|2p=281|3a1=Gage|3a2=Beard|3y=2017|3p=1083|4a1=Yang|4y=2018}} Vi khuẩn thể phát triển ở hầu hết môi trường nuôi cấy bình thường (thạch máu cừu, thạch MacConkey, ...){{sfnm|1a1=Nikiforov et al.|1y=2016|1p=306|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=407|3a1=Yang|3y=2018}} Nhiệt độ tối ưu là 26–28 °C nhưng cần ấp ở 35–37 °C để hình thành kháng nguyên F1.{{sfnm|1a1=Nikiforov et al.|1y=2016|1p=306|2a1=Yang|2y=2018}} Các cụm vi khuẩn có đường kính 1–2 mm hiện lên màu trắng xám, trong mờ trên môi trường rắn sau 48 giờ tại nhiệt độ 25–37 °C.{{sfn|Nikiforov et al.|2016|p=306}} Thử nghiệm thực khuẩn đặc hiệu ly giải ''Y. pestis'' giúp xác nhận mẻ cấy chắc chắn.{{sfnm|1a1=Nikiforov et al.|1y=2016|1p=306|2a1=Rajerison et al.|2y=2014|2p=407}} Các đặc tính của ''Y. pestis'' oxidase âm tính, catalase dương tính, urease âm tính, indole âm tính lactose âm tính.{{sfn|Rajerison et al.|2014|p=407}}
Đợt bùng phát dịch hạch đầu tiên ở Việt Nam được biết đến vào năm 1898 tại [[Nha Trang]].<ref name=vietnamnews>{{cite web |url= https://vietnamnews.vn/society/263942/ministry-of-health-warns-that-bubonic-plague-could-enter-vn.html|title= Ministry of Health warns that bubonic plague could enter VN |date= 12 tháng 12 năm 2014|website= vietnamnews |access-date= 27 tháng 11 năm 2020}}</ref><ref name=AJPH>{{cite web|title=Plague in the Republic of Vietnam|url=https://ajph.aphapublications.org/doi/pdf/10.2105/AJPH.58.4.742|website=American Journal of Public Health|accessdate=27 tháng 11 năm 2020|date=1967}}</ref> Căn bệnh lẽ bắt nguồn từ thuyền buôn đến từ [[Hồng Kông]].<ref name=vietnamnews/><ref name=AJPH/> Kể từ năm 1906 thì [[Sài Gòn]] là tâm điểm của dịch hạch.<ref name=AJPH/> Đến năm 1930 người Pháp áp dụng nhiều biện pháp như luật lệ, cách ly, vắc-xin, khử trùng cùng những biện pháp chống lại chuột và bọ chét đã giúp làm giảm số ca dịch hạch ở người đi nhiều.<ref name=AJPH/> Sau này dịch hạch chỉ còn chủ yếu xảy ra ở [[Tây Nguyên]].<ref name=pmid19584125>{{cite journal |last1= Pham|first1= Hau V|last2= Dang|first2= Dat T|last3= Nguyen |first3= Tran Minh N|last4= Nguyen|first4= Nguyen D|last5= Nguyen|first5= Tuan V|date= 7 tháng 7 năm 2009 |title=Correlates of environmental factors and human plague: an ecological study in Vietnam |journal= International Journal of Epidemiology|volume=38 |issue=6 |pages=1634–1641 |doi=10.1093/ije/dyp244|pmc=2800783 |pmid=19584125 |doi-access=free}}</ref> Giai đoạn 1997-2002 nơi đây ghi nhận 472 ca mắc trong đó 24 ca tử vong (chiếm 5.1%).<ref name=pmid19584125/> Chuột và bọ chét nguồn và véc-tơ truyền bệnh chủ yếu.<ref name=VNCDC/><ref name=pmid19584125/> Dịch hạch xảy ra đỉnh điểm vào mùa khô do đây là thời gian bọ chét chuột sinh sôi mạnh.<ref name=pmid19584125/><ref name=VNCDC/> Từ năm 2002 đến nay không phát hiện thêm ca nhiễm.<ref name=vietnamnews/><ref>{{cite web |url= https://kdytqthcm.gov.vn/khach-nhap-canh-can-biet/thong-tin-dich-benh/benh-dich-hach |title=BỆNH DỊCH HẠCH |date=4 tháng 11 năm 2019|website=kdytqthcm |access-date= 27 tháng 11 năm 2020}}</ref>
 
  
== Vũ khí sinh học ==
+
== Điều trị ==
Dịch hạch có lịch sử lâu đời được con người sử dụng làm [[vũ khí sinh học]]. Ghi chép lịch sử từ Trung Hoa cổ đại và châu Âu trung cổ thuật lại việc sử dụng xác động vật nhiễm bệnh như bò hoặc ngựa để làm bẩn nguồn nước của kẻ thù bởi [[người Hung Nô]]/[[người Hung|Hung]], [[người Mông Cổ|Mông Cổ]], [[người Turk|Turk]], và những tộc khác. Tướng [[nhà Hán]] [[Hoắc Khứ Bệnh]] được ghi nhận đã chết vì bị đầu độc như vậy khi đang tham gia cuộc chiến chống Hung Nô. Có thông tin các nạn nhân của dịch hạch được quăng vào những thành phố đang chịu sự vây hãm bằng máy bắn.<ref>Schama, S. (2000). ''A History of Britain: At the Edge of the World? 3000BC–AD1603, First Edition'', BBC Worldwide, London, p226.</ref>
 
  
Vào năm 1347 thuộc địa [[Caffa]] của [[Genoa]], một địa bàn giao thương lớn trên [[bán đảo Krym]], bị quân đội [[Hãn quốc Kim Trướng|Kim Trướng]] Mông Cổ do [[Janibeg]] chỉ huy bao vây. Cuộc vây hãm trở nên kéo dài và trong thời gian đó có tin báo quân Mông Cổ bị tàn tạ bởi dịch bệnh. Họ quyết định sử dụng xác người bệnh chết làm vũ khí sinh học. Xác được cẩu qua tường thành, làm lây nhiễm cư dân bên trong. Sự kiện này có thể đã làm lan truyền dịch hạch (Cái chết Đen) khi những cư dân mang bệnh đi về phía nam châu Âu, một cách lý giải cho sự lây lan nhanh chóng.<ref>{{Cite journal |url=https://www.cdc.gov/ncidod/EID/vol8no9/01-0536.htm |author=Wheelis M. |title=Biological warfare at the 1346 siege of Caffa |journal=Emerg Infect Dis |year = 2002 |doi=10.3201/eid0809.010536 |volume=8 |issue=9 |pages=971–75 |pmid=12194776 |pmc=2732530 |ref=harv }}</ref>
+
== Phòng ngừa ==
  
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ Hai]], quân đội Nhật Bản đã phát triển dịch hạch làm vũ khí bằng cách nhân giống và thả ra số lượng lớn bọ chét. Vào thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Mãn Châu, [[Đơn vị 731]] đã cố tình truyền vi khuẩn dịch hạch vào người Trung Quốc, Hàn Quốc, người dân Mãn Châu và tù binh. Sau đó những đối tượng này bị mổ xác ra để nghiên cứu, số khác bị mổ khi vẫn còn ý thức. Các thành viên của đơn vị như [[Shirō Ishii]] được xá tội tại [[Tòa án Tokyo]] nhưng 12 người bị truy tố tại [[Tòa án Tội ác Chiến tranh Khabarovsk]] năm 1949 mà ở đó một số thừa nhận đã phát tán dịch hạch trong vòng bán kính 36 km (22 dặm) quanh thành phố [[Thường Đức]].<ref>Daniel Barenblatt, ''A plague upon Humanity'', HarperCollns, 2004, pp. 220–21</ref>
+
== Tiên lượng ==
  
Sau thế chiến II, cả Hoa Kỳ và Liên Xô đều phát triển những phương thức biến dịch hạch thể phổi thành vũ khí. Thí nghiệm bao gồm những phương pháp phát tán khác nhau, [[sấy chân không]], chỉnh cỡ vi khuẩn, phát triển những chủng kháng kháng sinh, kết hợp vi khuẩn với bệnh khác (như [[bạch hầu]]), và [[kỹ thuật di truyền]]. Các nhà khoa học làm việc trong chương trình vũ khí sinh học của Liên Xô phát biểu rằng nỗ lực của Liên Xô là ghê gớm và những kho vi khuẩn dịch hạch vũ khí hóa lớn đã được tạo ra. Thông tin về nhiều dự án của Liên Xô và Hoa Kỳ hầu như không có. Dịch hạch thể phổi sol khí hóa vẫn là mối đe dọa đáng kể nhất.<ref>{{cite web |title=Plague |url=https://www.jhsph.edu/research/centers-and-institutes/johns-hopkins-center-for-public-health-preparedness/tips/topics/Biologic_Weapons/plague2.html |website=Johns Hopkins Center for Public Health Preparedness |publisher=The Johns Hopkins University |accessdate=29 August 2020}}</ref><ref>{{cite book |last1=Fleisher |first1=Lee |title=Anesthesia and Uncommon Diseases |date=April 20, 2012 |isbn=9781455737550 |page=394 |accessdate=29 August 2020}}</ref><ref>{{cite journal |last1=Riedel |first1=Stefan |title=Plague: from natural disease to bioterrorism |journal=Baylor University Medical Center Proceedings |date=April 18, 2005 |volume=18 |issue=2 |pmid=16200159 |url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1200711/ |accessdate=29 August 2020}}</ref>
+
== Dịch tễ ==
  
Dịch hạch có thể dễ dàng chữa được bằng kháng sinh. Một số quốc gia như Hoa Kỳ sở hữu nguồn cung lớn nên những trường hợp tấn công như vậy không đáng lo ngại.<ref>{{Cite book|title=Diseases of the Human Body|last=Tamparo|first=Carol|last2=Lewis|first2=Marcia|publisher=F.A. Davis Company|year=2011|isbn=9780803625051|location=Philadelphia, PA|page=70}}</ref>
+
== Lịch sử ==
  
 
== Chú thích ==
 
== Chú thích ==
Dòng 89: Dòng 107:
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
=== Trích dẫn ===
 
