(Không hiển thị 97 phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
'''Trái đất''' là [[hành tinh]] thứ ba tính từ [[Mặt trời]]<ref>{{cite journal | last1 = Celâl Şengör | first1 = A.M. | title = Our Home, the Planet Earth | journal = Diogenes | date = September 1991 | volume = 39 | issue = 155 | pages = 25–51 | doi = 10.1177/039219219103915505 |s2cid = 220785913}}</ref><ref name="Skinner"/> và là [[thiên thể]] duy nhất nuôi dưỡng cũng như hỗ trợ [[sự sống]] được biết.<ref name="Montagner2011"/><ref>{{cite journal | last1 = Van Hoolst | first1 = Tim | last2 = Noack | first2 = Lena | last3 = Rivoldini | first3 = Attilio | title = Exoplanet interiors and habitability | journal = Advances in Physics: X | date = 1 January 2019 | volume = 4 | issue = 1 | page = 1630316 | doi = 10.1080/23746149.2019.1630316 | s2cid = 198417434 | doi-access = free}}</ref> 29% bề mặt Trái đất là [[đất]] bao gồm các [[lục địa]] và các [[đảo]].<ref name="Bevelacqua">{{cite book | editor-last = Bevelacqua | editor-first = Joseph | title = Solar System Planets and Exoplanets | last = Bevelacqua | first = Joseph | chapter = Solar System Planets and Exoplanets | date = 7 July 2021 | publisher = IntechOpen | doi = 10.5772/intechopen.98431}}</ref>{{sfn|Ikelle|2020|p=3}} 71% còn lại là nước<ref name="Bevelacqua"/> trong đó chủ yếu là [[nước mặn]] ở [[đại dương]] (chiếm 97,5%) cùng phần nhỏ [[nước ngọt]], tất cả cấu thành [[thủy quyển]].{{sfn|Ikelle|2020|p=7}} Hầu hết [[vùng cực]] của Trái đất bị [[băng]] và [[tuyết]] che phủ.<ref name="Bevelacqua"/><ref>{{harv|Thomas et al.|2008|p=1}}</ref> Trái đất có một lớp ngoài cứng bao gồm các [[mảng kiến tạo|mảng]] chuyển động,<ref name="Karner"/> phần trong còn hoạt động<ref>{{cite journal | last1 = Liu | first1 = By Jin | last2 = Mao | first2 = Ho-Kwang | title = Yi-Gang Xu: the Earth's deep interior holds the key to habitability | journal = National Science Review | date = 1 February 2021 | volume = 8 | issue = 4 | doi = 10.1093/nsr/nwab018|doi-access = free}}</ref> với một [[lõi trong Trái đất|lõi trong]] chủ yếu là [[sắt]]{{sfn|Condie|2021|p=127}} rắn hoặc nóng chảy một phần,{{sfn|Condie|2021|p=127}} một [[lõi ngoài Trái đất|lõi ngoài]] lỏng{{sfn|Condie|2021|p=133}} sinh [[từ trường Trái đất|từ trường]]{{sfn|Condie|2021|p=133}} và một [[lớp phủ Trái đất|lớp phủ]] nằm giữa vỏ và lõi ngoài.<ref name="Montagner2011">{{cite book | editor-last = Gupta| editor-first = Harsh K. | title = Encyclopedia of Solid Earth Geophysics | last1 = Montagner | first1 = Jean-Paul | chapter = Earth’s Structure, Global | date = 2011 | pages = 144–154 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-8702-7_13}}</ref> | '''Trái đất''' là [[hành tinh]] thứ ba tính từ [[Mặt trời]]<ref>{{cite journal | last1 = Celâl Şengör | first1 = A.M. | title = Our Home, the Planet Earth | journal = Diogenes | date = September 1991 | volume = 39 | issue = 155 | pages = 25–51 | doi = 10.1177/039219219103915505 |s2cid = 220785913}}</ref><ref name="Skinner"/> và là [[thiên thể]] duy nhất nuôi dưỡng cũng như hỗ trợ [[sự sống]] được biết.<ref name="Montagner2011"/><ref>{{cite journal | last1 = Van Hoolst | first1 = Tim | last2 = Noack | first2 = Lena | last3 = Rivoldini | first3 = Attilio | title = Exoplanet interiors and habitability | journal = Advances in Physics: X | date = 1 January 2019 | volume = 4 | issue = 1 | page = 1630316 | doi = 10.1080/23746149.2019.1630316 | s2cid = 198417434 | doi-access = free}}</ref> 29% bề mặt Trái đất là [[đất]] bao gồm các [[lục địa]] và các [[đảo]].<ref name="Bevelacqua">{{cite book | editor-last = Bevelacqua | editor-first = Joseph | title = Solar System Planets and Exoplanets | last = Bevelacqua | first = Joseph | chapter = Solar System Planets and Exoplanets | date = 7 July 2021 | publisher = IntechOpen | doi = 10.5772/intechopen.98431}}</ref>{{sfn|Ikelle|2020|p=3}} 71% còn lại là nước<ref name="Bevelacqua"/> trong đó chủ yếu là [[nước mặn]] ở [[đại dương]] (chiếm 97,5%) cùng phần nhỏ [[nước ngọt]], tất cả cấu thành [[thủy quyển]].{{sfn|Ikelle|2020|p=7}} Hầu hết [[vùng cực]] của Trái đất bị [[băng]] và [[tuyết]] che phủ.<ref name="Bevelacqua"/><ref>{{harv|Thomas et al.|2008|p=1}}</ref> Trái đất có một lớp ngoài cứng bao gồm các [[mảng kiến tạo|mảng]] chuyển động,<ref name="Karner"/> phần trong còn hoạt động<ref>{{cite journal | last1 = Liu | first1 = By Jin | last2 = Mao | first2 = Ho-Kwang | title = Yi-Gang Xu: the Earth's deep interior holds the key to habitability | journal = National Science Review | date = 1 February 2021 | volume = 8 | issue = 4 | doi = 10.1093/nsr/nwab018|doi-access = free}}</ref> với một [[lõi trong Trái đất|lõi trong]] chủ yếu là [[sắt]]{{sfn|Condie|2021|p=127}} rắn hoặc nóng chảy một phần,{{sfn|Condie|2021|p=127}} một [[lõi ngoài Trái đất|lõi ngoài]] lỏng{{sfn|Condie|2021|p=133}} sinh [[từ trường Trái đất|từ trường]]{{sfn|Condie|2021|p=133}} và một [[lớp phủ Trái đất|lớp phủ]] nằm giữa vỏ và lõi ngoài.<ref name="Montagner2011">{{cite book | editor-last = Gupta| editor-first = Harsh K. | title = Encyclopedia of Solid Earth Geophysics | last1 = Montagner | first1 = Jean-Paul | chapter = Earth’s Structure, Global | date = 2011 | pages = 144–154 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-8702-7_13}}</ref> | ||
− | [[Khí quyển Trái đất]] có thành phần chủ yếu là [[oxy]] và [[nitơ]].<ref>{{cite book | title = Biogeochemistry | last1 = Schlesinger | first1 = William H. | last2 = Bernhardt | first2 = Emily S. | chapter = The Atmosphere | date = 2020 | pages = 51–97 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-814608-8.00003-7 | pmc = 7426726 | s2cid = 221113338 | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=13}} Các [[vùng nhiệt đới]] tiếp nhận nhiều năng lượng mặt trời hơn vùng cực<ref>{{harv|Thomas et al.|2008|pp=2–4}}</ref>{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=3}} và năng lượng này được tái phân bổ bởi hoàn lưu khí quyển{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=3}} và đại dương.<ref>{{cite journal | last1 = Wunsch | first1 = Carl | title = What Is the Thermohaline Circulation? | journal = Science | date = 8 November 2002 | volume = 298 | issue = 5596 | pages = 1179–1181 | doi = 10.1126/science.1079329 | pmid = 12424356 | s2cid = 129518576}}</ref> Các loại [[khí nhà kính]] cũng góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh nhiệt độ bề mặt.<ref>{{cite journal | last1 = Cassia | first1 = Raúl | last2 = Nocioni | first2 = Macarena | last3 = Correa-Aragunde | first3 = Natalia | last4 = Lamattina | first4 = Lorenzo | title = Climate Change and the Impact of Greenhouse Gasses: CO2 and NO, Friends and Foes of Plant Oxidative Stress | journal = Frontiers in Plant Science | date = 1 March 2018 | volume = 9 | s2cid = 3563705 | doi = 10.3389/fpls.2018.00273 | pmid = 29545820 | pmc = 5837998 |doi-access = free}}</ref> Có nhiều yếu tố quyết định khí hậu khu vực như vĩ độ, độ cao, hay khoảng cách tới đại dương.{{sfn| | + | [[Khí quyển Trái đất]] có thành phần chủ yếu là [[oxy]] và [[nitơ]].<ref name="Schlesinger">{{cite book | title = Biogeochemistry: An Analysis of Global Change | last1 = Schlesinger | first1 = William H. | last2 = Bernhardt | first2 = Emily S. | chapter = The Atmosphere | date = 2020 | pages = 51–97 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-814608-8.00003-7 | pmc = 7426726 | s2cid = 221113338 | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=13}} Các [[vùng nhiệt đới]] tiếp nhận nhiều năng lượng mặt trời hơn vùng cực<ref>{{harv|Thomas et al.|2008|pp=2–4}}</ref>{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=3}} và năng lượng này được tái phân bổ bởi hoàn lưu khí quyển{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=3}} và đại dương.<ref>{{cite journal | last1 = Wunsch | first1 = Carl | title = What Is the Thermohaline Circulation? | journal = Science | date = 8 November 2002 | volume = 298 | issue = 5596 | pages = 1179–1181 | doi = 10.1126/science.1079329 | pmid = 12424356 | s2cid = 129518576}}</ref> Các loại [[khí nhà kính]] cũng góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh nhiệt độ bề mặt.<ref>{{cite journal | last1 = Cassia | first1 = Raúl | last2 = Nocioni | first2 = Macarena | last3 = Correa-Aragunde | first3 = Natalia | last4 = Lamattina | first4 = Lorenzo | title = Climate Change and the Impact of Greenhouse Gasses: CO2 and NO, Friends and Foes of Plant Oxidative Stress | journal = Frontiers in Plant Science | date = 1 March 2018 | volume = 9 | s2cid = 3563705 | doi = 10.3389/fpls.2018.00273 | pmid = 29545820 | pmc = 5837998 |doi-access = free}}</ref> Có nhiều yếu tố quyết định khí hậu khu vực như vĩ độ, độ cao, hay khoảng cách tới đại dương.{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=49}} [[Thời tiết khắc nghiệt]] như bão, sóng nhiệt, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi và ảnh hưởng lớn đến con người cũng như hệ sinh thái.<ref >{{cite journal | last1 = Tippett | first1 = Michael K. | title = Extreme weather and climate | journal = npj Climate and Atmospheric Science | date = December 2018 | volume = 1 | issue = 1 | s2cid = 133750880 | doi = 10.1038/s41612-018-0057-1 | doi-access = free}}</ref> |
[[Trọng lực của Trái đất]] tương tác với những vật thể khác trong không gian như [[Mặt trăng]],<ref name="Wahr"/><ref>{{cite journal | last1 = Zhu | first1 = Yin | title = Updating the Historical Perspective of the Interaction of Gravitational Field and Orbit in Sun-Planet-Moon System | journal = International Journal of Astronomy and Astrophysics | date = 2021 | volume = 11 | issue = 03 | pages = 343–369 | bibcode = 2021IJAA...11..343Z | doi = 10.4236/ijaa.2021.113016 | doi-access = free}}</ref> vệ [[tinh tự nhiên]] duy nhất của hành tinh.<ref name="Skinner"/><ref>{{cite journal | last1 = Jedicke | first1 = Robert | last2 = Bolin | first2 = Bryce T. | last3 = Bottke | first3 = William F. | last4 = Chyba | first4 = Monique | last5 = Fedorets | first5 = Grigori | last6 = Granvik | first6 = Mikael | last7 = Jones | first7 = Lynne | last8 = Urrutxua | first8 = Hodei | title = Earth's Minimoons: Opportunities for Science and Technology | journal = Frontiers in Astronomy and Space Sciences | date = 24 May 2018 | volume = 5 | doi = 10.3389/fspas.2018.00013 | s2cid = 43932071 | bibcode = 2018FrASS...5...13J | doi-access = free}}</ref> Trái đất quay quanh Mặt trời cứ khoảng hơn 365 ngày một vòng.<ref name="Skinner">{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/earth/208900 | title = Earth | last = Skinner | first = Brian J. | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.208900 | access-date = November 18, 2021}}</ref> Trục quay của Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo,<ref name="Coyle">{{cite web | url= https://www.accessscience.com/content/seasons/757210 | title = Seasons | last = Coyle | first = Harold P. | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.757210 | access-date= November 18, 2021}}</ref> sinh ra các [[mùa]].<ref>{{cite journal | last1 = De Paor | first1 = Declan G. | last2 = Dordevic | first2 = Mladen M. | last3 = Karabinos | first3 = Paul | last4 = Burgin | first4 = Stephen | last5 = Coba | first5 = Filis | last6 = Whitmeyer | first6 = Steven J. | title = Exploring the reasons for the seasons using Google Earth, 3D models, and plots | journal = International Journal of Digital Earth | date = 21 October 2016 | volume = 10 | issue = 6 | s2cid = 205935085 | bibcode = 2017IJDE...10..582D | doi = 10.1080/17538947.2016.1239770 | doi-access = free }}</ref><ref name="Coyle"/> Tương tác hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trăng gây nên [[thủy triều]]<ref name="Wahr">{{cite book | editor-first = Harsh K. | editor-last = Gupta | title = Encyclopedia of Solid Earth Geophysics | last1 = Wahr | first1 = John M. | chapter = Earth Tides | date = 2011 | pages = 129–133 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-8702-7_82}}</ref>{{sfn|Ikelle|2020|p=55}} và dần làm giảm tốc độ quay của nó.<ref>{{cite journal | last1 = Stüeken | first1 = E. E. | last2 = Som | first2 = S. M. | last3 = Claire | first3 = M. | last4 = Rugheimer | first4 = S. | last5 = Scherf | first5 = M. | last6 = Sproß | first6 = L. | last7 = Tosi | first7 = N. | last8 = Ueno | first8 = Y. | last9 = Lammer | first9 = H. | title = Mission to Planet Earth: The First Two Billion Years | journal = Space Science Reviews | date = March 2020 | volume = 216 | issue = 2 | s2cid = 216195543 | doi = 10.1007/s11214-020-00652-3 | doi-access = free }}</ref><ref>{{cite book | editor-last = Schubert | editor-first = Gerald | title = Treatise on Geophysics | last1 = Jaupart | first1 = C. | last2 = Labrosse | first2 = S. | last3 = Lucazeau | first3 = F. | last4 = Mareschal | first4 = J.