=== Trích dẫn ===
{{Reflist}}
+
{{reflist|20em}}
  
 
=== Tạp chí ===
 
=== Tạp chí ===
*{{cite journal | last = Kool | first = Jacob L. | title = Risk of Person‐to‐Person Transmission of Pneumonic Plague | journal = Clinical Infectious Diseases | date = 15 April 2005 | volume = 40 | issue = 8 | pages = 1166–1172 | doi = 10.1086/428617 | pmid = 15791518 | s2cid = 22910852 | doi-access = free | ref = {{harvid|Kool|2005}}}}
+
{{refbegin|30em}}
 +
*{{cite journal | last1 = Stenseth | first1 = Nils Chr | last2 = Atshabar | first2 = Bakyt B | last3 = Begon | first3 = Mike | last4 = Belmain | first4 = Steven R | last5 = Bertherat | first5 = Eric | last6 = Carniel | first6 = Elisabeth | last7 = Gage | first7 = Kenneth L | last8 = Leirs | first8 = Herwig | last9 = Rahalison | first9 = Lila | title = Plague: Past, Present, and Future | journal = PLoS Medicine | date = 15 January 2008 | volume = 5 | issue = 1 | page = e3 | doi = 10.1371/journal.pmed.0050003 | pmid = 18198939 | pmc = 2194748 | s2cid = 8784194 | doi-access = free | ref = {{harvid|Stenseth et al.|2008}}}}
 +
 
 +
*{{cite journal | last1 = Galy | first1 = A. | last2 = Loubet | first2 = P. | last3 = Peiffer-Smadja | first3 = N. | last4 = Yazdanpanah | first4 = Y. | title = La peste : mise au point et actualités| journal = La Revue de Médecine Interne | date = November 2018 | volume = 39 | issue = 11 | pages = 863–868 | doi = 10.1016/j.revmed.2018.03.019 | pmid = 29628173 | s2cid = 196490575 | ref = {{harvid|Galy et al.|2018}}}}
 +
 
 +
*{{cite journal | last = Kool | first = Jacob L. | title = Risk of Person‐to‐Person Transmission of Pneumonic Plague | journal = Clinical Infectious Diseases | date = 15 April 2005 | volume = 40 | issue = 8 | pages = 1166–1172 | doi = 10.1086/428617 | pmid = 15791518 | s2cid = 22910852 | doi-access = free| ref = {{harvid|Kool|2005}}}}
 +
 
 
*{{cite journal | last = Yang | first = Ruifu | title = Plague: Recognition, Treatment, and Prevention | journal = Journal of Clinical Microbiology | date = January 2018 | volume = 56 | issue = 1 | doi = 10.1128/JCM.01519-17 | pmc = 5744195 | pmid = 29070654 | s2cid = 22512366 | doi-access = free | ref = {{harvid|Yang|2018}}}}
 
*{{cite journal | last = Yang | first = Ruifu | title = Plague: Recognition, Treatment, and Prevention | journal = Journal of Clinical Microbiology | date = January 2018 | volume = 56 | issue = 1 | doi = 10.1128/JCM.01519-17 | pmc = 5744195 | pmid = 29070654 | s2cid = 22512366 | doi-access = free | ref = {{harvid|Yang|2018}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Sun | first1 = Wei | last2 = Singh | first2 = Amit K. | title = Plague vaccine: recent progress and prospects | journal = npj Vaccines | date = 18 February 2019 | volume = 4 | issue = 1 | doi = 10.1038/s41541-019-0105-9 | pmid = 30792905 | pmc = 6379378 | s2cid = 67032577 | doi-access = free | ref = {{harvid|Sun|Singh|2019}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Rosenzweig | first1 = Jason A. | last2 = Hendrix | first2 = Emily K. | last3 = Chopra | first3 = Ashok K. | title = Plague vaccines: new developments in an ongoing search | journal = Applied Microbiology and Biotechnology | date = June 2021 | volume = 105 | issue = 12 | pages = 4931–4941 | doi = 10.1007/s00253-021-11389-6 | pmid = 34142207 | pmc = 8211537 | doi-access = free | ref = {{harvid|Rosenzweig et al.|2021}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Sebbane | first1 = Florent | last2 = Lemaître | first2 = Nadine | title = Antibiotic Therapy of Plague: A Review | journal = Biomolecules | date = 12 May 2021 | volume = 11 | issue = 5 | page = 724 | doi = 10.3390/biom11050724 | pmid = 34065940 | pmc = 8151713 | doi-access = free | ref = {{harvid|Sebbane|Lemaître|2021}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Spyrou | first1 = Maria A. | last2 = Tukhbatova | first2 = Rezeda I. | last3 = Wang | first3 = Chuan-Chao | last4 = Valtueña | first4 = Aida Andrades | last5 = Lankapalli | first5 = Aditya K. | last6 = Kondrashin | first6 = Vitaly V. | last7 = Tsybin | first7 = Victor A. | last8 = Khokhlov | first8 = Aleksandr | last9 = Kühnert | first9 = Denise | last10 = Herbig | first10 = Alexander | last11 = Bos | first11 = Kirsten I. | last12 = Krause | first12 = Johannes | title = Analysis of 3800-year-old Yersinia pestis genomes suggests Bronze Age origin for bubonic plague | journal = Nature Communications | date = 8 June 2018 | volume = 9 | issue = 1 | doi = 10.1038/s41467-018-04550-9 | pmid = 29884871 | pmc = 5993720 | s2cid = 47001769 | doi-access = free | ref = {{harvid|Spyrou et al.|2018}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Glatter | first1 = Kathryn A. | last2 = Finkelman | first2 = Paul | title = History of the Plague: An Ancient Pandemic for the Age of COVID-19 | journal = The American Journal of Medicine | date = February 2021 | volume = 134 | issue = 2 | pages = 176–181 | doi = 10.1016/j.amjmed.2020.08.019 | pmid = 32979306 | pmc = 7513766 | s2cid = 221882331 | doi-access = free | ref = {{harvid|Glatter|Finkelman|2021}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Zietz | first1 = Björn P. | last2 = Dunkelberg | first2 = Hartmut | title = The history of the plague and the research on the causative agent Yersinia pestis | journal = International Journal of Hygiene and Environmental Health | date = 2004 | volume = 207 | issue = 2 | pages = 165–178 | doi = 10.1078/1438-4639-00259 | pmid = 15031959 | pmc = 7128933 | s2cid = 2837737 | doi-access = free | ref = {{harvid|Zietz|Dunkelberg|2004}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Ansari | first1 = Issmaeel | last2 = Grier | first2 = Gareth | last3 = Byers | first3 = Mark | title = Deliberate release: Plague – A review | journal = Journal of Biosafety and Biosecurity | date = March 2020 | volume = 2 | issue = 1 | pages = 10–22 | doi = 10.1016/j.jobb.2020.02.001 | pmid = 32835180 | pmc = 7270574 | s2cid = 214756517 | doi-access = free | ref = {{harvid|Ansari et al.|2020}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last = Butler | first = T. | title = Plague history: Yersin’s discovery of the causative bacterium in 1894 enabled, in the subsequent century, scientific progress in understanding the disease and the development of treatments and vaccines | journal = Clinical Microbiology and Infection | date = March 2014 | volume = 20 | issue = 3 | pages = 202–209 | doi = 10.1111/1469-0691.12540 | pmid = 24438235 | s2cid = 206903784 | doi-access = free | ref = {{harvid|Butler|2014}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Rakotosamimanana | first1 = Sitraka | last2 = Kassie | first2 = Daouda | last3 = Taglioni | first3 = François | last4 = Ramamonjisoa | first4 = Josélyne | last5 = Rakotomanana | first5 = Fanjasoa | last6 = Rajerison | first6 = Minoarisoa | title = A decade of plague in Madagascar: a description of two hotspot districts | journal = BMC Public Health | date = 10 June 2021 | volume = 21 | issue = 1 | doi = 10.1186/s12889-021-11061-8 | pmid = 34112118 | pmc = 8194207 | doi-access = free | ref = {{harvid|Rakotosamimanana et al.|2021}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Nelson | first1 = Christina A. | last2 = Meaney-Delman | first2 = Dana | last3 = Fleck-Derderian | first3 = Shannon | last4 = Cooley | first4 = Katharine M. | last5 = Yu | first5 = Patricia A. | last6 = Mead | first6 = Paul S. | title = Antimicrobial Treatment and Prophylaxis of Plague: Recommendations for Naturally Acquired Infections and Bioterrorism Response | journal = MMWR. Recommendations and Reports | date = 16 July 2021 | volume = 70 | issue = 3 | pages = 1–27 | doi = 10.15585/mmwr.rr7003a1 | pmid = 34264565 | pmc = 8312557 | doi-access = free | ref = {{harvid|Nelson et al.|2021}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Arbaji | first1 = A. | last2 = Kharabsheh | first2 = S. | last3 = Al-Azab | first3 = S. | last4 = Al-Kayed | first4 = M. | last5 = Amr | first5 = Z. S. | last6 = Abu Baker | first6 = M. | last7 = Chu | first7 = M. C. | title = A 12-case outbreak of pharyngeal plague following the consumption of camel meat, in north–eastern Jordan | journal = Annals of Tropical Medicine & Parasitology | date = December 2005 | volume = 99 | issue = 8 | pages = 789–793 | doi = 10.1179/136485905X65161 | pmid = 16297292 | s2cid = 19043957 | ref = {{harvid|Arbaji et al.|2005}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Ditchburn | first1 = Jae-Llane | last2 = Hodgkins | first2 = Ryan | title = Yersinia pestis, a problem of the past and a re-emerging threat | journal = Biosafety and Health | date = September 2019 | volume = 1 | issue = 2 | pages = 65–70 | doi = 10.1016/j.bsheal.2019.09.001 | s2cid = 202924268 | doi-access = free | ref = {{harvid|Ditchburn|Hodgkins|2019}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Adeolu | first1 = Mobolaji | last2 = Alnajar | first2 = Seema | last3 = Naushad | first3 = Sohail | last4 = S. Gupta | first4 = Radhey | title = Genome-based phylogeny and taxonomy of the ‘Enterobacteriales’: proposal for Enterobacterales ord. nov. divided into the families Enterobacteriaceae, Erwiniaceae fam. nov., Pectobacteriaceae fam. nov., Yersiniaceae fam. nov., Hafniaceae fam. nov., Morganellaceae fam. nov., and Budviciaceae fam. nov. | journal = International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology | date = 1 December 2016 | volume = 66 | issue = 12 | pages = 5575–5599 | doi = 10.1099/ijsem.0.001485 | pmid = 27620848 | s2cid = 2778118 | doi-access = free | ref = {{harvid|Adeolu et al.|2016}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Demeure | first1 = Christian E. | last2 = Dussurget | first2 = Olivier | last3 = Mas Fiol | first3 = Guillem | last4 = Le Guern | first4 = Anne-Sophie | last5 = Savin | first5 = Cyril | last6 = Pizarro-Cerdá | first6 = Javier | title = Yersinia pestis and plague: an updated view on evolution, virulence determinants, immune subversion, vaccination, and diagnostics | journal = Genes & Immunity | date = 3 April 2019 | volume = 20 | issue = 5 | pages = 357–370 | doi = 10.1038/s41435-019-0065-0 | pmid = 30940874 | pmc = 6760536 | s2cid = 91190371 | doi-access = free | ref = {{harvid|Demeure et al.|2019}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Drancourt | first1 = Michel | last2 = Signoli | first2 = Michel | last3 = Dang | first3 = La Vu | last4 = Bizot | first4 = Bruno | last5 = Roux | first5 = Véronique | last6 = Tzortzis | first6 = Stéfan | last7 = Raoult | first7 = Didier | title = Yersinia pestis Orientalis in Remains of Ancient Plague Patients | journal = Emerging Infectious Diseases | date = February 2007 | volume = 13 | issue = 2 | pages = 332–333 | doi = 10.3201/eid1302.060197 | pmid = 17479906 | pmc = 2725862 | s2cid = 11887922 | doi-access = free | ref = {{harvid|Drancourt et al.|2007}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Gonzalez | first1 = Rodrigo J. | last2 = Miller | first2 = Virginia L. | title = A Deadly Path: Bacterial Spread During Bubonic Plague | journal = Trends in Microbiology | date = April 2016 | volume = 24 | issue = 4 | pages = 239–241 | doi = 10.1016/j.tim.2016.01.010 | pmid = 26875618 | pmc = 4808365 | s2cid = 3600976 | ref = {{harvid|Gonzalez|Miller|2016}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Shannon | first1 = Jeffrey G. | last2 = Hasenkrug | first2 = Aaron M. | last3 = Dorward | first3 = David W. | last4 = Nair | first4 = Vinod | last5 = Carmody | first5 = Aaron B. | last6 = Hinnebusch | first6 = B. Joseph | title = Yersinia pestis Subverts the Dermal Neutrophil Response in a Mouse Model of Bubonic Plague | journal = mBio | date = November 2013 | volume = 4 | issue = 5 | doi = 10.1128/mBio.00170-13 | pmid = 23982068 | pmc = 3760243 | s2cid = 24633126 | doi-access = free | ref = {{harvid|Shannon et al.|2013}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Spinner | first1 = Justin L. | last2 = Winfree | first2 = Seth | last3 = Starr | first3 = Tregei | last4 = Shannon | first4 = Jeffrey G. | last5 = Nair | first5 = Vinod | last6 = Steele-Mortimer | first6 = Olivia | last7 = Hinnebusch | first7 = B. Joseph | title = Yersinia pestis survival and replication within human neutrophil phagosomes and uptake of infected neutrophils by macrophages | journal = Journal of Leukocyte Biology | date = 13 November 2013 | volume = 95 | issue = 3 | pages = 389–398 | doi = 10.1189/jlb.1112551 | pmid = 24227798 | pmc = 3923079 | s2cid = 22206226 | ref = {{harvid|Spinner et al.|2013}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Price | first1 = P. A. | last2 = Jin | first2 = J. | last3 = Goldman | first3 = W. E. | title = Pulmonary infection by Yersinia pestis rapidly establishes a permissive environment for microbial proliferation | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences | date = 1 February 2012 | volume = 109 | issue = 8 | pages = 3083–3088 | doi = 10.1073/pnas.1112729109 | pmid = 22308352 | pmc = 3286930 | s2cid = 8105956 | ref = {{harvid|Price et al.|2012}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Pechous | first1 = Roger D. | last2 = Sivaraman | first2 = Vijay | last3 = Price | first3 = Paul A. | last4 = Stasulli | first4 = Nikolas M. | last5 = Goldman | first5 = William E. | title = Early Host Cell Targets of Yersinia pestis during Primary Pneumonic Plague | journal = PLoS Pathogens | date = 3 October 2013 | volume = 9 | issue = 10 | page = e1003679 | doi = 10.1371/journal.ppat.1003679 | pmid = 24098126 | pmc = 3789773 | s2cid = 14589250 | doi-access = free | ref = {{harvid|Pechous et al.|2013}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Pechous | first1 = Roger D. | last2 = Sivaraman | first2 = Vijay | last3 = Stasulli | first3 = Nikolas M. | last4 = Goldman | first4 = William E. | title = Pneumonic Plague: The Darker Side of Yersinia pestis | journal = Trends in Microbiology | date = March 2016 | volume = 24 | issue = 3 | pages = 190–197 | doi = 10.1016/j.tim.2015.11.008 | pmid = 26698952 | s2cid =  3594385 | ref = {{harvid|Pechous et al.|2016}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Eichelberger | first1 = Kara R. | last2 = Jones | first2 = Grant S. | last3 = Goldman | first3 = William E. | title = Inhibition of Neutrophil Primary Granule Release during Yersinia pestis Pulmonary Infection | journal = mBio | date = 24 December 2019 | volume = 10 | issue = 6 | doi = 10.1128/mBio.02759-19 | pmid = 31822588 | pmc = 6904878 | s2cid = 209313024 | doi-access = free | ref = {{harvid|Eichelberger et al.|2019}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Hinnebusch | first1 = B. Joseph | last2 = Jarrett | first2 = Clayton O. | last3 = Bland | first3 = David M. | title = “Fleaing” the Plague: Adaptations of Yersinia pestis to Its Insect Vector That Lead to Transmission | journal = Annual Review of Microbiology | date = 8 September 2017 | volume = 71 | issue = 1 | pages = 215–232 | doi = 10.1146/annurev-micro-090816-093521 | pmid = 28886687 | s2cid = 35807998 | ref = {{harvid|Hinnebusch et al.|2017}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Gandon | first1 = Sylvain | last2 = Heitzmann | first2 = Louise | last3 = Sebbane | first3 = Florent | title = To block or not to block: The adaptive manipulation of plague transmission | journal = Evolution Letters | date = 27 March 2019 | volume = 3 | issue = 2 | pages = 152–161 | doi = 10.1002/evl3.111 | pmid = 31161047 | pmc = 6541909 | s2cid = 174807827 | doi-access = free | ref = {{harvid|Gandon et al.|2019}}}}
 +
 +
*{{cite journal | last1 = Jullien | first1 = Sophie | last2 = de Silva | first2 = Nipun Lakshitha | last3 = Garner | first3 = Paul | title = Plague Transmission from Corpses and Carcasses | journal = Emerging Infectious Diseases | date = 2021 | volume = 27 | issue = 8 | pages = 2033–2041 | doi = 10.3201/eid2708.200136 | pmid = 34286686 | pmc = 8314843 | doi-access = free | ref = {{harvid|Jullien et al.|2021}}}}
 +
 +
{{refend}}
  
 
=== Sách ===
 
=== Sách ===
 +
{{refbegin|30em}}
 
*{{cite book | editor1-first = Jonathan | editor1-last = Cohen | editor2-first = William G. | editor2-last = Powderly | editor3-first = Steven M. | editor3-last = Opal | date = 2017 | title = Infectious Diseases | edition = 4 | publisher = Elsevier | isbn = 978-0-7020-6285-8 | doi = 10.1016/C2013-1-00044-3 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780702062858/infectious-diseases}}
 
*{{cite book | editor1-first = Jonathan | editor1-last = Cohen | editor2-first = William G. | editor2-last = Powderly | editor3-first = Steven M. | editor3-last = Opal | date = 2017 | title = Infectious Diseases | edition = 4 | publisher = Elsevier | isbn = 978-0-7020-6285-8 | doi = 10.1016/C2013-1-00044-3 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780702062858/infectious-diseases}}
**{{citation | last1 = Gage | first1 = Kenneth L. | last2 = Beard | first2 = C. Ben | chapter = Chapter 126 | title = Plague | date = 2017 | pages = 1078–1084.e1 | doi = 10.1016/B978-0-7020-6285-8.00126-X}}
+
**{{citation | last1 = Gage | first1 = Kenneth L. | last2 = Beard | first2 = C. Ben | chapter = Chapter 126 | title = Plague | pages = 1078–1084.e1 | doi = 10.1016/B978-0-7020-6285-8.00126-X | ref = {{harvid|Gage|Beard|2017}}}}
  
 
*{{cite book | editor1-first = Jeremy | editor1-last = Farrar | editor2-first = Thomas | editor2-last = Junghanss | editor3-first = David | editor3-last = Lalloo | editor4-first = Peter J. | editor4-last = Hotez | editor5-first = Gagandeep | editor5-last = Kang | editor6-first = Nicholas J. | editor6-last = White | date = 2014 | title = Manson's Tropical Infectious Diseases | edition = 23 | publisher = Saunders Ltd. | isbn = 978-0-7020-5101-2 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780702051012/mansons-tropical-infectious-diseases | doi = 10.1016/C2010-0-66223-7}}
 
*{{cite book | editor1-first = Jeremy | editor1-last = Farrar | editor2-first = Thomas | editor2-last = Junghanss | editor3-first = David | editor3-last = Lalloo | editor4-first = Peter J. | editor4-last = Hotez | editor5-first = Gagandeep | editor5-last = Kang | editor6-first = Nicholas J. | editor6-last = White | date = 2014 | title = Manson's Tropical Infectious Diseases | edition = 23 | publisher = Saunders Ltd. | isbn = 978-0-7020-5101-2 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780702051012/mansons-tropical-infectious-diseases | doi = 10.1016/C2010-0-66223-7}}
**{{citation | last1 = Rajerison | first1 = Minoarisoa | last2 = Ratsitorahina | first2 = Maherisoa | last3 = Andrianaivoarimanana | first3 = Voahangy | chapter = Chapter 33 | title = Plague | date = 2014 | pages = 404–409 | doi = 10.1016/B978-0-7020-5101-2.00034-0}}
+
**{{citation | last1 = Rajerison | first1 = Minoarisoa | last2 = Ratsitorahina | first2 = Maherisoa | last3 = Andrianaivoarimanana | first3 = Voahangy | chapter = Chapter 33 | title = Plague | pages = 404–409 | doi = 10.1016/B978-0-7020-5101-2.00034-0 | ref = {{harvid|Rajerison et al.|2014}}}}
  