-C. | chapter = Temperatures, Heat, and Energy in the Mantle of the Earth | date = 2015 | pages = 223–270 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-444-53802-4.00126-3 }}</ref> Trái đất là hành tinh có [[khối lượng riêng]] lớn nhất<ref name="Spohn"/> và [[hành tinh đá]] lớn và nặng nhất trong [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Spohn">{{cite book | editor-last = Schubert | editor-first = Gerald | title = Treatise on Geophysics | last1 = Spohn | first1 = T. | chapter = Physics of Terrestrial Planets and Moons: An Introduction and Overview | date = 2015 | pages = 1–22 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-444-53802-4.00165-2 }}</ref> | [[Trọng lực của Trái đất]] tương tác với những vật thể khác trong không gian như [[Mặt trăng]],<ref name="Wahr"/><ref>{{cite journal | last1 = Zhu | first1 = Yin | title = Updating the Historical Perspective of the Interaction of Gravitational Field and Orbit in Sun-Planet-Moon System | journal = International Journal of Astronomy and Astrophysics | date = 2021 | volume = 11 | issue = 03 | pages = 343–369 | bibcode = 2021IJAA...11..343Z | doi = 10.4236/ijaa.2021.113016 | doi-access = free}}</ref> vệ [[tinh tự nhiên]] duy nhất của hành tinh.<ref name="Skinner"/><ref>{{cite journal | last1 = Jedicke | first1 = Robert | last2 = Bolin | first2 = Bryce T. | last3 = Bottke | first3 = William F. | last4 = Chyba | first4 = Monique | last5 = Fedorets | first5 = Grigori | last6 = Granvik | first6 = Mikael | last7 = Jones | first7 = Lynne | last8 = Urrutxua | first8 = Hodei | title = Earth's Minimoons: Opportunities for Science and Technology | journal = Frontiers in Astronomy and Space Sciences | date = 24 May 2018 | volume = 5 | doi = 10.3389/fspas.2018.00013 | s2cid = 43932071 | bibcode = 2018FrASS...5...13J | doi-access = free}}</ref> Trái đất quay quanh Mặt trời cứ khoảng hơn 365 ngày một vòng.<ref name="Skinner">{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/earth/208900 | title = Earth | last = Skinner | first = Brian J. | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.208900 | access-date = November 18, 2021}}</ref> Trục quay của Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo,<ref name="Coyle">{{cite web | url= https://www.accessscience.com/content/seasons/757210 | title = Seasons | last = Coyle | first = Harold P. | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.757210 | access-date= November 18, 2021}}</ref> sinh ra các [[mùa]].<ref>{{cite journal | last1 = De Paor | first1 = Declan G. | last2 = Dordevic | first2 = Mladen M. | last3 = Karabinos | first3 = Paul | last4 = Burgin | first4 = Stephen | last5 = Coba | first5 = Filis | last6 = Whitmeyer | first6 = Steven J. | title = Exploring the reasons for the seasons using Google Earth, 3D models, and plots | journal = International Journal of Digital Earth | date = 21 October 2016 | volume = 10 | issue = 6 | s2cid = 205935085 | bibcode = 2017IJDE...10..582D | doi = 10.1080/17538947.2016.1239770 | doi-access = free }}</ref><ref name="Coyle"/> Tương tác hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trăng gây nên [[thủy triều]]<ref name="Wahr">{{cite book | editor-first = Harsh K. | editor-last = Gupta | title = Encyclopedia of Solid Earth Geophysics | last1 = Wahr | first1 = John M. | chapter = Earth Tides | date = 2011 | pages = 129–133 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-8702-7_82}}</ref>{{sfn|Ikelle|2020|p=55}} và dần làm giảm tốc độ quay của nó.<ref>{{cite journal | last1 = Stüeken | first1 = E. E. | last2 = Som | first2 = S. M. | last3 = Claire | first3 = M. | last4 = Rugheimer | first4 = S. | last5 = Scherf | first5 = M. | last6 = Sproß | first6 = L. | last7 = Tosi | first7 = N. | last8 = Ueno | first8 = Y. | last9 = Lammer | first9 = H. | title = Mission to Planet Earth: The First Two Billion Years | journal = Space Science Reviews | date = March 2020 | volume = 216 | issue = 2 | s2cid = 216195543 | doi = 10.1007/s11214-020-00652-3 | doi-access = free }}</ref><ref>{{cite book | editor-last = Schubert | editor-first = Gerald | title = Treatise on Geophysics | last1 = Jaupart | first1 = C. | last2 = Labrosse | first2 = S. | last3 = Lucazeau | first3 = F. | last4 = Mareschal | first4 = J.-C. | chapter = Temperatures, Heat, and Energy in the Mantle of the Earth | date = 2015 | pages = 223–270 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-444-53802-4.00126-3 }}</ref> Trái đất là hành tinh có [[khối lượng riêng]] lớn nhất<ref name="Spohn"/> và [[hành tinh đá]] lớn và nặng nhất trong [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Spohn">{{cite book | editor-last = Schubert | editor-first = Gerald | title = Treatise on Geophysics | last1 = Spohn | first1 = T. | chapter = Physics of Terrestrial Planets and Moons: An Introduction and Overview | date = 2015 | pages = 1–22 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-444-53802-4.00165-2 }}</ref> | ||
− | Trái đất hình thành khoảng 4,5 tỷ năm trước <ref>{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/earth-s-age/208910 | title = Earth's age | last = Tera | first = Fouad | website = AccessScience| publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.208910 | access-date = 20 November 2021}}</ref><ref name="Maruyama"/> từ bụi và khí bồi tụ.<ref>{{cite journal | last1 = Lunine | first1 = Jonathan I | title = Physical conditions on the early Earth | journal = Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences | date = 7 September 2006 | volume = 361 | issue = 1474 | pages = 1721–1731 | doi = 10.1098/rstb.2006.1900 | pmid = 17008213 | pmc = 1664683 | s2cid = 25299083 | doi-access = free }}</ref> Thời kỳ đầu Trái đất không có khí quyển và đại dương,<ref name="Maruyama">{{cite journal | last1 = Maruyama | first1 = Shigenori | last2 = Ebisuzaki | first2 = Toshikazu | title = Origin of the Earth: A proposal of new model called ABEL | journal = Geoscience Frontiers | date = March 2017 | volume = 8 | issue = 2 | pages = 253–274 | s2cid = 132174190 | doi = 10.1016/j.gsf.2016.10.005 | doi-access = free}}</ref> trong khi bề mặt rất nóng vào cỡ 1800–2000 K.<ref>{{cite journal | last1 = Sleep | first1 = N. H. | title = The Hadean-Archaean Environment | journal = Cold Spring Harbor Perspectives in Biology | date = 5 May 2010 | volume = 2 | issue = 6 | pages = a002527–a002527 | doi = 10.1101/cshperspect.a002527 | pmid = 20516134 | pmc = 2869525 | s2cid = 11554717 | doi-access = free }}</ref> Sự sống có thể đã lần đầu xuất hiện trên Trái đất vào khoảng 4,1 tỷ năm trước.<ref>{{cite journal | last1 = Bell | first1 = Elizabeth A. | last2 = Boehnke | first2 = Patrick | last3 = Harrison | first3 = T. Mark | last4 = Mao | first4 = Wendy L. | title = Potentially biogenic carbon preserved in a 4.1 billion-year-old zircon | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences | date = 19 October 2015 | volume = 112 | issue = 47 | pages = 14518–14521 | doi = 10.1073/pnas.1517557112 | pmid = 26483481 | pmc = 4664351 | s2cid = 628569 | doi-access = free}}</ref> Qua thời gian, Trái đất không ngừng biến đổi,<ref name="Allégre">{{cite journal | last1 = Allégre | first1 = Claude J. | last2 = Schneider | first2 = Stephen H. | title = Evolution of Earth | journal = Scientific American Sp | date = July 2005 | volume = 15 | issue = 2 | pages = 4–13 | doi = 10.1038/scientificamerican0705-4sp }}</ref> cũng như sự sống nó nuôi dưỡng.<ref name="Ashraf">{{cite journal | last1 = Ashraf | first1 = Muhammad Aqeel | last2 = Sarfraz | first2 = Maliha | title = Biology and evolution of life science | journal = Saudi Journal of Biological Sciences | date = January 2016 | volume = 23 | issue = 1 | pages = S1–S5 | doi = 10.1016/j.sjbs.2015.11.012 | pmid = 26858553 | pmc = 4705322 | s2cid = 26691368 | doi-access = free}}</ref> Quá trình kiến tạo mảng liên tục định hình các lục địa và đại dương.<ref>{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/plate-tectonics/527000 | title = Plate tectonics | last1 = Pitman III | first1 = Walter C. | last2 = von Huene | first2 = Roland | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.527000 | access-date = 21 November 2021}}</ref><ref>{{cite book | editor1-first = David | editor1-last = Alderton | editor2-first = Scott A. | editor2-last = Elias | title = Encyclopedia of Geology | last1 = Zheng | first1 = Yong-Fei | chapter = Plate Tectonics | date = 2021 | pages = 744–758 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-08-102908-4.00058-8}}</ref><ref name="Allégre"/> Sự sống đã trải qua những giai đoạn mở mang và phát triển<ref name="Ashraf"/> song đôi lúc bị ngắt quãng bởi những [[sự kiện tuyệt chủng]].<ref>{{cite journal | last1 = Padian | first1 = Kevin | title = Measuring and Comparing Extinction Events: Reconsidering Diversity Crises and Concepts | journal = Integrative and Comparative Biology | date = 20 July 2018 | volume = 58 | issue = 6 | pages = 1191–1203 | doi = 10.1093/icb/icy084 | pmid = 29945185 | s2cid = 49428625 | doi-access = free}}</ref> Hơn 99% số loài từng tồn tại trên Trái đất đã biến mất.<ref>{{cite journal | last1 = Jablonski | first1 = David | title = Extinction: past and present | journal = Nature | date = February 2004 | volume = 427 | issue = 6975 | pages = 589–589 | doi = 10.1038/427589a | pmid = 14961099 | s2cid = 4412106}}</ref> Gần 8 tỷ [[người]] hiện đang cư ngụ trên Trái đất phụ thuộc vào sinh quyển<ref>{{cite journal | last1 = Folke | first1 = Carl | last2 = Gunderson | first2 = Lance | title = Reconnecting to the Biosphere: a Social-Ecological Renaissance | journal = Ecology and Society | date = 2012 | volume = 17 | issue = 4 | doi = 10.5751/ES-05517-170455 | s2cid = 156863887}}</ref> và [[tài nguyên thiên nhiên]] của nó để tồn tại.<ref>{{cite book | editor-first = Margaret E. | editor-last = Robertson | title = Communicating, Networking: Interacting | last1 = Robertson | first1 = Margaret E. | chapter = Our Natural Systems: The Basis of all Human Enterprise | date = 2016 | pages = 3–12 | publisher = Springer International Publishing | doi = 10.1007/978-3-319-45471-9_1 | doi-access = free}}</ref> Con người ngày càng tác động đến bề mặt, các quá trình tự nhiên, cũng như sự sống khác trên hành tinh.<ref>{{cite journal | last1 = Tortell | first1 = Philippe D. | title = Earth 2020: Science, society, and sustainability in the Anthropocene | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences | date = 20 April 2020 | volume = 117 | issue = 16 | pages = 8683–8691 | doi = 10.1073/pnas.2001919117 | pmid = 32312801 | pmc = 7183177 | s2cid = 216047876 | doi-access = free}}</ref> | + | Trái đất hình thành khoảng 4,5 tỷ năm trước <ref>{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/earth-s-age/208910 | title = Earth's age | last = Tera | first = Fouad | website = AccessScience| publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.208910 | access-date = 20 November 2021}}</ref><ref name="Maruyama"/> từ bụi và khí bồi tụ.<ref>{{cite journal | last1 = Lunine | first1 = Jonathan I | title = Physical conditions on the early Earth | journal = Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences | date = 7 September 2006 | volume = 361 | issue = 1474 | pages = 1721–1731 | doi = 10.1098/rstb.2006.1900 | pmid = 17008213 | pmc = 1664683 | s2cid = 25299083 | doi-access = free }}</ref> Thời kỳ đầu Trái đất không có khí quyển và đại dương,<ref name="Maruyama">{{cite journal | last1 = Maruyama | first1 = Shigenori | last2 = Ebisuzaki | first2 = Toshikazu | title = Origin of the Earth: A proposal of new model called ABEL | journal = Geoscience Frontiers | date = March 2017 | volume = 8 | issue = 2 | pages = 253–274 | s2cid = 132174190 | doi = 10.1016/j.gsf.2016.10.005 | doi-access = free}}</ref> trong khi bề mặt rất nóng vào cỡ 1800–2000 K.<ref>{{cite journal | last1 = Sleep | first1 = N. H. | title = The Hadean-Archaean Environment | journal = Cold Spring Harbor Perspectives in Biology | date = 5 May 2010 | volume = 2 | issue = 6 | pages = a002527–a002527 | doi = 10.1101/cshperspect.a002527 | pmid = 20516134 | pmc = 2869525 | s2cid = 11554717 | doi-access = free }}</ref> Sự sống có thể đã lần đầu xuất hiện trên Trái đất vào khoảng 4,1 tỷ năm trước.