 
*{{cite book | editor1-first = Edward T. | editor1-last = Ryan | editor2-first = Tom | editor2-last = Solomon | editor3-first = Timothy P. | editor3-last = Eddy | editor4-first = David R. | editor4-last = Hill | editor5-first = Naomi E. | editor5-last = Aronson | date = 2020 | title = Hunter's Tropical Medicine and Emerging Infectious Diseases | edition = 10 | publisher = Elsevier | isbn = 978-0-323-55512-8 | doi = 10.1016/C2016-0-01879-X | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780323555128/hunters-tropical-medicine-and-emerging-infectious-diseases}}
 
*{{cite book | editor1-first = Edward T. | editor1-last = Ryan | editor2-first = Tom | editor2-last = Solomon | editor3-first = Timothy P. | editor3-last = Eddy | editor4-first = David R. | editor4-last = Hill | editor5-first = Naomi E. | editor5-last = Aronson | date = 2020 | title = Hunter's Tropical Medicine and Emerging Infectious Diseases | edition = 10 | publisher = Elsevier | isbn = 978-0-323-55512-8 | doi = 10.1016/C2016-0-01879-X | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780323555128/hunters-tropical-medicine-and-emerging-infectious-diseases}}
**{{citation | last = Drancourt | first = Michel | chapter = Chapter 77 | title = Plague | date = 2020 | pages = 623–629 | doi = 10.1016/B978-0-323-55512-8.00077-6}}
+
**{{citation | last = Drancourt | first = Michel | chapter = Chapter 77 | title = Plague | pages = 623–629 | doi = 10.1016/B978-0-323-55512-8.00077-6 | ref = {{harvid|Drancourt|2020}}}}
  
 
*{{cite book | editor1-first = Richard L. | editor1-last = Guerrant | editor2-first = David H. | editor2-last = Walker | editor3-first = Peter F. | editor3-last = Weller | date = 2011 | title = Tropical Infectious Diseases: Principles, Pathogens and Practice | edition = 3 | publisher = Saunders | isbn = 978-0-7020-3935-5 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780702039355/tropical-infectious-diseases | doi = 10.1016/C2009-0-40410-0}}
 
*{{cite book | editor1-first = Richard L. | editor1-last = Guerrant | editor2-first = David H. | editor2-last = Walker | editor3-first = Peter F. | editor3-last = Weller | date = 2011 | title = Tropical Infectious Diseases: Principles, Pathogens and Practice | edition = 3 | publisher = Saunders | isbn = 978-0-7020-3935-5 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780702039355/tropical-infectious-diseases | doi = 10.1016/C2009-0-40410-0}}
**{{citation | last = Mead | first = Paul S. | chapter = Chapter 41 | title = Plague | date = 2011 | pages = 276–283 | doi = 10.1016/B978-0-7020-3935-5.00041-0 | pmc = 7149940 | doi-access = free}}
+
**{{citation | last = Mead | first = Paul S. | chapter = Chapter 41 | title = Plague | pages = 276–283 | doi = 10.1016/B978-0-7020-3935-5.00041-0 | pmc = 7149940 | doi-access = free | ref = {{harvid|Mead|2011}}}}
 +
 
 +
*{{cite book | editor1-first = Ruifu | editor1-last = Yang | editor2-first = Andrey | editor2-last = Anishimov | date = 2016 | title = Yersinia pestis: Retrospective and Perspective | edition = 1 | publisher = Springer, Dordrecht | url = https://link.springer.com/book/10.1007/978-94-024-0890-4 | doi = 10.1007/978-94-024-0890-4 | isbn = 978-94-024-0890-4}}
 +
**{{citation | last1 = Bramanti | first1 = Barbara | last2 = Stenseth | first2 = Nils Chr. | last3 = Walløe | first3 = Lars | last4 = Lei | first4 = Xu | chapter = Chapter 1 | title = Plague: A Disease Which Changed the Path of Human Civilization| pages = 1–26 | doi = 10.1007/978-94-024-0890-4_1 | pmid = 27722858 | ref = {{harvid|Bramanti et al.|2016}}}}
 +
**{{citation | last = Bi | first = Yujing | chapter = Chapter 10 | title = Immunology of Yersinia pestis Infection | pages = 273–292 | doi = 10.1007/978-94-024-0890-4_10 | pmid = 27722867 | ref = {{harvid|Bi|2016}}}}
 +
**{{citation | last1 = Nikiforov | first1 = Vladimir V. | last2 = Gao | first2 = He | last3 = Zhou | first3 = Lei | last4 = Anisimov | first4 = Andrey | chapter = Chapter 11 | title = Plague: Clinics, Diagnosis and Treatment | pages = 293–312 | doi = 10.1007/978-94-024-0890-4_11 | pmid = 27722868 | ref = {{harvid|Nikiforov et al.|2016}}}}
 +
 
 +
*{{cite book | editor1-first = Philip S. | editor1-last = Brachman | editor2-first = Elias | editor2-last = Abrutyn | title = Bacterial Infections of Humans | edition = 4 | date = 2009 | publisher = Springer, Boston, MA | doi = 10.1007/978-0-387-09843-2 | url = https://link.springer.com/book/10.1007/978-0-387-09843-2 | isbn = 978-0-387-09843-2}}
 +
**{{citation | last1 = Dennis | first1 = David T. | last2 = Staples | first2 = J. Erin | chapter = Chapter 28 | title = Plague | pages = 597–611 | doi = 10.1007/978-0-387-09843-2_28 | ref = {{harvid|Dennis|Staples|2009}}}}
 +
 
 +
*{{cite book | editor1-first = I. W. | editor1-last = Fong | editor2-first = Kenneth | editor2-last = Alibek | title = Bioterrorism and Infectious Agents: A New Dilemma for the 21st Century | edition = 1 | date = 2009 | publisher = Springer, New York | url = https://link.springer.com/book/10.1007/978-1-4419-1266-4 | doi = 10.1007/978-1-4419-1266-4 | isbn = 978-1-4419-1266-4}}
 +
**{{citation | last = Dennis | first = David T. | chapter = Chapter 2 | title = Plague as a Biological Weapon | pages = 37–70 | doi = 10.1007/978-1-4419-1266-4_2 | pmc = 7120598 | doi-access = free | ref = {{harvid|Dennis|2009}}}}
 +
 
 +
*{{cite book | editor1-last = Romeo | editor1-first = Tony | date = 2008 | title = Bacterial Biofilms | publisher = Springer, Berlin, Heidelberg | isbn = 978-3-540-75418-3 | url = https://link.springer.com/book/10.1007/978-3-540-75418-3 | doi = 10.1007/978-3-540-75418-3}}
 +
**{{citation | last1 = Hinnebusch | first1 = B. J. | last2 = Erickson | first2 = D. L. | chapter = Chapter 11 | title = Yersinia pestis Biofilm in the Flea Vector and Its Role in the Transmission of Plague | pages = 229–248 | doi = 10.1007/978-3-540-75418-3_11 | pmc = 3727414 | pmid = 18453279 | ref = {{harvid|Hinnebusch|Erickson|2008}}}}
 +
 
 +
{{refend}}
 +
 
 +
=== Web ===
 +
{{refbegin}}
 +
 
 +
*{{cite web | url = https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/plague | title = Plague | date = 31 October 2017 | website = who.int | publisher = World Health Organization | access-date = 8 February 2022 | ref = {{harvid|WHO|2017}}}}
 +
 
 +
*{{cite web | url = https://www.cdc.gov/plague/maps/index.html | title = Plague - Maps and Statistics | date = 27 May 2021 | website = cdc.gov | publisher = Centers for Disease Control and Prevention | access-date = 9 February 2022 | ref = {{harvid|CDCMapsStats|2021}}}}
 +
 
 +
*{{cite web | url = https://www.cdc.gov/plague/transmission/index.html | title = Plague - Ecology and Transmission | date = 31 July 2019 | website = cdc.gov | publisher = Centers for Disease Control and Prevention | access-date = 22 February 2022 | ref = {{harvid|CDCEcoTrans|2019}}}}
 +
{{refend}}

Bản hiện tại lúc 20:45, ngày 28 tháng 2 năm 2022

Dịch hạch
Yersinia pestis fluorescent.jpeg
Yersinia pestis phóng đại 200 lần, nhuộm huỳnh quang.
Chuyên khoaBệnh truyền nhiễm
Triệu chứngSốt, ớn lạnh, đau đầu, đau nhức người, suy nhược, buồn nôn, nôn mửa
Khởi phát1–7 ngày sau phơi nhiễm[1]
LoạiDịch hạch thể hạch, dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết, dịch hạch thể phổi
Nguyên nhânYersinia pestis
Chẩn đoánTìm vi khuẩn trong hạch bạch huyết, máu, đờm
Phòng ngừaVaccine dịch hạch
Điều trịKháng sinhchăm sóc hỗ trợ
ThuốcGentamicinfluoroquinolone
Tiên lượngNguy cơ tử vong ~10% (nếu điều trị)
Số người mắc~600 ca một năm

Dịch hạchbệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra.[↓ 1][3] Bệnh có ba thể lâm sàng chính là thể hạch, thể nhiễm khuẩn huyết, và thể phổi.[4] Ở người, dịch hạch thể hạch là phổ biến nhất có nguyên nhân hầu hết từ vết cắn của bọ chét mang vi khuẩn.[5] Triệu chứng thường xuất hiện sau 2–6 ngày, hay gặp là sốt, đau đầu, đau cơ, đau khớp, ớn lạnh, suy nhược.[6] Thể nhiễm khuẩn huyết thường phát sinh từ thể hạch[7] với đặc điểm diễn tiến nhanh và nhiễm độc huyết nặng.[8] Thể phổi có thể là thứ phát từ thể hạch hoặc nhiễm khuẩn huyết, hoặc nguyên phát từ việc trực tiếp hít phải vi khuẩn.[9] Dạng này rất nhanh dẫn đến triệu chứng và tử vong.[10]

Dịch hạch đòi hỏi phải được chẩn đoán và điều trị kịp thời để tránh nguy cơ tử vong cao.[11] Chẩn đoán có thể dựa vào biểu hiện lâm sàng, lịch sử dịch tễ, hay khám thân thể, nhưng đáng tin cậy là xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.[12] Chữa trị sớm bằng kháng sinh như streptomycin rất hiệu quả và là bắt buộc.[13] Liệu pháp hỗ trợ cũng cần thiết trong trường hợp triệu chứng nặng như sốc nhiễm khuẩn.[14] Nếu không điều trị, dịch hạch thể hạch có tỷ lệ tử vong từ 40 đến 70%[15] còn thể nhiễm khuẩn huyết và thể phổi là gần như 100%.[12]

Để phòng ngừa dịch hạch cần tránh xa những vùng có dịch ở động vật, tránh tiếp xúc với chuột, bọ chét, nhất là những con vật ốm hoặc chết.[16] Hiện chưa có vaccine được cấp phép nhưng công tác nghiên cứu và phát triển đang tiếp tục.[17] Trường hợp dịch ở động vật diễn biến nguy hiểm đe dọa con người thì một biện pháp ưu tiên là khống chế số lượng bọ chét bằng thuốc diệt côn trùng.[18] Nếu dịch hạch bùng phát trên người thì cần nhanh chóng khoanh vùng, phát hiện và điều trị ca bệnh, cách ly và theo dõi ca nghi ngờ, kiểm soát bọ chét và các loài gặm nhấm.[18]

Giai đoạn 2010–2015 thế giới ghi nhận 3.248 ca dịch hạch trong đó có 584 ca tử vong.[19] Gần đây dịch hạch phổ biến ở các quốc gia Cộng hòa Dân chủ Congo, MadagascarPeru.[20] Con người đã bị nhiễm bệnh từ thời đồ đồng cách đây khoảng 3.800 năm.[21] Lịch sử nhân loại từng trải qua ba đợt bùng phát dịch hạch lớn,[22] nổi tiếng nhất là Cái chết Đen hồi thế kỷ 14 đã cướp đi sinh mạng của hơn 25 triệu người hay một phần ba dân số châu Âu.[23] Vì là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dịch hạch từ lâu đã được con người lợi dụng làm vũ khí sinh học, đáng kể như trong Chiến tranh thế giới thứ HaiChiến tranh Lạnh.[24] Tác nhân gây bệnh, vi khuẩn Yersinia pestis, được Alexandre Yersin phát hiện ở Hồng Kông vào năm 1894.[25]

Dấu hiệu và triệu chứng[sửa]

Dịch hạch có triệu chứng tổng quan ban đầu giống cúm như sốt cao, ớn lạnh, khó chịu, đau đầu, đau người, suy nhược, buồn nôn, nôn mửa.[26] Triệu chứng thường xuất hiện sau 2–7 ngày nhưng có thể chỉ 1 ngày với dịch hạch thể phổi nguyên phát.[27]

Dịch hạch thể hạch[sửa]

Sưng tuyến bạch huyết bẹn ở người mắc dịch hạch thể hạch.

Dịch hạch thể hạch là loại phổ biến nhất ở người,[28] chiếm trên 80% số ca như ở Hoa Kỳ[29] hay gần 86% như ở Madagasca giai đoạn 2006–2015.[30] Con người mắc dịch hạch loại này hầu hết là do bị bọ chét mang mầm bệnh cắn.[31] Triệu chứng xuất hiện sau thời kỳ ủ bệnh 2–6 ngày (đôi khi lâu hơn) gồm có sốt, ớn lạnh, đau đầu, đau cơ, đau khớp, suy nhược.[32] Cùng lúc hoặc không lâu sau, bệnh nhân thấy đau ở những hạch bạch huyết gần điểm vi khuẩn xâm nhập.[33] Các hạch này ngày một đau và sưng to,[33] đến khoảng ngày thứ 2 hay 3 có kích cỡ bằng hạt đậu và dễ dàng sờ thấy.[5] Mô xung quanh hạch thường phù nề và lớp da trên ấm, chuyển đỏ, căng, có thể bong tróc.[34] Tiếp xúc với chúng khiến bệnh nhân thấy rất khó chịu và đau đớn, kể cả với quần áo, do vậy họ thường hạn chế cử động và tránh đụng chạm.[35]

Đỉnh điểm của cơn bệnh rơi vào ngày 4 đến 6.[36] Sốt duy trì 39–40 °C, mặt méo mó, tim đập nhanh, huyết áp thấp[36] kéo theo là kích động, kiệt sức, lú lẫn, đôi khi co giật và mê sảng.[37] Số đếm bạch cầu thường vào khoảng 12.000–25.000/μL, có thể tới 50.000/μL hoặc hơn, đa phần là bạch cầu nhân đa hình non.[38] Khi mà cơ thể không thể sàng lọc và tiêu diệt vi khuẩn trong hạch bạch huyết, chúng sẽ lan tỏa theo dòng máu và xâm nhập cơ quan ngoại biên.[5] Đến đây đã là sự xuất hiện của dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết thứ phát có tỷ lệ tử vong rất cao.[39] Cuối cùng, Y. pestis theo đường máu nhiễm vào phổi, gây nên dịch hạch thể phổi thứ phát.[7]

Những vị trí hay nổi hạch nhất là vùng bẹn (trên 50%), nách (20%), và cổ (5%).[40] Ở trẻ em, hạch thường thấy ở phần thân trên hơn so với người lớn.[41] Kiểm tra vùng da xung quanh hoặc gần hạch có thể phát hiện vết cắn của bọ chét biểu hiện sẩn, mủ, vảy, hay loét nhỏ.[42] Dịch hạch thể hạch khác với những dạng viêm hạch bạch huyết khác ở chỗ không có viêm mô tế bào, cực nhạy cảm đau, phù nề xung quanh, khởi phát nhanh và tình trạng bệnh nhân xấu đi nhanh.[43] Nếu điều trị bằng kháng sinh sớm và đúng cách, những biểu hiện toàn thân như sốt sẽ mau chóng cải thiện rồi biến mất trong vòng 2–5 ngày.[44] Mặc dù vậy hạch vẫn còn to và đau khi tiếp xúc trong một tuần hoặc hơn kể từ lúc bắt đầu điều trị.[45]

Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết[sửa]

Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết dẫn đến hoại tử

Dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết thường phát sinh từ dịch hạch thể hạch nhưng cũng có thể khởi đầu biểu hiện lâm sàng.[10] Thể dịch hạch này có đặc điểm diễn tiến nhanh, nhiễm nội độc tố huyết nặng, nhiễm khuẩn lan tỏa.[46] Ở dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết nguyên phát không thấy viêm hạch bạch huyết vùng rõ rệt và dịch hạch thường không bị nghi ngờ cho đến khi có kết quả cấy máu.[47] Bệnh nhân còn có thể bộc lộ những triệu chứng đường tiêu hóa như buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, khiến việc chẩn đoán thêm khó khăn.[↓ 2][46]

Y. pestis thường hiện diện trong máu của bệnh nhân dịch hạch thể hạch,[49] mặc dù vậy tình trạng vãng khuẩn huyết này nhiều khi không dẫn đến nhiễm khuẩn huyết.[50] Khi vật chủ phản ứng với sự sinh sôi nhanh chóng của Y. pestis trong máu, những dạng bệnh lý như đông máu rải rác nội mạch, suy đa tạng, hội chứng suy hô hấp cấp tính dễ là hệ quả.[7] Đông máu rải rác nội mạch (DIC) có thể dẫn đến xuất huyết dưới da, xanh tím đầu chi, hay hoại tử mô.[7] Nhiễm khuẩn di căn sang các hệ cơ quan khác có thể gây viêm phổi, viêm màng não, viêm nội nhãn, áp xe gan hoặc lách, hay bệnh hạch bạch huyết nói chung.[7] Các dấu hiệu cận tử bao gồm huyết áp thấp dai dẳng, ngừng thận, mất tỉnh táo và những biểu hiện sốc khác.[51]

Dịch hạch thể phổi[sửa]

Dịch hạch thể phổi là loại diễn tiến nhanh và đe dọa tính mạng hàng đầu.[52] Loại này có thể phát sinh từ việc trực tiếp hít phải vi khuẩn, hoặc vi khuẩn theo đường máu xâm nhập phổi của người lúc đầu mắc dịch hạch thể hạch hay nhiễm khuẩn huyết.[9]

Ở dịch hạch thể phổi nguyên phát, triệu chứng đột ngột xuất hiện sau chỉ khoảng 1 đến 3 ngày gồm có ớn lạnh, sốt, đau đầu, đau người, chóng mặt, suy nhược, khó chịu ở ngực.[53] Sang ngày thứ hai triệu chứng điển hình là ho, sinh đờm, đau ngực, thở nhanh, khó thở và kèm theo đó có thể là ho ra máu, suy hô hấp, tim phổi yếu, xanh tím, trụy tuần hoàn.[47] Đờm lúc đầu lỏng hoặc nhầy rồi nhanh chóng nhuốm máu,[38] cuối cùng là thuần máu.[54] Ở giai đoạn sau, bệnh nhân ngủ thiếp, ngày càng khó thở, mặt tím tái, sức khỏe suy kiệt, mạch nhanh và yếu hơn.[55] Một số rơi vào hôn mê, số khác tử vong trong lúc liên tục cố gắng đứng lên và chạy đi, một nét rất đặc trưng của mê sảng do dịch hạch.[55]

Biểu hiện ban đầu của dịch hạch thể phổi thứ phát là viêm phổi mô kẽ mà ở đó đờm ít, có xu hướng đặc và dai hơn đờm thấy ở dịch hạch thể phổi nguyên phát.[56] Trước khi bị nhiễm khuẩn phổi bệnh nhân thường đã ốm nặng được vài ngày bởi nhiễm khuẩn huyết nên không có sức mà ho mạnh.[57] Tổng quan thì dạng thứ phát phổ biến hơn nhưng khó gây lây nhiễm hơn dạng nguyên phát.[58]

Loại khác[sửa]

Viêm màng não là một biểu hiện khác thường của dịch hạch, đa phần là biến chứng muộn của dịch hạch thể hạch.[56] Tuy cũng có thể là một trong những biểu hiện ban đầu nhưng viêm màng não thường xuất hiện muộn, khả năng là hậu quả của điều trị kháng sinh không đầy đủ.[59] Trước kỷ nguyên kháng sinh, đã có mô tả về dịch hạch thể viêm màng não mạn tính, tái phát trong vài tuần hoặc hàng tháng.[38] Bệnh có triệu chứng giống những dạng viêm màng não do vi khuẩn khác như sốt, đau đầu, trạng thái tâm thần thay đổi, tăng bạch cầu nhân đa hình trong dịch não tủy.[38]

Viêm họng do dịch hạch cũng là một tình trạng bất thường biểu hiện sốt, đau họng, viêm hạch bạch huyết cổ mà ban đầu không thể phân biệt với viêm họng do những nguyên nhân phổ biến khác.[56] Bệnh nhân mắc dịch hạch loại này do ăn thức ăn chưa nấu chín hoặc tiếp xúc với giọt bắn đường hô hấp.[56] Như vào năm 1997 đã ghi nhận 12 ca dịch hạch thể họng ở Jordan, 10 trong đó từng ăn thịt lạc đà sống vài ngày trước khi xuất hiện triệu chứng.[60]

Tác nhân[sửa]

Yersinia pestis trông giống kim băng khi được nhuộm Wayson.