<ref>{{cite journal | last1 = Bell | first1 = Elizabeth A. | last2 = Boehnke | first2 = Patrick | last3 = Harrison | first3 = T. Mark | last4 = Mao | first4 = Wendy L. | title = Potentially biogenic carbon preserved in a 4.1 billion-year-old zircon | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences | date = 19 October 2015 | volume = 112 | issue = 47 | pages = 14518–14521 | doi = 10.1073/pnas.1517557112 | pmid = 26483481 | pmc = 4664351 | s2cid = 628569 | doi-access = free}}</ref> Qua thời gian, Trái đất không ngừng biến đổi,<ref name="Allégre">{{cite journal | last1 = Allégre | first1 = Claude J. | last2 = Schneider | first2 = Stephen H. | title = Evolution of Earth | journal = Scientific American Sp | date = July 2005 | volume = 15 | issue = 2 | pages = 4–13 | doi = 10.1038/scientificamerican0705-4sp }}</ref> cũng như sự sống nó nuôi dưỡng.<ref name="Ashraf">{{cite journal | last1 = Ashraf | first1 = Muhammad Aqeel | last2 = Sarfraz | first2 = Maliha | title = Biology and evolution of life science | journal = Saudi Journal of Biological Sciences | date = January 2016 | volume = 23 | issue = 1 | pages = S1–S5 | doi = 10.1016/j.sjbs.2015.11.012 | pmid = 26858553 | pmc = 4705322 | s2cid = 26691368 | doi-access = free}}</ref> Quá trình kiến tạo mảng liên tục định hình các lục địa và đại dương.<ref>{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/plate-tectonics/527000 | title = Plate tectonics | last1 = Pitman III | first1 = Walter C. | last2 = von Huene | first2 = Roland | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.527000 | access-date = 21 November 2021}}</ref><ref>{{cite book | editor1-first = David | editor1-last = Alderton | editor2-first = Scott A. | editor2-last = Elias | title = Encyclopedia of Geology | last1 = Zheng | first1 = Yong-Fei | chapter = Plate Tectonics | date = 2021 | pages = 744–758 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-08-102908-4.00058-8}}</ref><ref name="Allégre"/> Sự sống đã trải qua những giai đoạn mở mang và phát triển<ref name="Ashraf"/> song đôi lúc bị ngắt quãng bởi những [[sự kiện tuyệt chủng]].<ref>{{cite journal | last1 = Padian | first1 = Kevin | title = Measuring and Comparing Extinction Events: Reconsidering Diversity Crises and Concepts | journal = Integrative and Comparative Biology | date = 20 July 2018 | volume = 58 | issue = 6 | pages = 1191–1203 | doi = 10.1093/icb/icy084 | pmid = 29945185 | s2cid = 49428625 | doi-access = free}}</ref> Hơn 99% số loài từng tồn tại trên Trái đất đã biến mất.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=442}}<ref name="Jablonski">{{cite journal | last1 = Jablonski | first1 = David | title = Extinction: past and present | journal = Nature | date = February 2004 | volume = 427 | issue = 6975 | pages = 589–589 | doi = 10.1038/427589a | pmid = 14961099 | s2cid = 4412106}}</ref> Gần 8 tỷ [[người]] hiện đang cư ngụ trên Trái đất phụ thuộc vào sinh quyển<ref>{{cite journal | last1 = Folke | first1 = Carl | last2 = Gunderson | first2 = Lance | title = Reconnecting to the Biosphere: a Social-Ecological Renaissance | journal = Ecology and Society | date = 2012 | volume = 17 | issue = 4 | doi = 10.5751/ES-05517-170455 | s2cid = 156863887}}</ref> và [[tài nguyên thiên nhiên]] của nó để tồn tại.<ref>{{cite book | editor-first = Margaret E. | editor-last = Robertson | title = Communicating, Networking: Interacting | last1 = Robertson | first1 = Margaret E. | chapter = Our Natural Systems: The Basis of all Human Enterprise | date = 2016 | pages = 3–12 | publisher = Springer International Publishing | doi = 10.1007/978-3-319-45471-9_1 | doi-access = free}}</ref> Con người ngày càng tác động đến bề mặt, các quá trình tự nhiên, cũng như sự sống khác trên hành tinh.<ref>{{cite journal | last1 = Tortell | first1 = Philippe D. | title = Earth 2020: Science, society, and sustainability in the Anthropocene | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences | date = 20 April 2020 | volume = 117 | issue = 16 | pages = 8683–8691 | doi = 10.1073/pnas.2001919117 | pmid = 32312801 | pmc = 7183177 | s2cid = 216047876 | doi-access = free}}</ref> |
== Đặc tính vật lý == | == Đặc tính vật lý == | ||
Dòng 73: | Dòng 73: | ||
== Thủy quyển == | == Thủy quyển == | ||
[[File:Iss007e10807.jpg|thumb|left|[[Thái Bình Dương]] là một phần thủy quyển của Trái đất]] | [[File:Iss007e10807.jpg|thumb|left|[[Thái Bình Dương]] là một phần thủy quyển của Trái đất]] | ||
− | Nước có nhiều trên bề mặt Trái đất, một đặc điểm độc nhất làm nên sự khác biệt của Trái đất so với những hành tinh khác trong Hệ Mặt trời.<ref>{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/ocean/757648 | title = Ocean | last = Gille | first = Sarah T. | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.757648 | access-date = 7 December 2021}}</ref> [[Thủy quyển]] của Trái đất hầu hết là [[đại dương]],<ref>{{cite book | title = Biogeochemistry: An Analysis of Global Change | last1 = Schlesinger | first1 = William H. | last2 = Bernhardt | first2 = Emily S. | chapter = The Oceans | date = 2020 | pages = 361–429 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-814608-8.00009-8}}</ref> đầy đủ là toàn bộ nước trên hoặc xung quanh bề mặt.<ref name="DellaSala">{{cite book | editor1-first = Dominick A. | editor1-last = Dellasala | editor2-first = Michael I. | editor2-last = Goldstein | title = Encyclopedia of the Anthropocene | last1 = DellaSala | first1 = D.A. | chapter = Freshwater and Global Change: Wellspring of Life | date = 2018 | pages = 21–24 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-809665-9.05876-6| doi-access = free}}</ref> Khối lượng của đại dương là khoảng 1,4×10<sup>21</sup> kg hay 1/4400 khối lượng Trái đất,{{ | + | Nước có nhiều trên bề mặt Trái đất, một đặc điểm độc nhất làm nên sự khác biệt của Trái đất so với những hành tinh khác trong Hệ Mặt trời.<ref>{{cite web | url = https://www.accessscience.com/content/ocean/757648 | title = Ocean | last = Gille | first = Sarah T. | website = AccessScience | publisher = McGraw-Hill Professional | doi = 10.1036/1097-8542.757648 | access-date = 7 December 2021}}</ref> [[Thủy quyển]] của Trái đất hầu hết là [[đại dương]],<ref>{{cite book | title = Biogeochemistry: An Analysis of Global Change | last1 = Schlesinger | first1 = William H. | last2 = Bernhardt | first2 = Emily S. | chapter = The Oceans | date = 2020 | pages = 361–429 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-814608-8.00009-8}}</ref> đầy đủ là toàn bộ nước trên hoặc xung quanh bề mặt.<ref name="DellaSala">{{cite book | editor1-first = Dominick A. | editor1-last = Dellasala | editor2-first = Michael I. | editor2-last = Goldstein | title = Encyclopedia of the Anthropocene | last1 = DellaSala | first1 = D.A. | chapter = Freshwater and Global Change: Wellspring of Life | date = 2018 | pages = 21–24 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-809665-9.05876-6| doi-access = free}}</ref> Khối lượng của đại dương là khoảng 1,4×10<sup>21</sup> kg hay 1/4400 khối lượng Trái đất,<ref>{{cite book | first1 = Harry Y. | last1 = McSween | first2 = Steven M. | last2 = Richardson | first3 = Maria | last3 = Uhle | date = 2003 | title = Geochemistry: Pathways and Processes | publisher = Columbia University Press | page = 351 | isbn = 978-0-231-50903-9}}</ref> còn thể tích là 1,332 tỷ km<sup>3</sup>.<ref name="Charette">{{cite journal | last1 = Charette | first1 = Matthew | last2 = Smith | first2 = Walter | title = The Volume of Earth’s Ocean | journal = Oceanography | date = 1 June 2010 | volume = 23 | issue = 2 | pages = 112–114 | doi = 10.5670/oceanog.2010.51 | s2cid = 140172894 | doi-access = free}}</ref> Đại dương che phủ diện tích 361,8 triệu km<sup>2</sup><ref name="Charette"/> với độ sâu trung bình 3.682 m.<ref name="Charette"/> Khoảng 97,5% nước là [[nước mặn]], 2,5% còn lại là [[nước ngọt]].<ref name="DellaSala"/>{{sfn|Ikelle|2020|p=7}} Hơn hai phần ba lượng nước ngọt tồn tại dưới dạng băng và tuyết vĩnh cửu ở hai miền địa cực và những vùng núi.{{sfn|Ikelle|2020|p=7}} |
− | Ở những nơi lạnh giá nhất trên Trái đất, [[tuyết]] duy trì trong mùa hè và biến đổi thành băng. Tuyết và băng dần dần tích tụ hình thành nên sông băng<ref>{{cite book | editor1-first = Vijay P. | editor1-last = Singh | editor2-first = Pratap | editor2-last = Singh | editor3-first = Umesh K. | editor3-last = Haritashya | title = Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers | last1 = Kumar | first1 = Rajesh | chapter = Glacier System | date = 2011 | pages = 428–429 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-2642-2_200}}</ref> là những khối băng chuyển động do ảnh hưởng từ trọng lượng của chính chúng.<ref>{{cite book | editor1-first = Vijay P. | editor1-last = Singh | editor2-first = Pratap | editor2-last = Singh | editor3-first = Umesh K. | editor3-last = Haritashya | title = Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers | last1 = Dobhal | first1 = D. P. | chapter = Glacier | date = 2011 | pages = 376–377 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-2642-2_190}}</ref> Sông băng có | + | Ở những nơi lạnh giá nhất trên Trái đất, [[tuyết]] duy trì trong mùa hè và biến đổi thành băng.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=310}} Tuyết và băng dần dần tích tụ hình thành nên sông băng<ref>{{cite book | editor1-first = Vijay P. | editor1-last = Singh | editor2-first = Pratap | editor2-last = Singh | editor3-first = Umesh K. | editor3-last = Haritashya | title = Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers | last1 = Kumar | first1 = Rajesh | chapter = Glacier System | date = 2011 | pages = 428–429 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-2642-2_200}}</ref> là những khối băng chuyển động do ảnh hưởng từ trọng lượng của chính chúng.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=310}}<ref>{{cite book | editor1-first = Vijay P. | editor1-last = Singh | editor2-first = Pratap | editor2-last = Singh | editor3-first = Umesh K. | editor3-last = Haritashya | title = Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers | last1 = Dobhal | first1 = D. P. | chapter = Glacier | date = 2011 | pages = 376–377 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-90-481-2642-2_190}}</ref> Sông băng có hai loại là sông băng núi cao{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=310}}<ref>{{cite book | last = Earle | first = Steven | date = 2015 | title = Physical Geology | chapter = 16 Glaciation/16.2 How Glaciers Work | chapter-url = https://opentextbc.ca/geology/chapter/16-2-how-glaciers-work/ | isbn = 978-1-989623-71-8}}</ref> và sông băng lục địa hay phiến băng ở [[vùng cực]].{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=311}}<ref>{{harv|Thomas et al.|2008|p=1}}</ref> Vận động của sông băng làm xói mòn và biến đổi bề mặt sâu sắc, như sự tạo thành [[thung lũng hình chữ U]] và những địa mạo khác.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=330}}<ref>{{cite book | last = Earle | first = Steven | date = 2015 | title = Physical Geology | chapter = 16 Glaciation/16.3 Glacial Erosion | chapter-url = https://opentextbc.ca/geology/chapter/16-3-glacial-erosion/ | isbn = 978-1-989623-71-8}}</ref> [[Băng biển]] ở vùng cực che phủ 5% đại dương thế giới và có vai trò quan trọng đối với khí hậu Trái đất,<ref name="Stroeve">{{cite journal | last1 = Stroeve | first1 = Julienne | last2 = Notz | first2 = Dirk | title = Changing state of Arctic sea ice across all seasons | journal = Environmental Research Letters | date = 24 September 2018 | volume = 13 | issue = 10 | page = 103001 | doi = 10.1088/1748-9326/AADE56 | s2cid = 52953215 | bibcode = 2018ERL....13j3001S | doi-access = free}}</ref> dù vậy nó đang nhanh chóng thu hẹp do [[biến đổi khí hậu]].<ref>{{cite journal | last1 = Overland | first1 = James | last2 = Dunlea | first2 = Edward | last3 = Box | first3 = Jason E. | last4 = Corell | first4 = Robert | last5 = Forsius | first5 = Martin | last6 = Kattsov | first6 = Vladimir | last7 = Olsen | first7 = Morten Skovgård | last8 = Pawlak | first8 = Janet | last9 = Reiersen | first9 = Lars-Otto | last10 = Wang | first10 = Muyin | title = The urgency of Arctic change | journal = Polar Science | date = September 2019 | volume = 21 | pages = 6–13 | doi = 10.1016/j.polar.2018.11.008 | s2cid = 134296788 | doi-access = free}}</ref><ref name="Stroeve"/> |