Tác nhân gây dịch hạch là Yersinia pestis, một cầu trực khuẩn Gram âm không động và không sinh bào tử.[61] Y. pestis sinh trưởng chậm nhưng ổn ở nhiều môi trường nuôi cấy với phạm vi nhiệt độ và pH lớn, tối ưu tại 28 °C và pH 7,4.[62] Ở môi trường ngoài khô hay nhiệt độ trên 40 °C, Y. pestis nhanh chóng bị tiêu diệt.[63] Khi áp dụng nhuộm đa sắc như Wayson, Wright, hay Giemsa sẽ quan sát thấy vi khuẩn có diện mạo lưỡng cực như chiếc kim băng đóng.[64] Trước kia, Y. pestis thuộc họ Enterobacteriaceae[65] nhưng từ năm 2016 đã chuyển sang họ Yersiniaceae.[66]

Y. pestis tiến hóa cách đây 5.700 đến 6.000 năm từ Y. pseudotuberculosis, một vi khuẩn đường ruột.[67] Những biến đổi then chốt trong quá trình này là sự thu thập hai plasmid pMT1, pPCP1 và sự bất hoạt các gen pde3, ureD, rcsA, flhD, pde2 đã trao cho Y. pestis năng lực lây nhiễm qua bọ chét và gây dịch hạch thể hạch.[67] Đa phần các yếu tố độc lực được mã hóa trên ba plasmid pPCP1 (kích cỡ 9,5 kb), pCD1 (70–75 kb), và pMT1 (100–110 kb).[68] pPCP1 mã hóa một bacteriocin (pescitin) thúc đẩy hấp thu sắt và chất kích hoạt plasminogen (Pla) giúp vi khuẩn tập kết trong ruột bọ chét[69] hay phân tán từ điểm xâm nhập ở động vật có vú.[70] pCD1 mã hóa các protein vỏ ngoài Yersinia (Yops) và kháng nguyên V giúp Y. pestis sống sót trong đại thực bào.[71] pMT1 mã hóa kháng nguyên glycoprotein F1 và độc tố chuột Yersinia (Ymt).[71] Các chủng Y. pestis biểu hiện kháng nguyên F1 có khả năng chống sự thực bào khi thiếu vắng những kháng thể opsonin hóa.[72] Ymt độc hại với chuột nhưng không độc với người, có chức năng quan trọng là bảo vệ Y. pestis trong ruột bọ chét.[73]

Các yếu tố độc lực được mã hóa trên nhiễm sắc thể liên quan đến nội độc tố lipopolysaccharide và hấp thu sắt khiến Y. pestis sắc tố hóa khi sinh trưởng trong môi trường có Congo đỏ.[71] Các chủng không sinh sắc tố bị mất độc lực ở động vật có vú và không thể chặn ruột bọ chét.[72] Một sản phẩm nhiễm sắc thể khác là kháng nguyên pH 6 (Psa) giúp vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ hoặc ức chế sự thực bào.[74]

Y. pestis được phân làm ba biotype căn cứ vào năng lực lên men glycerol và khử nitrate gồm Orientalis, Antiqua, và Medievalis.[75] Chứng cứ khảo cổ hạn chế gợi ý Orientalis là loại đã gây ra cả ba đại dịch trong lịch sử.[76]

Bệnh sinh[sửa]

Sau khi xâm nhập qua da hay niêm mạc, vi khuẩn được vận chuyển qua mạch bạch huyết đến hạch bạch huyết vùng.[77] Ở giai đoạn đầu này, đại thực bào đóng vai trò hỗ trợ quan trọng cho vi khuẩn khi nó nuốt nhưng không tiêu diệt, hóa thành công cụ bảo vệ, vận chuyển và trao thời gian cho vi khuẩn thích nghi với vật chủ.[78] Không như đại thực bào, Y. pestis thường sẽ bị tiêu diệt nếu gặp phải bạch cầu trung tính.[↓ 3][80] Y. pestis không thể ngăn bạch cầu trung tính tập kết ồ ạt đến điểm xâm nhiễm nhưng nó thoát được nhờ kìm hãm hoạt tính của bạch cầu trung tính.[81] Mặt khác Y. pestis có thể di chuyển dựa vào dòng bạch huyết thay vì thực bào.[82] Khi đã ở trong hạch bạch huyết, Y. pestis sinh sôi mạnh khơi dậy một phản ứng viêm mãnh liệt khiến hạch sưng.[83] Khám nghiệm hạch phát triển đầy đủ qua kính hiển vi có thể thấy bạch cầu thâm nhập, hoại tử xuất huyết, kết cấu bình thường bị phá hủy và vi khuẩn ngoại bào tụ tập dày đặc.[84]

Vi khuẩn có thể bị ngăn chặn trong hạch bạch huyết và căn bệnh chỉ dừng lại ở thể hạch, hoặc xâm nhập dòng máu gây nên vãng khuẩn huyết.[85] Y. pestis sinh sôi hàng loạt trong máu đến một mức độ sẽ kích hoạt phản ứng viêm toàn thân.[86] Hậu quả kế đến là sốc, huyết áp thấp, đông máu rải rác nội mạch (DIC), suy thận cấp, hội chứng suy hô hấp cấp.[87] Huyết khối do DIC làm tắc hệ vi mạch, có thể gây xuất huyết, hoại tử, hay hoại thư những phần đỉnh ngoài như đầu ngón tay, ngón chân, mũi, tai.[87] Vãng khuẩn huyết phổ biến ở mọi thể dịch hạch còn nhiễm khuẩn huyết ít phổ biến hơn và dễ trực tiếp de dọa tính mạng.[88] Bệnh nhân hồi phục từ dịch hạch thường có nhiều kháng thể tương ứng với những kháng nguyên khác nhau, bao gồm kháng nguyên F1 hữu ích cho chẩn đoán.[86]

Dịch hạch thể phổi nguyên phát phát sinh từ việc hít phải vi khuẩn.[89] Diễn tiến của bệnh bao gồm hai pha là tiền viêm và viêm.[90] Trong pha tiền viêm, một môi trường nhìn chung thuận lợi được tạo ra cho phép vi khuẩn sinh sôi đến số lượng lớn mà thiếu đi phản ứng miễn dịch của vật chủ hay triệu chứng rõ ràng.[91] Y. pestis ban đầu nhắm đến đại thực bào phế nang, sau chuyển sang bạch cầu trung tính.[92] Sang pha viêm có liên hệ với triệu chứng lâm sàng, bạch cầu trung tính tràn vào phổi là nguyên nhân gây viêm và hoại tử phổi nghiêm trọng.[92] Bạch cầu trung tính ban đầu được huy động đến điểm xâm nhập nhưng không thể dọn dẹp hay ngăn vi khuẩn sinh sôi,[93] về sau lại tích tụ không ngừng khiến phổi bị phá hủy.[94] Tổng quan thì dịch hạch thể phổi là căn bệnh trung gian phản ứng vật chủ với miễn dịch bẩm sinh lúc đầu không hiệu quả theo sau là một phản ứng viêm quá mức có hại thay vì lợi.[94]

Lây truyền[sửa]

Xenopsylla cheopis (bọ chét chuột nhiệt đới) no máu sau khi ăn. Loài bọ chét này là vector chính làm lây truyền Yersinia pestis, tác nhân gây bệnh dịch hạch.

Vòng đời thông thường của Yersinia pestis trải qua bọ chét và động vật gặm nhấm.[95] Con người chỉ là vật chủ tình cờ do bị bọ chét mang mầm bệnh cắn, do ăn hay tiếp xúc với mô động vật nhiễm, hoặc hít phải giọt bắn đường hô hấp chứa vi khuẩn.[96] Rủi ro cho con người thường cao nhất trong những đợt dịch ở động vật, khi số lượng loài gặm nhấm chết đi nhiều và bọ chét rời con vật chết đi tìm nguồn máu mới.[97] Xenopsylla cheopisvector chính làm lan truyền dịch hạch và thường thấy ở hầu hết các ổ dịch.[98]

Y. pestis lây truyền chủ yếu qua vết cắn của bọ chét.[99] Bọ chét dễ nhiễm mầm bệnh khi hút máu những con vật sắp chết có lượng vi khuẩn trong máu rất cao.[100] Trong vòng một tuần sau nhiễm, bọ chét có khả năng truyền vi khuẩn cho vật chủ khác trong lần hút máu tiếp theo.[101] Kiểu lây này có cơ chế tựa như kim tiêm bẩn,[102] gọi là lây giai đoạn sớm và chỉ hiệu quả khi nhiều bọ chét cùng hút máu một con vật.[101] Vào năm 1914–1915 nhà côn trùng học người Anh William Bacot đã mô tả một phương thức khác mà ở đó Y. pestis tập hợp tạo nên một màng sinh học kết dính trong ruột trước bọ chét.[103] Dòng máu hút vào bị màng này chặn lại và nhiễm vi khuẩn, sau đó được ợ trở lại chỗ vết cắn, dẫn đến lây nhiễm.[104] Bọ chét đói do không thể ăn nên tăng cường nỗ lực tìm kiếm bữa ăn, thúc đẩy sự lây nhiễm cho đến khi chết vì đói.[105] Y. pestis cũng có thể chỉ chặn một phần ruột bọ chét nhưng cơ chế thì tương tự: dòng máu đi vào rồi đi ra mang theo vi khuẩn từ trong ruột.[101]

Con người có thể bị nhiễm bệnh do tiếp xúc với mô hoặc dịch cơ thể của động vật trong quá trình săn bắt, làm thịt hay ăn thịt động vật chưa nấu chín.[106] Đối tượng dễ bị lây theo cách này là những thợ săn marmot ở Trung Á, Mông Cổ hay những người chế biến và ăn thịt dê, lạc đà ở Trung Đông, đông bắc châu Phi.[33] Xác người hay động vật nhiễm bệnh cũng mang đến rủi ro khi tiếp xúc nếu không có dụng cụ phòng vệ phù hợp.[107]

Dịch hạch thể phổi lây bởi việc hít phải giọt bắn đường hô hấp chứa vi khuẩn.[108] Người mắc dịch hạch thể phổi dễ làm lây bệnh cho người khác khi ho trong trường hợp bệnh ở giai đoạn muộn và tiếp xúc gần.[109] Thông qua giọt bắn là phương thức duy nhất mà dịch hạch có thể lây từ người sang người.[109] Mèo rất nhạy cảm với dịch hạch, chúng cũng có thể phát ra những giọt bắn gây lây nhiễm cho người tương tự.[110]

Chẩn đoán[sửa]

Chẩn đoán dịch hạch có thể dựa vào biểu hiện lâm sàng, khám nghiệm thân thể hay lịch sử dịch tễ.[12] Tuy nhiên để xác nhận đòi hỏi những thủ tục trong phòng thí nghiệm, một điều khó khăn ở những vùng hẻo lánh thiếu thốn cơ sở vật chất mà lại là nơi có những ca bệnh được báo cáo.[111] Chẩn đoán sai hoặc chậm trễ sẽ khiến nguy cơ tử vong gia tăng.[86]

Khi dịch hạch bị nghi ngờ, cần nhanh chóng lấy mẫu cho xét nghiệm vi sinh, chụp X quang ngực và khởi động liệu pháp kháng sinh phù hợp.[12] Các mẫu sinh phẩm cần cho chẩn đoán là chất hút hạch đối với dịch hạch thể hạch, đờm hay chất hút khí quản-phế quản với dịch hạch thể phổi, máu với dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết, dịch não tủy ở người có dấu hiệu viêm màng não.[112] Các mẫu phết phải được nhuộm Gram, Wayson hay Giemsa rồi soi kính hiển vi,[12] một chỉ dẫn là Y. pestis hiện lên giống kim băng đóng (trừ nhuộm Gram);[113] tuy nhiên đặc điểm này không phải duy nhất ở Y. pestis nên chỉ được xem là gợi ý chẩn đoán.[114] Vi khuẩn cũng có thể được nhận diện nhờ xét nghiệm huỳnh quang trực tiếp sử dụng kháng thể chống kháng nguyên F1, một kháng nguyên vỏ biểu hiện rõ rệt ở 37 °C.[5]

Tiêu chuẩn xác nhận dịch hạch là phân lập Y. pestis khỏi mô hay dịch cơ thể.[115] Vi khuẩn có thể phát triển ở hầu hết môi trường nuôi cấy bình thường (thạch máu cừu, thạch MacConkey, ...)[116] Nhiệt độ tối ưu là 26–28 °C nhưng cần ấp ở 35–37 °C để hình thành kháng nguyên F1.[117] Các cụm vi khuẩn có đường kính 1–2 mm hiện lên màu trắng xám, trong mờ trên môi trường rắn sau 48 giờ tại nhiệt độ 25–37 °C.[118] Thử nghiệm thực khuẩn đặc hiệu ly giải Y. pestis giúp xác nhận mẻ cấy chắc chắn.[119] Các đặc tính của Y. pestis là oxidase âm tính, catalase dương tính, urease âm tính, indole âm tính và lactose âm tính.[120]

Điều trị[sửa]

Phòng ngừa[sửa]

Tiên lượng[sửa]

Dịch tễ[sửa]

Lịch sử[sửa]

Chú thích[sửa]

  1. Theo nguồn thì dịch hạch là bệnh zoonotic (zoonosis), tức là bệnh truyền nhiễm do mầm bệnh (ở đây là Y. pestis) lây từ động vật sang người. Tuy nhiên dịch hạch thể phổi có thể lây qua đường không khí từ nguồn khác động vật (ví dụ như từ người sang người).[2]
  2. Thậm chí là không thể chẩn đoán.[48]
  3. Một phần nhỏ Y. pestis vẫn sống sót và nhân bản trong bạch cầu trung tính, cung cấp một con đường xâm nhiễm đại thực bào không viêm.[79]

Tham khảo[sửa]

Trích dẫn[sửa]

  1. WHO 2017; Galy et al. 2018; Mead 2011, tr. 279.
  2. Kool 2005.
  3. Mead 2011, tr. 276; Drancourt 2020, tr. 623; Gage & Beard 2017, tr. 1078.
  4. Mead 2011, tr. 276; Gage & Beard 2017, tr. 1078.
  5. a b c d Rajerison et al. 2014, tr. 405.
  6. Rajerison et al. 2014, tr. 405; Gage & Beard 2017, tr. 1081.
  7. a b c d e Rajerison et al. 2014, tr. 406.
  8. Gage & Beard 2017, tr. 1082; Drancourt 2020, tr. 626.
  9. a b Mead 2011, tr. 280; Rajerison et al. 2014, tr. 407.
  10. a b Rajerison et al. 2014, tr. 406; Drancourt 2020, tr. 626.
  11. Mead 2011, tr. 281; Gage & Beard 2017, tr. 1083; Yang 2018; Stenseth et al. 2008.
  12. a b c d e Mead 2011, tr. 281; Gage & Beard 2017, tr. 1083.
  13. Drancourt 2020, tr. 628; Rajerison et al. 2014, tr. 407–408; Sebbane & Lemaître 2021.
  14. Drancourt 2020, tr. 628; Yang 2018.
  15. Bramanti et al. 2016, tr. 9.
  16. Mead 2011, tr. 282; Drancourt 2020, tr. 628.
  17. Sun & Singh 2019; Rosenzweig et al. 2021.
  18. a b Mead 2011, tr. 282.
  19. WHO 2017.
  20. WHO 2017; Glatter & Finkelman 2021.
  21. Spyrou et al. 2018.
  22. Zietz & Dunkelberg 2004.
  23. Glatter & Finkelman 2021.
  24. Ansari et al. 2020; Dennis 2009, tr. 38–39.
  25. Butler 2014.
  26. WHO 2017; Galy et al. 2018; Yang 2018; Stenseth et al. 2008.
  27. Mead 2011, tr. 279; WHO 2017.
  28. WHO 2017; Rajerison et al. 2014; Stenseth et al. 2008.
  29. CDCMapsStats 2021.
  30. Rakotosamimanana et al. 2021.
  31. WHO 2017; Rajerison et al. 2014, tr. 405.
  32. Gage & Beard 2017, tr. 1081; Rajerison et al. 2014, tr. 405.
  33. a b c Mead 2011, tr. 279; Gage & Beard 2017, tr. 1081.
  34. Mead 2011, tr. 279; Rajerison et al. 2014, tr. 405; Gage & Beard 2017, tr. 1082.
  35. Mead 2011, tr. 279; Rajerison et al. 2014, tr. 405; Gage & Beard 2017, tr. 1081–1082.
  36. a b Nikiforov et al. 2016, tr. 299.
  37. Gage & Beard 2017, tr. 1082; Rajerison et al. 2014, tr. 405; Mead 2011, tr. 280.
  38. a b c d Mead 2011, tr. 280.
  39. Rajerison et al. 2014, tr. 405–406.
  40. Nikiforov et al. 2016, tr. 298.
  41. Mead 2011, tr. 279; Rajerison et al. 2014, tr. 406.
  42. Mead 2011, tr. 279; Gage & Beard 2017, tr. 1082.
  43. Rajerison et al. 2014, tr. 405; Gage & Beard 2017, tr. 1082.
  44. Mead 2011, tr. 280; Rajerison et al. 2014, tr. 406.
  45. Mead 2011, tr. 280; Gage & Beard 2017, tr. 1082; Rajerison et al. 2014, tr. 406.
  46. a b Mead 2011, tr. 280; Gage & Beard 2017, tr. 1082; Drancourt 2020, tr. 626.
  47. a b Mead 2011, tr. 280; Gage & Beard 2017, tr. 1082.
  48. Nikiforov et al. 2016, tr. 304.
  49. Rajerison et al. 2014, tr. 406; Nikiforov et al. 2016, tr. 300.
  50. Dennis 2009, tr. 46; Nikiforov et al. 2016, tr. 300.
  51. Gage & Beard 2017, tr. 1082.
  52. Gage & Beard 2017, tr. 1082; Drancourt 2020, tr. 626; Rajerison et al. 2014, tr. 406.
  53. Mead 2011, tr. 280; Drancourt 2020, tr. 626–627; Rajerison et al. 2014, tr. 407.
  54. Nikiforov et al. 2016, tr. 301.
  55. a b Nikiforov et al. 2016, tr. 302.
  56. a b c d Mead 2011, tr. 280; Gage & Beard 2017, tr. 1083.
  57. Rajerison et al. 2014, tr. 407; Dennis & Staples 2009, tr. 605.
  58. Dennis & Staples 2009, tr. 605.
  59. Mead 2011, tr. 280; Nelson et al. 2021.
  60. Arbaji et al. 2005.
  61. Ditchburn & Hodgkins 2019; Mead 2011, tr. 276; Dennis & Staples 2009, tr. 598.
  62. Mead 2011, tr. 276; Dennis & Staples 2009, tr. 599.
  63. Mead 2011, tr. 276.
  64. Mead 2011, tr. 276–277; Gage & Beard 2017, tr. 1078.
  65. Mead 2011, tr. 276; Gage & Beard 2017, tr. 1078; Dennis & Staples 2009, tr. 598; Rajerison et al. 2014, tr. 404.
  66. Adeolu et al. 2016.
  67. a b Demeure et al. 2019.
  68. Dennis & Staples 2009, tr. 599; Mead 2011, tr. 277; Drancourt 2020, tr. 625.
  69. Dennis & Staples 2009, tr. 599; Mead 2011, tr. 277.
  70. Gage & Beard 2017, tr. 1078; Rajerison et al. 2014, tr. 405; Drancourt 2020, tr. 625.
  71. a b c Mead 2011, tr. 277; Drancourt 2020, tr. 625.
  72. a b Mead 2011, tr. 277.
  73. Mead 2011, tr. 277; Dennis & Staples 2009, tr. 599.
  74. Gage & Beard 2017, tr. 1079.
  75. Mead 2011, tr. 277; Dennis & Staples 2009, tr. 599; Drancourt 2020, tr. 625.
  76. Drancourt et al. 2007.
  77. Mead 2011, tr. 280; Gage & Beard 2017, tr. 1081; Drancourt 2020, tr. 625.
  78. Mead 2011, tr. 280; Bi 2016, tr. 279–280.
  79. Spinner et al. 2013.
  80. Shannon et al. 2013; Bi 2016, tr. 274.
  81. Shannon et al. 2013.
  82. Gonzalez & Miller 2016.
  83. Mead 2011, tr. 280; Rajerison et al. 2014, tr. 405; Drancourt 2020, tr. 625–626.
  84. Mead 2011, tr. 280; Gage & Beard 2017, tr. 1081.
  85. Dennis & Staples 2009, tr. 603.
  86. a b c Mead 2011, tr. 281.
  87. a b Mead 2011, tr. 281; Gage & Beard 2017, tr. 1081.
  88. Gage & Beard 2017, tr. 1081.
  89. Pechous et al. 2016; Rajerison et al. 2014, tr. 407.
  90. Price et al. 2012.
  91. Price et al. 2012; Pechous et al. 2016.
  92. a b Pechous et al. 2013.
  93. Eichelberger et al. 2019.
  94. a b Pechous et al. 2016.
  95. Mead 2011, tr. 279; Gage & Beard 2017, tr. 1078; Rajerison et al. 2014, tr. 404.
  96. Mead 2011, tr. 279; Gage & Beard 2017, tr. 1078; Drancourt 2020, tr. 623.
  97. Gage & Beard 2017, tr. 1081; CDCEcoTrans 2019; Mead 2011, tr. 278.
  98. Gage & Beard 2017, tr. 1081; Rajerison et al. 2014, tr. 404.
  99. Gandon et al. 2019; CDCEcoTrans 2019.
  100. Gage & Beard 2017, tr. 1080.
  101. a b c Hinnebusch et al. 2017.
  102. Hinnebusch & Erickson 2008, tr. 232.
  103. Hinnebusch & Erickson 2008, tr. 232; Hinnebusch et al. 2017.
  104. Gandon et al. 2019; Hinnebusch & Erickson 2008, tr. 232; Hinnebusch et al. 2017.
  105. Gandon et al. 2019; Hinnebusch et al. 2017.
  106. CDCEcoTrans 2019; Mead 2011, tr. 279; Gage & Beard 2017, tr. 1081.
  107. Jullien et al. 2021.
  108. Gage & Beard 2017, tr. 1081; CDCEcoTrans 2019.
  109. a b Kool 2005; CDCEcoTrans 2019.
  110. Mead 2011, tr. 279; CDCEcoTrans 2019.
  111. Nikiforov et al. 2016, tr. 304; Rajerison et al. 2014, tr. 407.
  112. Rajerison et al. 2014, tr. 407; Mead 2011, tr. 281; Gage & Beard 2017, tr. 1083.
  113. Mead 2011, tr. 276; Rajerison et al. 2014, tr. 407.
  114. Nikiforov et al. 2016, tr. 307.
  115. Nikiforov et al. 2016, tr. 304; Mead 2011, tr. 281; Gage & Beard 2017, tr. 1083; Yang 2018.
  116. Nikiforov et al. 2016, tr. 306; Rajerison et al. 2014, tr. 407; Yang 2018.
  117. Nikiforov et al. 2016, tr. 306; Yang 2018.
  118. Nikiforov et al. 2016, tr. 306.
  119. Nikiforov et al. 2016, tr. 306; Rajerison et al. 2014, tr. 407.
  120. Rajerison et al. 2014, tr. 407.