− | Độ mặn trung bình của đại dương trên Trái đất là 35 gram muối mỗi kilogram nước biển (3,5% muối).{{sfn|Zalasiewicz|Williams|2014|p=67}} Đa phần lượng muối này đến từ đá trên mặt đất hay từ dưới đáy biến thoát lên qua những lỗ thông.<ref>{{cite web | author = NOAA | url = https://oceanservice.noaa.gov/facts/whysalty.html | title = Why is the ocean salty? | website = oceanservice.noaa.gov | publisher = National Ocean Service | access-date = 7 December 2021}}</ref> Đại dương còn là nguồn chứa những khí hòa tan không thế thiếu đối với sự tồn vong của nhiều dạng sống thủy sinh. Nước biển có tầm ảnh hưởng quan trọng đến khí hậu Trái đất, như một vai trò của đại dương là bể chứa nhiệt. Thay đổi trong sự phân bổ nhiệt độ đại dương có thể kéo theo thay đổi đáng kể về thời tiết, ví dụ tiêu biểu là [[El Niño–Dao động phương Nam]].<ref>{{cite journal | last1 = Scaife | first1 = Adam | last2 = Guilyardi | first2 = Eric | last3 = Cain | first3 = Michelle | last4 = Gilbert | first4 = Alyssa | title = What is the El Niño–Southern Oscillation? | journal = Weather | date = 23 January 2019 | volume = 74 | issue = 7 | pages = 250–251 | doi = 10.1002/wea.3404 | s2cid = 126993827 | doi-access = free}}</ref> | + | Độ mặn trung bình của đại dương trên Trái đất là 35 gram muối mỗi kilogram nước biển (3,5% muối).{{sfn|Zalasiewicz|Williams|2014|p=67}} Đa phần lượng muối này đến từ đá trên mặt đất hay từ dưới đáy biến thoát lên qua những lỗ thông.<ref>{{cite web | author = NOAA | url = https://oceanservice.noaa.gov/facts/whysalty.html | title = Why is the ocean salty? | website = oceanservice.noaa.gov | publisher = National Ocean Service | access-date = 7 December 2021}}</ref> Đại dương còn là nguồn chứa những khí hòa tan không thế thiếu đối với sự tồn vong của nhiều dạng sống thủy sinh. Nước biển có tầm ảnh hưởng quan trọng đến khí hậu Trái đất, như một vai trò của đại dương là bể chứa nhiệt.<ref>{{cite web | url = https://www.ocean-climate.org/wp-content/uploads/2017/03/ocean-heat-reservoir.pdf | title = Ocean, Heat Reservoir | last1 = Speich | first1 = Sabrina | last2 = Reverdin | first2 = Gilles| last3 = Mercier | first3 = Herlé | last4 = Jeandel | first4 = Catherine | website = ocean-climate.org | date = 2017 | s2cid = 211550316 | access-date = 17 December 2021}}</ref>{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=32}} Thay đổi trong sự phân bổ nhiệt độ đại dương có thể kéo theo thay đổi đáng kể về thời tiết, ví dụ tiêu biểu là [[El Niño–Dao động phương Nam]].<ref>{{cite journal | last1 = Scaife | first1 = Adam | last2 = Guilyardi | first2 = Eric | last3 = Cain | first3 = Michelle | last4 = Gilbert | first4 = Alyssa | title = What is the El Niño–Southern Oscillation? | journal = Weather | date = 23 January 2019 | volume = 74 | issue = 7 | pages = 250–251 | doi = 10.1002/wea.3404 | s2cid = 126993827 | doi-access = free}}</ref> |
== Khí quyển == | == Khí quyển == | ||
[[File:Top of Atmosphere.jpg|thumb|Ánh sáng xanh bị tán xạ nhiều hơn những ánh sáng khác bởi các chất khí trong khí quyển, tạo nên một lớp màu xanh bao quanh Trái đất quan sát thấy từ không gian tại độ cao 335 km trên [[Trạm Vũ trụ Quốc tế]].<ref>{{cite web | url = https://eol.jsc.nasa.gov/SearchPhotos/photo.pl?mission=ISS013&roll=E&frame=54329 | title = ISS013-E-54329 | date = 20 July 2006 | website = eol.jsc.nasa.gov | publisher = NASA | access-date = 9 December 2021}}</ref>]] | [[File:Top of Atmosphere.jpg|thumb|Ánh sáng xanh bị tán xạ nhiều hơn những ánh sáng khác bởi các chất khí trong khí quyển, tạo nên một lớp màu xanh bao quanh Trái đất quan sát thấy từ không gian tại độ cao 335 km trên [[Trạm Vũ trụ Quốc tế]].<ref>{{cite web | url = https://eol.jsc.nasa.gov/SearchPhotos/photo.pl?mission=ISS013&roll=E&frame=54329 | title = ISS013-E-54329 | date = 20 July 2006 | website = eol.jsc.nasa.gov | publisher = NASA | access-date = 9 December 2021}}</ref>]] | ||
− | Khí quyển hay | + | Khí quyển hay thường được gọi là không khí là lớp các chất khí bao quanh Trái đất<ref name="Farmer">{{cite book | title = Climate Change Science: A Modern Synthesis (Volume 1 – The Physical Climate) | last1 = Farmer | first1 = G. Thomas | last2 = Cook | first2 = John | chapter = Introduction to Earth’s Atmosphere | date = 5 December 2012 | pages = 179–198 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-94-007-5757-8_8}}</ref> được giữ lại nhờ trọng lực của hành tinh.<ref name="Schlesinger"/> Khí quyển khô có thành phần 78,084% nitơ, 20,946% oxy, 0,934% argon, cùng lượng nhỏ carbon dioxide và những phân tử khí khác.<ref name="Schlesinger"/> Hơi nước tồn tại trong khí quyển, chiếm tỷ lệ 4% thể tích gần bề mặt.{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=18}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=15}} Áp suất khí quyển trung bình tại mực nước biển là 1013 mb và giảm theo độ cao.{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=37}} Khí quyển có khối lượng khoảng 5,14{{e|18}} kg.<ref name="Schlesinger"/> Càng lên cao khí quyển càng loãng{{sfn|Saha|2008|p=21}} và không có ranh giới rõ rệt giữa khí quyển với không gian ngoài.<ref name="McDowell">{{cite journal | last1 = McDowell | first1 = Jonathan | title = Where does outer space begin? | journal = Physics Today | date = 1 October 2020 | volume = 73 | issue = 10 | pages = 70–71 | doi = 10.1063/PT.3.4599 | s2cid = 224854871 | doi-access = free}}</ref> |
− | + | Sinh quyển của Trái đất tác động và làm biến đổi khí quyển sâu sắc.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=468}} Quang hợp sinh oxy xuất hiện vào hơn 3 tỷ năm trước<ref>{{cite journal | last1 = Wang | first1 = Xiangli | last2 = Planavsky | first2 = Noah J. | last3 = Hofmann | first3 = Axel | last4 = Saupe | first4 = Erin E. | last5 = De Corte | first5 = Brian P. | last6 = Philippot | first6 = Pascal | last7 = LaLonde | first7 = Stefan V. | last8 = Jemison | first8 = Noah E. | last9 = Zou | first9 = Huijuan | last10 = Ossa | first10 = Frantz Ossa | last11 = Rybacki | first11 = Kyle | last12 = Alfimova | first12 = Nadezhda | last13 = Larson | first13 = Matthew J. | last14 = Tsikos | first14 = Harilaos | last15 = Fralick | first15 = Philip W. | last16 = Johnson | first16 = Thomas M. | last17 = Knudsen | first17 = Andrew C. | last18 = Reinhard | first18 = Christopher T. | last19 = Konhauser | first19 = Kurt O. | title = A Mesoarchean shift in uranium isotope systematics | journal = Geochimica et Cosmochimica Acta | date = October 2018 | volume = 238 | pages = 438–452 | doi = 10.1016/j.gca.2018.07.024 | s2cid = 53587423 | bibcode = 2018GeCoA.238..438W}}</ref> đã loại bỏ carbon dioxide và bổ sung oxy vào khí quyển.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=15}} Biến chuyển này cho phép sinh vật hiếu khí phát triển và gián tiếp tạo nên tầng ozone do oxy trong khí quyển chuyển hóa thành ozone sau đó.<ref name="Schlesinger"/> Tầng ozone chặn bức xạ tử ngoại Mặt trời, mang đến cơ hội sinh tồn cho sự sống trên mặt đất.{{sfn|Condie|2021|pp=229-230}} Các chức năng quan trọng khác của khí quyển đối với sự sống gồm có vận chuyển hơi nước, cung cấp những khí hữu ích, đốt cháy những thiên thạch nhỏ trước khi chúng lao xuống bề mặt, và điều tiết nhiệt độ. Khả năng điều tiết nhiệt độ hay còn được biết đến như hiệu ứng nhà kính: một lượng phân tử trong khí quyển thâu tóm năng lượng nhiệt phát ra từ mặt đất, do đó làm tăng nhiệt độ trung bình.<ref name="Kweku"/><ref name="Farmer"/> [[Khí nhà kính]] bao gồm [[hơi nước]], [[carbon dioxide]], [[đinitơ monoxide]], [[methane]], và những khí khác.<ref name="Kweku">{{cite journal | last1 = Kweku | first1 = Darkwah | last2 = Bismark | first2 = Odum | last3 = Maxwell | first3 = Addae | last4 = Desmond | first4 = Koomson | last5 = Danso | first5 = Kwakye | last6 = Oti-Mensah | first6 = Ewurabena | last7 = Quachie | first7 = Asenso | last8 = Adormaa | first8 = Buanya | title = Greenhouse Effect: Greenhouse Gases and Their Impact on Global Warming | journal = Journal of Scientific Research and Reports | date = 15 February 2018 | volume = 17 | issue = 6 | pages = 1–9 | doi = 10.9734/JSRR/2017/39630 | s2cid = 134598637}}</ref> Nếu không có hiệu ứng lưu giữ nhiệt này, nhiệt độ bề mặt trung bình sẽ là −18 °C thay vì +15 °C như hiện tại{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=17}} và khi ấy sự sống trên Trái đất có lẽ sẽ ở một hình thái khác.<ref name="Kweku"/> | |
+ | === Thời tiết và khí hậu === | ||
+ | 75% khối lượng khí quyển tập trung trong khoảng từ bề mặt đến độ cao 8−20 km và lớp thấp nhất này được gọi là [[tầng đối lưu]].{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=32}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=17}} Hầu hết năng lượng Mặt trời đi xuyên qua khí quyển rồi bị bề mặt hấp thu.{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=17-18}} Bề mặt nóng làm ấm không khí ngay phía trên, khiến không khí thăng lên.{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}} Không khí này về sau lạnh đi và chìm xuống.{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}} Vận động theo chiều dọc này gắn liền với sự phát triển của các quá trình thời tiết{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}} và gần như mọi hiện tượng thời tiết đều xảy ra trong tầng đối lưu.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=418}} | ||
+ | Năng lượng Mặt trời đến bề mặt Trái đất vơi dần theo vĩ độ. Ở những vĩ độ cao, ánh sáng mặt trời chiếu đến bề mặt theo góc nhỏ hơn và nó phải đi qua lớp khí quyển dày hơn.{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=1123}} Hệ quả là cứ lên thêm một vĩ độ thì nhiệt độ không khí trung bình năm tại mực nước biển lại giảm khoảng 0,76 °C.{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=1123}} Bề mặt Trái đất có thể được phân chia thành những vành đai hay khu vực mà trong đó khí hậu gần như đồng nhất với ranh giới là những vĩ tuyến. Ba [[đới khí hậu]] chính từ xích đạo đến địa cực là [[nhiệt đới]], [[ôn đới]] và [[hàn đới]]. | ||
+ | |||
+ | Các yếu tố khác ảnh hưởng đến khí hậu khu vực là khoảng cách tới những khối nước lớn (đặc biệt là đại dương), địa hình, hoàn lưu khí quyển và đại dương.{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=49-50}} Những địa điểm gần đại dương thường có mùa hè mát mẻ và mùa đông ấm áp hơn do đại dương có thể lưu trữ một lượng nhiệt lớn.{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=32}} Nhiệt được hấp thu trong mùa hè và giải phóng chậm vào khí quyển từ mùa thu đến mùa đông.{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=32}} Trong tầng đối lưu nhiệt độ giảm theo độ cao, vì vậy những vùng núi lạnh hơn vùng trũng thấp cho dù cùng vĩ độ.{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=46}}{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=1123}} | ||
+ | |||
+ | Hệ thống [[phân loại khí hậu Köppen]] được sử dụng phổ biến nhất có năm nhóm chính: nhiệt đới, khô cằn, trung nhiệt (vĩ độ trung ôn hòa), vi nhiệt (vĩ độ trung lạnh), và cực; mỗi nhóm này lại được phân thêm thành những loại con đặc trưng hơn.{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=159}} Hệ thống này đánh giá khu vực dựa vào dữ liệu nhiệt độ và giáng thủy hàng tháng.{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=159}} Nhiệt độ không khí bề mặt có thể cao đến 56,7 °C (134 °F) ở những hoang mạc nóng như [[Thung lũng Chết]]<ref>{{cite journal | last1 = El Fadli | first1 = Khalid I. | last2 = Cerveny | first2 = Randall S. | last3 = Burt | first3 = Christopher C. | last4 = Eden | first4 = Philip | last5 = Parker | first5 = David | last6 = Brunet | first6 = Manola | last7 = Peterson | first7 = Thomas C. | last8 = Mordacchini | first8 = Gianpaolo | last9 = Pelino | first9 = Vinicio | last10 = Bessemoulin | first10 = Pierre | last11 = Stella | first11 = José Luis | last12 = Driouech | first12 = Fatima | last13 = Wahab | first13 = M. M Abdel | last14 = Pace | first14 = Matthew B. | title = World Meteorological Organization Assessment of the Purported World Record 58°C Temperature Extreme at El Azizia, Libya (13 September 1922) | journal = Bulletin of the American Meteorological Society | date = 1 February 2013 | volume = 94 | issue = 2 | pages = 199–204 | doi = 10.1175/BAMS-D-12-00093.1 | s2cid = 123299591 | bibcode = 2013BAMS...94..199E | doi-access = free }}</ref> hay thấp đến −89 °C (−128 °F) như ở châu Nam Cực.<ref>{{cite journal | last1 = Turner | first1 = John | last2 = Anderson | first2 = Phil | last3 = Lachlan-Cope | first3 = Tom | last4 = Colwell | first4 = Steve | last5 = Phillips | first5 = Tony | last6 = Kirchgaessner | first6 = Amélie | last7 = Marshall | first7 = Gareth J. | last8 = King | first8 = John C. | last9 = Bracegirdle | first9 = Tom | last10 = Vaughan | first10 = David G. | last11 = Lagun | first11 = Victor | last12 = Orr | first12 = Andrew | title = Record low surface air temperature at Vostok station, Antarctica | journal = Journal of Geophysical Research | date = 16 December 2009 | volume = 114 | issue = D24 | doi = 10.1029/2009JD012104 | s2cid = 128666346 | bibcode = 2009JGRD..11424102T | doi-access = free}}</ref> | ||
+ | |||
+ | === Thượng tầng khí quyển === | ||
+ | [[File:Full_moon_partially_obscured_by_atmosphere.jpg|thumb|Trăng tròn phần nào bị che bớt bởi khí quyển Trái đất với góc nhìn từ quỹ đạo.]] | ||
+ | Khí quyển phía trên tầng đối lưu thường được chia thành [[tầng bình lưu]], [[tầng trung lưu]], và [[tầng nhiệt]].{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=33}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}}{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=419}} Sự biến động nhiệt độ theo độ cao khác biệt ở mỗi tầng. Cao hơn nữa là [[tầng ngoài]] mỏng dần vào [[từ quyển]], nơi [[từ trường]] tương tác với [[gió mặt trời]]. Ở tầng bình lưu có lớp ozone phần nào che chắn bề mặt khỏi ánh sáng tử ngoại và do đó quan trọng đối với sự sống trên Trái đất.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=419}} [[Đường Kármán]] nằm ở độ cao 100 km thường được chấp nhận là ranh giới giữa khí quyển và không gian ngoài, tuy nhiên có nghiên cứu cho rằng vị trí phù hợp hơn của đường này là ở độ cao 80 km.<ref>{{cite journal | last1 = McDowell | first1 = Jonathan C. | title = The edge of space: Revisiting the Karman Line | journal = Acta Astronautica | date = October 2018 | volume = 151 | pages = 668–677 | doi = 10.1016/j.actaastro.2018.07.003 | bibcode = 2018AcAau.151..668M | s2cid = 91181851 | doi-access = free}}</ref><ref name="McDowell"/> | ||
+ | |||
+ | Năng lượng nhiệt gia tốc cho một số phân tử ở rìa ngoài khí quyển đến độ mà chúng có thể thoát khỏi trọng lực của Trái đất. Điều này khiến khí quyển dần dần mất đi. Do có khối lượng phân tử thấp nên hydro tự do dễ đạt đến vận tốc thoát và lọt ra không gian nhiều hơn những khí khác. Sự sụt giảm hydro góp phần chuyển đổi bề mặt và khí quyển Trái đất từ trạng thái khử ban đầu sang trạng thái oxy hóa hiện tại. Quang hợp là một nguồn sinh oxy tự do, nhưng việc mất đi các chất khử như hydro được cho là điều kiện tiên quyết giúp oxy tích tụ và lan tỏa trong khí quyển. Vì thế nên năng lực thoát khỏi khí quyển của hydro có thể ảnh hưởng đến bản chất của sự sống đã phát triển trên Trái đất. Hiện tại, đa phần hydro chuyển hóa thành nước trước khi có cơ hội thoát ly. Hydro mất đi chủ yếu là từ sự phân hủy methane trong thượng tầng khí quyển. | ||
+ | |||
+ | == Sự sống trên Trái đất == | ||
+ | [[File:Mycena_interrupta.jpg|thumb|[[Nấm]] là một trong những [[giới (sinh học)|giới]] của sự sống trên Trái đất.<ref>{{cite book | title = Kingdoms and Domains | last1 = Margulis | first1 = Lynn | last2 = Chapman | first2 = Michael J | chapter = KINGDOM FUNGI | date = 2009 | pages = 379–409 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-373621-5.00004-0 | url = }}</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Các dạng sống trên Trái đất cư ngụ trong các hệ sinh thái và tất cả làm thành sinh quyển. Sinh quyển bao gồm một số lượng quần hệ mà chủ yếu bao gồm động và thực vật khá tương đồng. Trên mặt đất, các quần hệ tách biệt bởi khác biệt về vĩ độ, độ cao trên mực nước biển và độ ẩm. Các quần hệ trên cạn nằm trong vòng Bắc Cực hay Nam Cực, ở những nơi địa hình cao hay cực kỳ khô cằn có số lượng sinh vật nghèo nàn. Sự đa dạng sinh học đạt đỉnh điểm ở những vùng đất thấp, ẩm quanh xích đạo. Những ước tính về số loài hiện tại trên Trái đất không thống nhất, đa số loài vẫn chưa được mô tả. Hơn 99% số loài từng tồn tại trên Trái đất đã tuyệt chủng.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=442}}<ref name="Jablonski"/> | ||
+ | |||
+ | Một hành tinh có thể cưu mang sự sống được xem là có thể cư ngụ, kể cả khi sự sống không khởi nguồn ở đó. Khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trời, độ lệch tâm quỹ đạo, tốc độ quay quanh trục, trục nghiêng, lịch sử địa chất, khí quyển duy trì, từ trường, tất cả đều góp phần làm nên tình trạng khí hậu hiện tại trên bề mặt. Nước lỏng tồn tại trên Trái đất, môi trường mà các phân tử hữu cơ phức tạp có thể tập hợp và tương tác. Thực vật có thể lấy dinh dưỡng từ khí quyển, đất và nước. Các chất dinh dưỡng liên tục được các loài tái sử dụng. | ||
+ | |||
+ | Kể từ khi bắt đầu, sự sống trên Trái đất đã làm biến đổi môi trường của hành tinh qua những quãng thời gian địa chất, song nó cũng thích ứng để tồn tại trong hầu hết điều kiện và hệ sinh thái. Một số vi sinh vật, gọi là sinh vật ái cực, hưng thịnh trong những môi trường khắc nghiệt cùng cực về mặt vật lý hay địa hóa học, nơi mà hầu hết sự sống còn lại không thể tồn tại. Tế bào được xem là đơn vị cơ bản của sự sống.{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=78}} Tế bào có hai loại là nhân sơ và nhân thực,{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=81}} cả hai đều có tế bào chất, màng tế bào bao quanh, vật chất di truyền và các hạt tổng hợp protein.<ref>{{cite book | last1 = Fowler | first1 = Samantha | last2 = Roush | first2 = Rebecca | last3= Wise | first3 = James | date = 2013 | title = Concepts of Biology | url = https://openstax.org/details/books/concepts-biology | publisher = OpenStax | chapter = 3 Cell Structure and Function/3.2 Comparing Prokaryotic and Eukaryotic Cells | chapter-url = https://openstax.org/books/concepts-biology/pages/3-2-comparing-prokaryotic-and-eukaryotic-cells | isbn = 978-1-947172-03-6}}</ref> Tế bào sinh sôi thông qua quá trình phân chia, ở đó một tế bào phân thành hai hoặc nhiều hơn tế bào con.<ref name="BodenZiebold">{{cite book | title = Encyclopedic Reference of Genomics and Proteomics in Molecular Medicine | last1 = Boden | first1 = Caroline | last2 = Ziebold | first2 = Ulrike | chapter = Cell Division | pages = 233–236 | publisher = Springer Berlin Heidelberg | doi = 10.1007/3-540-29623-9_5690}}</ref> | ||
+ | |||
+ | Hiện chưa có định nghĩa thống nhất sự sống là gì,<ref>{{cite journal | last1 = Gómez-Márquez | first1 = Jaime | title = What is life? | journal = Molecular Biology Reports | date = 27 July 2021 | volume = 48 | issue = 8 | pages = 6223–6230 | doi = 10.1007/s11033-021-06594-5 | doi-access = free}}</ref> đây là thách thức từ lâu một phần bởi sự sống là quá trình, không phải thực thể. Có nhiều dạng sống tồn tại trên Trái đất như thực vật, động vật, nấm, nguyên sinh vật, cổ khuẩn, vi khuẩn. Sinh học là ngành khoa học nghiên cứu sự sống.<ref>{{cite journal | last1 = Ashraf | first1 = Muhammad Aqeel | last2 = Sarfraz | first2 = Maliha | title = Biology and evolution of life science | journal = Saudi Journal of Biological Sciences | date = January 2016 | volume = 23 | issue = 1 | pages = S1–S5 | doi = 10.1016/j.sjbs.2015.11.012 | pmid = 26858553 | pmc = 4705322 | s2cid = 26691368 | doi-access = free}}</ref><ref>{{cite book | last1 = Fowler | first1 = Samantha | last2 = Roush | first2 = Rebecca | last3= Wise | first3 = James | date = 2013 | title = Concepts of Biology | url = https://openstax.org/details/books/concepts-biology | publisher = OpenStax | chapter = 1 Introduction to Biology/1.2 The Process of Science | chapter-url = https://openstax.org/books/concepts-biology/pages/1-2-the-process-of-science | isbn = 978-1-947172-03-6}}</ref> | ||
+ | |||
+ | == Địa lý con người == | ||
+ | Số người trên Trái đất đã vượt 7 tỷ vào đầu thập niên 2010 và được dự đoán đạt đỉnh khoảng 10 tỷ trong nửa sau thế kỷ 21. Châu Phi hạ Sahara được dự kiến là địa bàn có số dân tăng nhiều nhất. Mật độ dân số trên thế giới không đồng đều, tập trung đông ở châu Á. Chiều hướng dân cư sống trong đô thị gia tăng, thay thế cho những vùng nông thôn. 90% nhân loại sống ở Bắc Bán cầu, một nguyên nhân là đa phần đất đai nằm ở bán cầu này. | ||
+ | |||
+ | Ước tính tỷ phần diện tích bề mặt Trái đất con người có thể ở được là một phần tám. Đại dương đã che phủ ba phần tư bề mặt, chỉ còn một phần tư là đất. Một nửa diện tích đất đó là hoang mạc (14%), núi cao (27%), hay những địa hình không phù hợp khác. Các quốc gia khẳng định chủ quyền toàn bộ bề mặt đất, ngoại trừ một vài vùng vô chủ như các phần châu Nam Cực. Một chính phủ toàn hành tinh chưa từng tồn tại nhưng có một tổ chức liên chính phủ quy mô toàn thế giới là Liên Hợp Quốc. | ||
+ | |||
+ | == Quan điểm lịch sử và văn hóa == | ||
+ | [[File:NASA-Apollo8-Dec24-Earthrise.jpg|thumb|''[[Earthrise]]'' (Trái đất mọc), được phi hành gia William Anders chụp vào năm 1968.<ref>{{cite journal | title = Earthrise at 50 | journal = Nature | date = December 2018 | volume = 564 | issue = 7736 | pages = 301–301 | doi = 10.1038/d41586-018-07799-8 | pmid = 30814742 | s2cid = 56480717 | doi-access = free}}</ref>]] | ||
+ | [[Văn hóa nhân loại]] đã sinh ra nhiều quan điểm về Trái đất. [[Biểu tượng thiên văn]] tiêu chuẩn của Trái đất là đường tròn ngoại tiếp chữ thập, [[File:Earth symbol (fixed width).svg|13px]],<ref>{{cite web | url = https://solarsystem.nasa.gov/resources/680/solar-system-symbols/ | title = Solar System Symbols | date = 30 January 2018 | website = solarsystem.nasa.gov | publisher = NASA/Lunar and Planetary Institute | access-date = 1 January 2022}}</ref> tượng trưng cho bốn phương của thế giới. Trái đất đôi khi được nhân cách hóa như một [[vị thần]], là [[nữ thần mẹ]] trong nhiều nền văn hóa.<ref>{{cite book | first = Lorena Laura | last = Stookey | date = 2004 | title = Thematic Guide to World Mythology | publisher = Greenwood Press | page = 115 | isbn = 978-0-313-31505-3}}</ref> [[Thần thoại sáng thế]] trong nhiều tôn giáo nói đến việc Trái đất được một hay các vị thần siêu nhiên tạo ra. [[Giả thuyết Gaia]] vào thế kỷ 20 đã so sánh môi trường và sự sống trên Trái đất với một sinh vật tự điều chỉnh mang đến điều kiện sinh tồn ổn định phổ quát.<ref>{{cite book | first = David E. | last = Reichle | date = 2019 | title = The Global Carbon Cycle and Climate Change: Scaling Ecological Energetics from Organism to the Biosphere | publisher = Elsevier | page = 11 | isbn = 978-0-12-821767-2}}</ref> Các bức ảnh Trái đất được chụp từ không gian, đặc biệt trong [[chương trình Apollo]], đã làm thay đổi cách nhìn của con người về hành tinh nơi họ sống, nhấn mạnh vẻ đẹp, tính độc nhất cùng dáng vẻ mỏng manh của nó. | ||
+ | |||
+ | Sự phát triển của khoa học đã làm đảo lộn một số quan điểm về phương diện văn hóa của con người về Trái đất. Niềm tin ban đầu rằng [[Trái đất phẳng]] đã dần được thay thế bằng ý tưởng [[Trái đất hình cầu]] mà tiên phong là triết gia [[Pythagoras]] ở Hy Lạp cổ đại.<ref>{{cite book | last = Garwood | first = Christine | date = 2010 | title = Flat Earth: The History of an Infamous Idea | publisher = Pan Macmillan | pages = 15–35 | isbn = 978-0-330-54007-0}}</ref><ref name="KuhnKoupelis">{{cite book | first1 = Karl F. | last1 = Kuhn | first2 = Theo | last2 = Koupelis | date = 2004 | title = In Quest of the Universe | publisher = Jones & Bartlett Learning | page = 25 | isbn = 978-0-7637-0810-8}}</ref> Trái đất nhìn chung được tin là trung tâm của vũ trụ cho đến thế kỷ 16<ref name="KuhnKoupelis"/> khi các nhà khoa học lần đầu kết luận nó là một vật thể chuyển động, giống như những hành tinh khác trong [[Hệ Mặt trời]]. | ||
+ | |||
+ | Mãi đến thế kỷ 19 các nhà địa chất mới biết được rằng Trái đất đã ít nhất nhiều triệu năm tuổi. Vào năm 1863 [[Lord Kelvin]] vận dụng [[nhiệt động lực học]] để ước tính tuổi của Trái đất vào tầm 24 đến 400 triệu.<ref>{{cite journal | last = Poirier | first = Jean-Paul | title = About the age of the Earth | journal = Comptes Rendus Geoscience | date = September 2017 | volume = 349 | issue = 5 | pages = 223–225 | doi = 10.1016/j.crte.2017.08.002 | s2cid = 134448364 | doi-access = free}}</ref> Sang cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 con người mới khám phá một phương pháp đáng tin cậy là [[định tuổi bằng đồng vị phóng xạ]] và nó chứng tỏ Trái đất đã hàng tỷ năm tuổi.<ref>{{cite journal | last = Senter | first = Phil | title = The Age of the Earth & Its Importance to Biology | journal = The American Biology Teacher | date = 1 April 2013 | volume = 75 | issue = 4 | pages = 251–256 | doi = 10.1525/abt.2013.75.4.5 | s2cid = 85652369 | doi-access = free}}</ref> | ||