Tạp chí[sửa]

  • Stenseth, Nils Chr; Atshabar, Bakyt B; Begon, Mike; Belmain, Steven R; Bertherat, Eric; Carniel, Elisabeth; Gage, Kenneth L; Leirs, Herwig; Rahalison, Lila (ngày 15 tháng 1 năm 2008), "Plague: Past, Present, and Future", PLoS Medicine, 5 (1): e3, doi:10.1371/journal.pmed.0050003, PMC 2194748, PMID 18198939, S2CID 8784194
  • Kool, Jacob L. (ngày 15 tháng 4 năm 2005), "Risk of Person‐to‐Person Transmission of Pneumonic Plague", Clinical Infectious Diseases, 40 (8): 1166–1172, doi:10.1086/428617, PMID 15791518, S2CID 22910852
  • Rosenzweig, Jason A.; Hendrix, Emily K.; Chopra, Ashok K. (tháng 6 năm 2021), "Plague vaccines: new developments in an ongoing search", Applied Microbiology and Biotechnology, 105 (12): 4931–4941, doi:10.1007/s00253-021-11389-6, PMC 8211537, PMID 34142207
  • Spyrou, Maria A.; Tukhbatova, Rezeda I.; Wang, Chuan-Chao; Valtueña, Aida Andrades; Lankapalli, Aditya K.; Kondrashin, Vitaly V.; Tsybin, Victor A.; Khokhlov, Aleksandr; Kühnert, Denise; Herbig, Alexander; Bos, Kirsten I.; Krause, Johannes (ngày 8 tháng 6 năm 2018), "Analysis of 3800-year-old Yersinia pestis genomes suggests Bronze Age origin for bubonic plague", Nature Communications, 9 (1), doi:10.1038/s41467-018-04550-9, PMC 5993720, PMID 29884871, S2CID 47001769
  • Butler, T. (tháng 3 năm 2014), "Plague history: Yersin's discovery of the causative bacterium in 1894 enabled, in the subsequent century, scientific progress in understanding the disease and the development of treatments and vaccines", Clinical Microbiology and Infection, 20 (3): 202–209, doi:10.1111/1469-0691.12540, PMID 24438235, S2CID 206903784
  • Rakotosamimanana, Sitraka; Kassie, Daouda; Taglioni, François; Ramamonjisoa, Josélyne; Rakotomanana, Fanjasoa; Rajerison, Minoarisoa (ngày 10 tháng 6 năm 2021), "A decade of plague in Madagascar: a description of two hotspot districts", BMC Public Health, 21 (1), doi:10.1186/s12889-021-11061-8, PMC 8194207, PMID 34112118
  • Nelson, Christina A.; Meaney-Delman, Dana; Fleck-Derderian, Shannon; Cooley, Katharine M.; Yu, Patricia A.; Mead, Paul S. (ngày 16 tháng 7 năm 2021), "Antimicrobial Treatment and Prophylaxis of Plague: Recommendations for Naturally Acquired Infections and Bioterrorism Response", MMWR. Recommendations and Reports, 70 (3): 1–27, doi:10.15585/mmwr.rr7003a1, PMC 8312557, PMID 34264565
  • Arbaji, A.; Kharabsheh, S.; Al-Azab, S.; Al-Kayed, M.; Amr, Z. S.; Abu Baker, M.; Chu, M. C. (tháng 12 năm 2005), "A 12-case outbreak of pharyngeal plague following the consumption of camel meat, in north–eastern Jordan", Annals of Tropical Medicine & Parasitology, 99 (8): 789–793, doi:10.1179/136485905X65161, PMID 16297292, S2CID 19043957
  • Adeolu, Mobolaji; Alnajar, Seema; Naushad, Sohail; S. Gupta, Radhey (ngày 1 tháng 12 năm 2016), "Genome-based phylogeny and taxonomy of the 'Enterobacteriales': proposal for Enterobacterales ord. nov. divided into the families Enterobacteriaceae, Erwiniaceae fam. nov., Pectobacteriaceae fam. nov., Yersiniaceae fam. nov., Hafniaceae fam. nov., Morganellaceae fam. nov., and Budviciaceae fam. nov.", International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 66 (12): 5575–5599, doi:10.1099/ijsem.0.001485, PMID 27620848, S2CID 2778118
  • Demeure, Christian E.; Dussurget, Olivier; Mas Fiol, Guillem; Le Guern, Anne-Sophie; Savin, Cyril; Pizarro-Cerdá, Javier (ngày 3 tháng 4 năm 2019), "Yersinia pestis and plague: an updated view on evolution, virulence determinants, immune subversion, vaccination, and diagnostics", Genes & Immunity, 20 (5): 357–370, doi:10.1038/s41435-019-0065-0, PMC 6760536, PMID 30940874, S2CID 91190371
  • Drancourt, Michel; Signoli, Michel; Dang, La Vu; Bizot, Bruno; Roux, Véronique; Tzortzis, Stéfan; Raoult, Didier (tháng 2 năm 2007), "Yersinia pestis Orientalis in Remains of Ancient Plague Patients", Emerging Infectious Diseases, 13 (2): 332–333, doi:10.3201/eid1302.060197, PMC 2725862, PMID 17479906, S2CID 11887922
  • Shannon, Jeffrey G.; Hasenkrug, Aaron M.; Dorward, David W.; Nair, Vinod; Carmody, Aaron B.; Hinnebusch, B. Joseph (tháng 11 năm 2013), "Yersinia pestis Subverts the Dermal Neutrophil Response in a Mouse Model of Bubonic Plague", mBio, 4 (5), doi:10.1128/mBio.00170-13, PMC 3760243, PMID 23982068, S2CID 24633126
  • Spinner, Justin L.; Winfree, Seth; Starr, Tregei; Shannon, Jeffrey G.; Nair, Vinod; Steele-Mortimer, Olivia; Hinnebusch, B. Joseph (ngày 13 tháng 11 năm 2013), "Yersinia pestis survival and replication within human neutrophil phagosomes and uptake of infected neutrophils by macrophages", Journal of Leukocyte Biology, 95 (3): 389–398, doi:10.1189/jlb.1112551, PMC 3923079, PMID 24227798, S2CID 22206226
  • Price, P. A.; Jin, J.; Goldman, W. E. (ngày 1 tháng 2 năm 2012), "Pulmonary infection by Yersinia pestis rapidly establishes a permissive environment for microbial proliferation", Proceedings of the National Academy of Sciences, 109 (8): 3083–3088, doi:10.1073/pnas.1112729109, PMC 3286930, PMID 22308352, S2CID 8105956
  • Pechous, Roger D.; Sivaraman, Vijay; Stasulli, Nikolas M.; Goldman, William E. (tháng 3 năm 2016), "Pneumonic Plague: The Darker Side of Yersinia pestis", Trends in Microbiology, 24 (3): 190–197, doi:10.1016/j.tim.2015.11.008, PMID 26698952, S2CID 3594385
  • Hinnebusch, B. Joseph; Jarrett, Clayton O.; Bland, David M. (ngày 8 tháng 9 năm 2017), ""Fleaing" the Plague: Adaptations of Yersinia pestis to Its Insect Vector That Lead to Transmission", Annual Review of Microbiology, 71 (1): 215–232, doi:10.1146/annurev-micro-090816-093521, PMID 28886687, S2CID 35807998

Sách[sửa]

Web[sửa]

  • "Plague", who.int, World Health Organization, ngày 31 tháng 10 năm 2017, truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2022
  • "Plague - Maps and Statistics", cdc.gov, Centers for Disease Control and Prevention, ngày 27 tháng 5 năm 2021, truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2022