{{clear}} | {{clear}} | ||
Dòng 94: | Dòng 131: | ||
Tổng hợp | Tổng hợp | ||
− | *{{cite book | first1 = Luc Thomas | | + | *{{cite book | first1 = Mark | last1 = Hendrix | first2 = Graham R. | last2 = Thompson | first3 = Jonathan | last3 = Turk | date = 2019 | title = Earth Science: An Introduction | edition = 3 | publisher = Cengage Learning | isbn = 978-0-357-11656-2 | url = https://au.cengage.com/c/isbn/9780357116562/}} |
− | *{{cite book | | + | *{{cite book | first = Luc Thomas | last = Ikelle | date = 2020 | title = Introduction To Earth Sciences: A Physics Approach | edition = 2 | publisher = World Scientific | isbn = 978-981-12-1304-5 | url = https://www.worldscientific.com/worldscibooks/10.1142/11631 | doi = 10.1142/11631}} |
+ | *{{cite book | first = Kent C. | last = Condie | date = 2021 | title = Earth as an Evolving Planetary System | edition = 4 | publisher = Academic Press | isbn = 978-0-12-819914-5 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780128199145/earth-as-an-evolving-planetary-system | doi = 10.1016/C2019-0-00301-9}} | ||
+ | *{{cite book | first1 = Brian J. | last1 = Skinner | first2 = Barbara W. | last2 = Murck | date = 2011 | title = The Blue Planet: An Introduction to Earth System Science | edition = 3 | publisher = Wiley | isbn = 978-0-471-23643-6 | url = https://www.wiley.com/en-us/The+Blue+Planet:+An+Introduction+to+Earth+System+Science,+3rd+Edition-p-9780471236436}} | ||
Địa vật lý | Địa vật lý | ||
Dòng 106: | Dòng 145: | ||
Sinh quyển, sinh học | Sinh quyển, sinh học | ||
+ | *{{cite book | first1 = David E. | last1 = Sadava | first2 = David M. | last2 = Hillis | first3 = H. Craig | last3 = Heller | first4 = May | last4 = Berenbaum | date = 2012 | title = Life: The Science of Biology | edition = 10 | publisher = W. H. Freeman | isbn = 978-1-4292-9864-3 | url = https://books.google.com/books?id=Zw50LwEACAAJ}} | ||
*{{cite book | first1 = D.N. | last1 = Thomas | first2 = G.E. | last2 = Fogg | first3 = P. |last3 = Convey | first4 = C.H. |last4 = Fritsen | first5 = J.-M. |last5 = Gili | first6 = R. | last6 = Gradinger | first7= J. |last7 = Laybourn-Parry | first8 = K. | last8 = Reid | first9 = D.W.H. |last9 = Walton | date = 2008 | title = The Biology of Polar Regions | publisher = Oxford University Press | isbn = 978-0-19-929811-2 | url = https://oxford.universitypressscholarship.com/view/10.1093/acprof:oso/9780199298112.001.0001/acprof-9780199298112 | doi = 10.1093/acprof:oso/9780199298112.001.0001 | ref = {{harvid|Thomas et al.|2008}}}} | *{{cite book | first1 = D.N. | last1 = Thomas | first2 = G.E. | last2 = Fogg | first3 = P. |last3 = Convey | first4 = C.H. |last4 = Fritsen | first5 = J.-M. |last5 = Gili | first6 = R. | last6 = Gradinger | first7= J. |last7 = Laybourn-Parry | first8 = K. | last8 = Reid | first9 = D.W.H. |last9 = Walton | date = 2008 | title = The Biology of Polar Regions | publisher = Oxford University Press | isbn = 978-0-19-929811-2 | url = https://oxford.universitypressscholarship.com/view/10.1093/acprof:oso/9780199298112.001.0001/acprof-9780199298112 | doi = 10.1093/acprof:oso/9780199298112.001.0001 | ref = {{harvid|Thomas et al.|2008}}}} | ||
*{{cite book | first1 = William H. | last1 = Schlesinger | first2 = Emily S. | last2 = Bernhardt | date = 2020 | title = Biogeochemistry: An Analysis of Global Change | edition = 4 | publisher = Academic Press | isbn = 978-0-12-814608-8 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780128146088/biogeochemistry | doi = 10.1016/C2017-0-00311-7}} | *{{cite book | first1 = William H. | last1 = Schlesinger | first2 = Emily S. | last2 = Bernhardt | date = 2020 | title = Biogeochemistry: An Analysis of Global Change | edition = 4 | publisher = Academic Press | isbn = 978-0-12-814608-8 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780128146088/biogeochemistry | doi = 10.1016/C2017-0-00311-7}} | ||
Khí quyển, khí hậu, thời tiết | Khí quyển, khí hậu, thời tiết | ||
+ | *{{cite book | first1 = Robert V. | last1 = Rohli | first2 = Anthony J. | last2 = Vega | date = 2017 | title = Climatology | edition = 4 | publisher = Jones & Bartlett Learning | isbn = 978-1-284-11998-5 | url = https://books.google.com/books?id=umokDwAAQBAJ}} | ||
+ | *{{cite book | first = Kshudiram | last = Saha | date = 2008 | title = The Earth's Atmosphere: Its Physics and Dynamics | publisher = Springer, Berlin, Heidelberg | isbn = 978-3-540-78427-2 | url = https://link.springer.com/book/10.1007/978-3-540-78427-2 | doi = 10.1007/978-3-540-78427-2}} | ||
*{{cite book | first1 = Roger G. | last1 = Barry | first2 = Richard J. | last2 = Chorley | date = 2009 | title = Atmosphere, Weather and Climate | publisher = Routledge | isbn = 978-0-415-46570-0 | url = https://www.routledge.com/Atmosphere-Weather-and-Climate/Barry-Chorley/p/book/9780415465700}} | *{{cite book | first1 = Roger G. | last1 = Barry | first2 = Richard J. | last2 = Chorley | date = 2009 | title = Atmosphere, Weather and Climate | publisher = Routledge | isbn = 978-0-415-46570-0 | url = https://www.routledge.com/Atmosphere-Weather-and-Climate/Barry-Chorley/p/book/9780415465700}} | ||
− | *{{cite book | first1 = | + | *{{cite book | last1 = Catling | first1 = David C. | last2 = Kasting | first2 = James F. | title = Atmospheric Evolution on Inhabited and Lifeless Worlds | date = 2017 | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-521-84412-3 | doi = 10.1017/9781139020558 | url = https://www.cambridge.org/core/books/atmospheric-evolution-on-inhabited-and-lifeless-worlds/CB3EE1D3F18A1DB234342E1FF410FC61}} |
Thủy quyển, nước, đại dương | Thủy quyển, nước, đại dương | ||
Dòng 118: | Dòng 160: | ||
Địa chất | Địa chất | ||
− | *{{cite book | first = Steven| last = Earle | date = 2015 | title = Physical Geology| url = https://opentextbc.ca/geology/ | publisher = BCcampus | isbn = 978-1-989623-71-8}} | + | *{{cite book | first = Steven | last = Earle | date = 2015 | title = Physical Geology| url = https://opentextbc.ca/geology/ | publisher = BCcampus | isbn = 978-1-989623-71-8}} |
*{{cite book | editor1-first = David | editor1-last = Alderton | editor2-first = Scott A. | editor2-last = Elias | date = 2021 | title = Encyclopedia of Geology | edition = 2 | publisher = Academic Press | isbn = 978-0-08-102909-1 | url = https://www.sciencedirect.com/referencework/9780081029091/encyclopedia-of-geology}} | *{{cite book | editor1-first = David | editor1-last = Alderton | editor2-first = Scott A. | editor2-last = Elias | date = 2021 | title = Encyclopedia of Geology | edition = 2 | publisher = Academic Press | isbn = 978-0-08-102909-1 | url = https://www.sciencedirect.com/referencework/9780081029091/encyclopedia-of-geology}} | ||
*{{cite book | first1 = Chris | last1 = Johnson | first2 = Matthew D. | last2 = Affolter | first3 = Paul |last3 = Inkenbrandt | first4 = Cam | last4 = Mosher | date = 2017 | title = An Introduction to Geology | isbn = 978-1-71140-577-3 | url = https://opengeology.org/textbook/ | ref = {{harvid|Johnson et al.|2017}}}} | *{{cite book | first1 = Chris | last1 = Johnson | first2 = Matthew D. | last2 = Affolter | first3 = Paul |last3 = Inkenbrandt | first4 = Cam | last4 = Mosher | date = 2017 | title = An Introduction to Geology | isbn = 978-1-71140-577-3 | url = https://opengeology.org/textbook/ | ref = {{harvid|Johnson et al.|2017}}}} | ||
*{{cite book | editor1-first = Muhammad | editor1-last = Nawaz | editor2-first = Sandeep Narayan | editor2-last = Kundu | editor3-first = Farha |editor3-last = Sattar | date = 2019 | title = Earth Crust | publisher = IntechOpen | isbn = 978-1-78984-060-5 | url = https://www.intechopen.com/books/8476 | doi = 10.5772/intechopen.78850}} | *{{cite book | editor1-first = Muhammad | editor1-last = Nawaz | editor2-first = Sandeep Narayan | editor2-last = Kundu | editor3-first = Farha |editor3-last = Sattar | date = 2019 | title = Earth Crust | publisher = IntechOpen | isbn = 978-1-78984-060-5 | url = https://www.intechopen.com/books/8476 | doi = 10.5772/intechopen.78850}} | ||
− | |||
− | |||
− | |||
Con người và Trái đất | Con người và Trái đất | ||
*{{cite book | editor1-first = Dominick A. | editor1-last = Dellasala | editor2-first = Michael I. | editor2-last = Goldstein | date = 2018 | title = Encyclopedia of the Anthropocene | url = https://www.sciencedirect.com/referencework/9780128135761/encyclopedia-of-the-anthropocene | publisher = Elsevier | isbn = 978-0-12-813576-1}} | *{{cite book | editor1-first = Dominick A. | editor1-last = Dellasala | editor2-first = Michael I. | editor2-last = Goldstein | date = 2018 | title = Encyclopedia of the Anthropocene | url = https://www.sciencedirect.com/referencework/9780128135761/encyclopedia-of-the-anthropocene | publisher = Elsevier | isbn = 978-0-12-813576-1}} | ||
− | + | Trái đất trong Hệ Mặt trời | |
*{{cite book | editor-first = Joseph | editor-last = Bevelacqua | date = 2021 | title = Solar System Planets and Exoplanets | publisher = IntechOpen | isbn = 978-1-83969-313-7 | url = https://www.intechopen.com/books/10210 | doi = 10.5772/intechopen.90977}} | *{{cite book | editor-first = Joseph | editor-last = Bevelacqua | date = 2021 | title = Solar System Planets and Exoplanets | publisher = IntechOpen | isbn = 978-1-83969-313-7 | url = https://www.intechopen.com/books/10210 | doi = 10.5772/intechopen.90977}} | ||
+ | *{{cite book | first1 = Tilman | last1 = Spohn | first2 = Doris | last2 = Breuer | first3 = Torrence | last3 = Johnson | date = 2014 | title = Encyclopedia of the Solar System | edition = 3 | publisher = Elsevier | isbn = 978-0-12-415845-0 | doi = 10.1016/C2010-0-67309-3 | url = https://www.sciencedirect.com/book/9780124158450/encyclopedia-of-the-solar-system}} |
Bản hiện tại lúc 23:30, ngày 2 tháng 1 năm 2022
Trái đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời[2][3] và là thiên thể duy nhất nuôi dưỡng cũng như hỗ trợ sự sống được biết.[4][5] 29% bề mặt Trái đất là đất bao gồm các lục địa và các đảo.[6][7] 71% còn lại là nước[6] trong đó chủ yếu là nước mặn ở đại dương (chiếm 97,5%) cùng phần nhỏ nước ngọt, tất cả cấu thành thủy quyển.[8] Hầu hết vùng cực của Trái đất bị băng và tuyết che phủ.[6][9] Trái đất có một lớp ngoài cứng bao gồm các mảng chuyển động,[10] phần trong còn hoạt động[11] với một lõi trong chủ yếu là sắt[12] rắn hoặc nóng chảy một phần,[12] một lõi ngoài lỏng[13] sinh từ trường[13] và một lớp phủ nằm giữa vỏ và lõi ngoài.[4]
Khí quyển Trái đất có thành phần chủ yếu là oxy và nitơ.[14][15] Các vùng nhiệt đới tiếp nhận nhiều năng lượng mặt trời hơn vùng cực[16][17] và năng lượng này được tái phân bổ bởi hoàn lưu khí quyển[17] và đại dương.[18] Các loại khí nhà kính cũng góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh nhiệt độ bề mặt.[19] Có nhiều yếu tố quyết định khí hậu khu vực như vĩ độ, độ cao, hay khoảng cách tới đại dương.[20] Thời tiết khắc nghiệt như bão, sóng nhiệt, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi và ảnh hưởng lớn đến con người cũng như hệ sinh thái.[21]
Trọng lực của Trái đất tương tác với những vật thể khác trong không gian như Mặt trăng,[22][23] vệ tinh tự nhiên duy nhất của hành tinh.[3][24] Trái đất quay quanh Mặt trời cứ khoảng hơn 365 ngày một vòng.[3] Trục quay của Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo,[25] sinh ra các mùa.[26][25] Tương tác hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trăng gây nên thủy triều[22][27] và dần làm giảm tốc độ quay của nó.[28][29] Trái đất là hành tinh có khối lượng riêng lớn nhất[30] và hành tinh đá lớn và nặng nhất trong Hệ Mặt trời.[30]
Trái đất hình thành khoảng 4,5 tỷ năm trước [31][32] từ bụi và khí bồi tụ.[33] Thời kỳ đầu Trái đất không có khí quyển và đại dương,[32] trong khi bề mặt rất nóng vào cỡ 1800–2000 K.[34] Sự sống có thể đã lần đầu xuất hiện trên Trái đất vào khoảng 4,1 tỷ năm trước.[35] Qua thời gian, Trái đất không ngừng biến đổi,[36] cũng như sự sống nó nuôi dưỡng.[37] Quá trình kiến tạo mảng liên tục định hình các lục địa và đại dương.[38][39][36] Sự sống đã trải qua những giai đoạn mở mang và phát triển[37] song đôi lúc bị ngắt quãng bởi những sự kiện tuyệt chủng.[40] Hơn 99% số loài từng tồn tại trên Trái đất đã biến mất.[41][42] Gần 8 tỷ người hiện đang cư ngụ trên Trái đất phụ thuộc vào sinh quyển[43] và tài nguyên thiên nhiên của nó để tồn tại.[44] Con người ngày càng tác động đến bề mặt, các quá trình tự nhiên, cũng như sự sống khác trên hành tinh.[45]
Đặc tính vật lý[sửa]
Hình dạng và kích cỡ[sửa]
Trái đất có hình dạng gần cầu, hơi bẹt tại hai cực và phình ở xích đạo do Trái đất quay.[46] Vì vậy, hình dáng phù hợp để mô tả Trái đất là phỏng cầu dẹt với đường kính nối hai điểm trên xích đạo lớn hơn đường kính nối hai điểm cực 43 km.[46][3] Bán kính trung bình của Trái đất là 6.371 km, tương ứng đường kính 12.742 km.[47]
Yếu tố địa hình có thể khiến bán kính Trái đất khác biệt theo từng địa điểm trên bề mặt, tuy nhiên không đáng kể. Sai khác lớn nhất chỉ là 0,17% tại rãnh Mariana, nơi có độ sâu 10,925 km,[48] trong khi tại nơi có độ cao 8.848 m là đỉnh Everest, độ lệch bán kính là 0,14%. Điểm trên bề mặt cách xa tâm Trái đất nhất là đỉnh núi Chimborazo ở Ecuador do nằm gần xích đạo nơi Trái đất phình to nhất.[49]
Trái đất có khối lượng khoảng 5,97×1024 kg và mật độ khối lượng 5.514 kg/m3.[50][30] So với những hành tinh khác trong Hệ Mặt trời thì Trái đất lớn thứ năm và có mật độ khối lượng lớn nhất.[30]
Cấu trúc bên trong[sửa]
Sơ đồ mặt trong Trái đất từ lõi đến ngoại quyển. Không theo tỷ lệ. | ||
---|---|---|
Độ sâu km |
Lớp | Mật độ[51] g/cm3 |
0–60 | Thạch quyển | — |
0–35 | Lớp vỏ | 2,2–2,9 |
35–660 | Lớp phủ trên | 3,8–5,4 |
660–2900 | Lớp phủ dưới | 5,2–6,2 |
100–700 | Nhuyễn quyển | — |
2900–5200 | Lõi ngoài | 9,9–12,2 |
5200–6378 | Lõi trong | 12,8–13,1 |
Cũng như những hành tinh đất đá khác, cấu trúc bên trong của Trái đất được phân thành các lớp dựa theo những đặc tính vật lý hay hóa học.[52][4] Theo tính chất vật lý, các lớp gồm: thạch quyển, nhuyễn quyển, trung quyển, lõi trong và lõi ngoài.[53][54] Về mặt hóa học thì cấu trúc Trái đất bao gồm lớp vỏ, lớp phủ, và lõi.[52][54]
Lớp vỏ Trái đất là phần thạch quyển cứng bên trên,[55] ngăn cách với lớp phủ bởi ranh giới Moho.[56][57][3] Vỏ Trái đất có hai loại chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương.[56][57] Vỏ đại dương dày từ 3 đến 15 km còn vỏ lục địa dày 30 đến 70 km.[55] Oxy và silic là hai nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ.[57][56] Vỏ cùng với lớp phủ trên làm thành thạch quyển[56] là lớp ngoài cứng của Trái đất.[58] Độ dày của thạch quyển vào khoảng 10 đến 300 km.[56] Thạch quyển được phân thành 12 mảng lớn và tại ranh giới giữa các mảng có sự vận động ác liệt tạo ra những đặc điểm địa chất quy mô lớn nổi bật của Trái đất.[10]
Lớp phủ là vùng nằm giữa vỏ và lõi,[47] phạm vi từ ranh giới Moho bên trên đến ranh giới với lõi ngoài tại độ sâu 2900 km.[59][60] Lớp phủ chiếm 82% thể tích và 65% khối lượng Trái đất,[61] được phân thành lớp phủ trên và lớp phủ dưới ngăn cách nhau tại độ sâu 660 km.[60] Trong khoảng 410 km đến 660 km là vùng chuyển tiếp.[58] Lớp phủ trên bao gồm phần dưới của thạch quyển và phần trên của nhuyễn quyển.[58] Từ độ sâu 660 đến 2900 km là lớp phủ dưới hay còn được gọi là trung quyển.[58] Nhiệt độ dao động từ khoảng 1700 K tại độ sâu 200 km đến 2700 K tại độ sâu 2700 km.[62] Trong lớp phủ diễn ra vận động đối lưu, ở đó vật chất nóng nổi lên và vật chất lạnh chìm xuống.[63] Quá trình này chi phối kiến tạo mảng, hoạt động núi lửa, sự phân tách hóa học và nguội đi của toàn hành tinh.[63]
Tại trung tâm Trái đất là lõi bao gồm lõi trong và lõi ngoài.[59][64][65] Thành phần của lõi chủ yếu là sắt, hoặc có thêm 5-10% nickel.[66][65] Mặc dù vậy lõi được cho chứa một phần đáng kể nguyên tố nhẹ,[65] trong đó có khoảng 6% silic, 2% oxy, cùng lượng nhỏ lưu huỳnh.[67] Lõi trong có bán kính khoảng 1220 km,[12][68][65] rắn hoặc nóng chảy một phần.[12] Lõi ngoài lỏng dày khoảng 2200 km[68] là nơi sinh từ trường.[69][13] Nhiệt độ tại ranh giới lõi trong–lõi ngoài vào cỡ 5.300 K còn nhiệt độ tại tâm Trái đất khoảng 5.700 K.[70] Lõi chiếm lần lượt 32,5% khối lượng và 16,2% thể tích Trái đất.[56] Áp suất tăng từ 135 GPa tại ranh giới lõi–lớp phủ đến 365 GPa tại tâm Trái đất.[59]
Nhiệt[sửa]
Trái đất đã nguội đi kể từ lúc hình thành, dù vậy những đồng vị phóng xạ, đặc biệt là urani, thori và kali bên trong Trái đất vẫn tiếp tục sản sinh nhiệt.[71] Khoảng 50% tổng lượng nhiệt của Trái đất đến từ sự phân rã phóng xạ các nguyên tố như urani, thori và đồng vị của chúng.[71][51] Những vật liệu phóng xạ này không hiện hữu trong lõi mà trong lớp phủ và thạch quyển.[51] Ước tính 20 TW nhiệt được tạo ra từ phân rã phóng xạ, 8 TW từ urani (238U), 8 TW từ thori (232Th), và 4 TW từ kali (40K).[51] Một nguồn nhiệt chủ yếu khác là nhiệt nguyên thủy được tạo ra trong quá trình hình thành Trái đất, đó là động năng được truyền vào Trái đất từ tác động của vật thể ngoài cộng thêm những hiệu ứng sau đó.[72] Trong lõi, nhiệt có khả năng đến từ phản ứng nhiệt hạch tam thể deuteron.[72]
Cả ba cơ chế vận chuyển nhiệt cơ bản là bức xạ, đối lưu và dẫn truyền đều có vai trò quan trọng ở từng bộ phận của Trái đất.[73] Năng lượng Mặt trời được truyền đến bề mặt Trái đất nhờ bức xạ.[73] Ở vỏ ngoài, nhiệt được phát tán chủ yếu qua dẫn truyền.[73] Đối lưu là hình thức vận chuyển nhiệt trong lớp phủ, magma, hay những hệ thống thủy nhiệt.[74]
Thông lượng nhiệt từ trong Trái đất thoát đến bề mặt vào khoảng 47 TW.[75]
Thủy quyển[sửa]
Nước có nhiều trên bề mặt Trái đất, một đặc điểm độc nhất làm nên sự khác biệt của Trái đất so với những hành tinh khác trong Hệ Mặt trời.[76] Thủy quyển của Trái đất hầu hết là đại dương,[77] đầy đủ là toàn bộ nước trên hoặc xung quanh bề mặt.[78] Khối lượng của đại dương là khoảng 1,4×1021 kg hay 1/4400 khối lượng Trái đất,[79] còn thể tích là 1,332 tỷ km3.[80] Đại dương che phủ diện tích 361,8 triệu km2[80] với độ sâu trung bình 3.682 m.[80] Khoảng 97,5% nước là nước mặn, 2,5% còn lại là nước ngọt.[78][8] Hơn hai phần ba lượng nước ngọt tồn tại dưới dạng băng và tuyết vĩnh cửu ở hai miền địa cực và những vùng núi.[8]
Ở những nơi lạnh giá nhất trên Trái đất, tuyết duy trì trong mùa hè và biến đổi thành băng.[81] Tuyết và băng dần dần tích tụ hình thành nên sông băng[82] là những khối băng chuyển động do ảnh hưởng từ trọng lượng của chính chúng.[81][83] Sông băng có hai loại là sông băng núi cao[81][84] và sông băng lục địa hay phiến băng ở vùng cực.[85][86] Vận động của sông băng làm xói mòn và biến đổi bề mặt sâu sắc, như sự tạo thành thung lũng hình chữ U và những địa mạo khác.[87][88] Băng biển ở vùng cực che phủ 5% đại dương thế giới và có vai trò quan trọng đối với khí hậu Trái đất,[89] dù vậy nó đang nhanh chóng thu hẹp do biến đổi khí hậu.[90][89]
Độ mặn trung bình của đại dương trên Trái đất là 35 gram muối mỗi kilogram nước biển (3,5% muối).[91] Đa phần lượng muối này đến từ đá trên mặt đất hay từ dưới đáy biến thoát lên qua những lỗ thông.[92] Đại dương còn là nguồn chứa những khí hòa tan không thế thiếu đối với sự tồn vong của nhiều dạng sống thủy sinh. Nước biển có tầm ảnh hưởng quan trọng đến khí hậu Trái đất, như một vai trò của đại dương là bể chứa nhiệt.[93][94] Thay đổi trong sự phân bổ nhiệt độ đại dương có thể kéo theo thay đổi đáng kể về thời tiết, ví dụ tiêu biểu là El Niño–Dao động phương Nam.[95]
Khí quyển[sửa]
Khí quyển hay thường được gọi là không khí là lớp các chất khí bao quanh Trái đất[97] được giữ lại nhờ trọng lực của hành tinh.[14] Khí quyển khô có thành phần 78,084% nitơ, 20,946% oxy, 0,934% argon, cùng lượng nhỏ carbon dioxide và những phân tử khí khác.[14] Hơi nước tồn tại trong khí quyển, chiếm tỷ lệ 4% thể tích gần bề mặt.[98][99] Áp suất khí quyển trung bình tại mực nước biển là 1013 mb và giảm theo độ cao.[100] Khí quyển có khối lượng khoảng 5,14×1018 kg.[14] Càng lên cao khí quyển càng loãng[101] và không có ranh giới rõ rệt giữa khí quyển với không gian ngoài.[102]
Sinh quyển của Trái đất tác động và làm biến đổi khí quyển sâu sắc.[103] Quang hợp sinh oxy xuất hiện vào hơn 3 tỷ năm trước[104] đã loại bỏ carbon dioxide và bổ sung oxy vào khí quyển.[105] Biến chuyển này cho phép sinh vật hiếu khí phát triển và gián tiếp tạo nên tầng ozone do oxy trong khí quyển chuyển hóa thành ozone sau đó.[14] Tầng ozone chặn bức xạ tử ngoại Mặt trời, mang đến cơ hội sinh tồn cho sự sống trên mặt đất.[106] Các chức năng quan trọng khác của khí quyển đối với sự sống gồm có vận chuyển hơi nước, cung cấp những khí hữu ích, đốt cháy những thiên thạch nhỏ trước khi chúng lao xuống bề mặt, và điều tiết nhiệt độ. Khả năng điều tiết nhiệt độ hay còn được biết đến như hiệu ứng nhà kính: một lượng phân tử trong khí quyển thâu tóm năng lượng nhiệt phát ra từ mặt đất, do đó làm tăng nhiệt độ trung bình.[107][97] Khí nhà kính bao gồm hơi nước, carbon dioxide, đinitơ monoxide, methane, và những khí khác.[107] Nếu không có hiệu ứng lưu giữ nhiệt này, nhiệt độ bề mặt trung bình sẽ là −18 °C thay vì +15 °C như hiện tại[108] và khi ấy sự sống trên Trái đất có lẽ sẽ ở một hình thái khác.[107]
Thời tiết và khí hậu[sửa]
75% khối lượng khí quyển tập trung trong khoảng từ bề mặt đến độ cao 8−20 km và lớp thấp nhất này được gọi là tầng đối lưu.[109][108] Hầu hết năng lượng Mặt trời đi xuyên qua khí quyển rồi bị bề mặt hấp thu.[110] Bề mặt nóng làm ấm không khí ngay phía trên, khiến không khí thăng lên.[111] Không khí này về sau lạnh đi và chìm xuống.[111] Vận động theo chiều dọc này gắn liền với sự phát triển của các quá trình thời tiết[111] và gần như mọi hiện tượng thời tiết đều xảy ra trong tầng đối lưu.[112]
Năng lượng Mặt trời đến bề mặt Trái đất vơi dần theo vĩ độ. Ở những vĩ độ cao, ánh sáng mặt trời chiếu đến bề mặt theo góc nhỏ hơn và nó phải đi qua lớp khí quyển dày hơn.[113] Hệ quả là cứ lên thêm một vĩ độ thì nhiệt độ không khí trung bình năm tại mực nước biển lại giảm khoảng 0,76 °C.[113] Bề mặt Trái đất có thể được phân chia thành những vành đai hay khu vực mà trong đó khí hậu gần như đồng nhất với ranh giới là những vĩ tuyến. Ba đới khí hậu chính từ xích đạo đến địa cực là nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến khí hậu khu vực là khoảng cách tới những khối nước lớn (đặc biệt là đại dương), địa hình, hoàn lưu khí quyển và đại dương.[114] Những địa điểm gần đại dương thường có mùa hè mát mẻ và mùa đông ấm áp hơn do đại dương có thể lưu trữ một lượng nhiệt lớn.[94] Nhiệt được hấp thu trong mùa hè và giải phóng chậm vào khí quyển từ mùa thu đến mùa đông.[94] Trong tầng đối lưu nhiệt độ giảm theo độ cao, vì vậy những vùng núi lạnh hơn vùng trũng thấp cho dù cùng vĩ độ.[115][113]
Hệ thống phân loại khí hậu Köppen được sử dụng phổ biến nhất có năm nhóm chính: nhiệt đới, khô cằn, trung nhiệt (vĩ độ trung ôn hòa), vi nhiệt (vĩ độ trung lạnh), và cực; mỗi nhóm này lại được phân thêm thành những loại con đặc trưng hơn.[116] Hệ thống này đánh giá khu vực dựa vào dữ liệu nhiệt độ và giáng thủy hàng tháng.[116] Nhiệt độ không khí bề mặt có thể cao đến 56,7 °C (134 °F) ở những hoang mạc nóng như Thung lũng Chết[117] hay thấp đến −89 °C (−128 °F) như ở châu Nam Cực.[118]
Thượng tầng khí quyển[sửa]
Khí quyển phía trên tầng đối lưu thường được chia thành tầng bình lưu, tầng trung lưu, và tầng nhiệt.[119][111][120] Sự biến động nhiệt độ theo độ cao khác biệt ở mỗi tầng. Cao hơn nữa là tầng ngoài mỏng dần vào từ quyển, nơi từ trường tương tác với gió mặt trời. Ở tầng bình lưu có lớp ozone phần nào che chắn bề mặt khỏi ánh sáng tử ngoại và do đó quan trọng đối với sự sống trên Trái đất.[120] Đường Kármán nằm ở độ cao 100 km thường được chấp nhận là ranh giới giữa khí quyển và không gian ngoài, tuy nhiên có nghiên cứu cho rằng vị trí phù hợp hơn của đường này là ở độ cao 80 km.[121][102]
Năng lượng nhiệt gia tốc cho một số phân tử ở rìa ngoài khí quyển đến độ mà chúng có thể thoát khỏi trọng lực của Trái đất. Điều này khiến khí quyển dần dần mất đi. Do có khối lượng phân tử thấp nên hydro tự do dễ đạt đến vận tốc thoát và lọt ra không gian nhiều hơn những khí khác. Sự sụt giảm hydro góp phần chuyển đổi bề mặt và khí quyển Trái đất từ trạng thái khử ban đầu sang trạng thái oxy hóa hiện tại. Quang hợp là một nguồn sinh oxy tự do, nhưng việc mất đi các chất khử như hydro được cho là điều kiện tiên quyết giúp oxy tích tụ và lan tỏa trong khí quyển. Vì thế nên năng lực thoát khỏi khí quyển của hydro có thể ảnh hưởng đến bản chất của sự sống đã phát triển trên Trái đất. Hiện tại, đa phần hydro chuyển hóa thành nước trước khi có cơ hội thoát ly. Hydro mất đi chủ yếu là từ sự phân hủy methane trong thượng tầng khí quyển.
Sự sống trên Trái đất[sửa]
Các dạng sống trên Trái đất cư ngụ trong các hệ sinh thái và tất cả làm thành sinh quyển. Sinh quyển bao gồm một số lượng quần hệ mà chủ yếu bao gồm động và thực vật khá tương đồng. Trên mặt đất, các quần hệ tách biệt bởi khác biệt về vĩ độ, độ cao trên mực nước biển và độ ẩm. Các quần hệ trên cạn nằm trong vòng Bắc Cực hay Nam Cực, ở những nơi địa hình cao hay cực kỳ khô cằn có số lượng sinh vật nghèo nàn. Sự đa dạng sinh học đạt đỉnh điểm ở những vùng đất thấp, ẩm quanh xích đạo. Những ước tính về số loài hiện tại trên Trái đất không thống nhất, đa số loài vẫn chưa được mô tả. Hơn 99% số loài từng tồn tại trên Trái đất đã tuyệt chủng.[41][42]
Một hành tinh có thể cưu mang sự sống được xem là có thể cư ngụ, kể cả khi sự sống không khởi nguồn ở đó. Khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trời, độ lệch tâm quỹ đạo, tốc độ quay quanh trục, trục nghiêng, lịch sử địa chất, khí quyển duy trì, từ trường, tất cả đều góp phần làm nên tình trạng khí hậu hiện tại trên bề mặt. Nước lỏng tồn tại trên Trái đất, môi trường mà các phân tử hữu cơ phức tạp có thể tập hợp và tương tác. Thực vật có thể lấy dinh dưỡng từ khí quyển, đất và nước. Các chất dinh dưỡng liên tục được các loài tái sử dụng.
Kể từ khi bắt đầu, sự sống trên Trái đất đã làm biến đổi môi trường của hành tinh qua những quãng thời gian địa chất, song nó cũng thích ứng để tồn tại trong hầu hết điều kiện và hệ sinh thái. Một số vi sinh vật, gọi là sinh vật ái cực, hưng thịnh trong những môi trường khắc nghiệt cùng cực về mặt vật lý hay địa hóa học, nơi mà hầu hết sự sống còn lại không thể tồn tại. Tế bào được xem là đơn vị cơ bản của sự sống.[123] Tế bào có hai loại là nhân sơ và nhân thực,[124] cả hai đều có tế bào chất, màng tế bào bao quanh, vật chất di truyền và các hạt tổng hợp protein.[125] Tế bào sinh sôi thông qua quá trình phân chia, ở đó một tế bào phân thành hai hoặc nhiều hơn tế bào con.[126]
Hiện chưa có định nghĩa thống nhất sự sống là gì,[127] đây là thách thức từ lâu một phần bởi sự sống là quá trình, không phải thực thể. Có nhiều dạng sống tồn tại trên Trái đất như thực vật, động vật, nấm, nguyên sinh vật, cổ khuẩn, vi khuẩn. Sinh học là ngành khoa học nghiên cứu sự sống.[128][129]
Địa lý con người[sửa]
Số người trên Trái đất đã vượt 7 tỷ vào đầu thập niên 2010 và được dự đoán đạt đỉnh khoảng 10 tỷ trong nửa sau thế kỷ 21. Châu Phi hạ Sahara được dự kiến là địa bàn có số dân tăng nhiều nhất. Mật độ dân số trên thế giới không đồng đều, tập trung đông ở châu Á. Chiều hướng dân cư sống trong đô thị gia tăng, thay thế cho những vùng nông thôn. 90% nhân loại sống ở Bắc Bán cầu, một nguyên nhân là đa phần đất đai nằm ở bán cầu này.
Ước tính tỷ phần diện tích bề mặt Trái đất con người có thể ở được là một phần tám. Đại dương đã che phủ ba phần tư bề mặt, chỉ còn một phần tư là đất. Một nửa diện tích đất đó là hoang mạc (14%), núi cao (27%), hay những địa hình không phù hợp khác. Các quốc gia khẳng định chủ quyền toàn bộ bề mặt đất, ngoại trừ một vài vùng vô chủ như các phần châu Nam Cực. Một chính phủ toàn hành tinh chưa từng tồn tại nhưng có một tổ chức liên chính phủ quy mô toàn thế giới là Liên Hợp Quốc.
Quan điểm lịch sử và văn hóa[sửa]
Văn hóa nhân loại đã sinh ra nhiều quan điểm về Trái đất. Biểu tượng thiên văn tiêu chuẩn của Trái đất là đường tròn ngoại tiếp chữ thập, ,[131] tượng trưng cho bốn phương của thế giới. Trái đất đôi khi được nhân cách hóa như một vị thần, là nữ thần mẹ trong nhiều nền văn hóa.[132] Thần thoại sáng thế trong nhiều tôn giáo nói đến việc Trái đất được một hay các vị thần siêu nhiên tạo ra. Giả thuyết Gaia vào thế kỷ 20 đã so sánh môi trường và sự sống trên Trái đất với một sinh vật tự điều chỉnh mang đến điều kiện sinh tồn ổn định phổ quát.[133] Các bức ảnh Trái đất được chụp từ không gian, đặc biệt trong chương trình Apollo, đã làm thay đổi cách nhìn của con người về hành tinh nơi họ sống, nhấn mạnh vẻ đẹp, tính độc nhất cùng dáng vẻ mỏng manh của nó.
Sự phát triển của khoa học đã làm đảo lộn một số quan điểm về phương diện văn hóa của con người về Trái đất. Niềm tin ban đầu rằng Trái đất phẳng đã dần được thay thế bằng ý tưởng Trái đất hình cầu mà tiên phong là triết gia Pythagoras ở Hy Lạp cổ đại.[134][135] Trái đất nhìn chung được tin là trung tâm của vũ trụ cho đến thế kỷ 16[135] khi các nhà khoa học lần đầu kết luận nó là một vật thể chuyển động, giống như những hành tinh khác trong Hệ Mặt trời.
Mãi đến thế kỷ 19 các nhà địa chất mới biết được rằng Trái đất đã ít nhất nhiều triệu năm tuổi. Vào năm 1863 Lord Kelvin vận dụng nhiệt động lực học để ước tính tuổi của Trái đất vào tầm 24 đến 400 triệu.[136] Sang cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 con người mới khám phá một phương pháp đáng tin cậy là định tuổi bằng đồng vị phóng xạ và nó chứng tỏ Trái đất đã hàng tỷ năm tuổi.[137]
Tham khảo[sửa]
- ↑ Petsko, Gregory A (2011), "The blue marble", Genome Biology, 12 (4): 112, doi:10.1186/gb-2011-12-4-112, PMC 3218853, PMID 21554751, S2CID 19979669
- ↑ Celâl Şengör, A.M. (tháng 9 năm 1991), "Our Home, the Planet Earth", Diogenes, 39 (155): 25–51, doi:10.1177/039219219103915505, S2CID 220785913
- ↑ a b c d e Skinner, Brian J., "Earth", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.208900, truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2021
- ↑ a b c Montagner, Jean-Paul (2011), "Earth's Structure, Global", trong Gupta, Harsh K. (bt.), Encyclopedia of Solid Earth Geophysics, Springer, Dordrecht, tr. 144–154, doi:10.1007/978-90-481-8702-7_13
- ↑ Van Hoolst, Tim; Noack, Lena; Rivoldini, Attilio (ngày 1 tháng 1 năm 2019), "Exoplanet interiors and habitability", Advances in Physics: X, 4 (1): 1630316, doi:10.1080/23746149.2019.1630316, S2CID 198417434
- ↑ a b c Bevelacqua, Joseph (ngày 7 tháng 7 năm 2021), "Solar System Planets and Exoplanets", trong Bevelacqua, Joseph (bt.), Solar System Planets and Exoplanets, IntechOpen, doi:10.5772/intechopen.98431
- ↑ Ikelle 2020, tr. 3.
- ↑ a b c Ikelle 2020, tr. 7.
- ↑ (Thomas et al. 2008, tr. 1)
- ↑ a b Karner, Garry D., "Lithosphere", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.387200, truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2021
- ↑ Liu, By Jin; Mao, Ho-Kwang (ngày 1 tháng 2 năm 2021), "Yi-Gang Xu: the Earth's deep interior holds the key to habitability", National Science Review, 8 (4), doi:10.1093/nsr/nwab018
- ↑ a b c d Condie 2021, tr. 127.
- ↑ a b c Condie 2021, tr. 133.
- ↑ a b c d e Schlesinger, William H.; Bernhardt, Emily S. (2020), "The Atmosphere", Biogeochemistry: An Analysis of Global Change, Elsevier, tr. 51–97, doi:10.1016/B978-0-12-814608-8.00003-7, PMC 7426726, S2CID 221113338
- ↑ Barry & Chorley 2009, tr. 13.
- ↑ (Thomas et al. 2008, tr. 2–4)
- ↑ a b Barry & Chorley 2009, tr. 3.
- ↑ Wunsch, Carl (ngày 8 tháng 11 năm 2002), "What Is the Thermohaline Circulation?", Science, 298 (5596): 1179–1181, doi:10.1126/science.1079329, PMID 12424356, S2CID 129518576
- ↑ Cassia, Raúl; Nocioni, Macarena; Correa-Aragunde, Natalia; Lamattina, Lorenzo (ngày 1 tháng 3 năm 2018), "Climate Change and the Impact of Greenhouse Gasses: CO2 and NO, Friends and Foes of Plant Oxidative Stress", Frontiers in Plant Science, 9, doi:10.3389/fpls.2018.00273, PMC 5837998, PMID 29545820, S2CID 3563705
- ↑ Rohli & Vega 2017, tr. 49.
- ↑ Tippett, Michael K. (tháng 12 năm 2018), "Extreme weather and climate", npj Climate and Atmospheric Science, 1 (1), doi:10.1038/s41612-018-0057-1, S2CID 133750880
- ↑ a b Wahr, John M. (2011), "Earth Tides", trong Gupta, Harsh K. (bt.), Encyclopedia of Solid Earth Geophysics, Springer, Dordrecht, tr. 129–133, doi:10.1007/978-90-481-8702-7_82
- ↑ Zhu, Yin (2021), "Updating the Historical Perspective of the Interaction of Gravitational Field and Orbit in Sun-Planet-Moon System", International Journal of Astronomy and Astrophysics, 11 (03): 343–369, Bibcode:2021IJAA...11..343Z, doi:10.4236/ijaa.2021.113016
- ↑ Jedicke, Robert; Bolin, Bryce T.; Bottke, William F.; Chyba, Monique; Fedorets, Grigori; Granvik, Mikael; Jones, Lynne; Urrutxua, Hodei (ngày 24 tháng 5 năm 2018), "Earth's Minimoons: Opportunities for Science and Technology", Frontiers in Astronomy and Space Sciences, 5, Bibcode:2018FrASS...5...13J, doi:10.3389/fspas.2018.00013, S2CID 43932071
- ↑ a b Coyle, Harold P., "Seasons", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.757210, truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2021
- ↑ De Paor, Declan G.; Dordevic, Mladen M.; Karabinos, Paul; Burgin, Stephen; Coba, Filis; Whitmeyer, Steven J. (ngày 21 tháng 10 năm 2016), "Exploring the reasons for the seasons using Google Earth, 3D models, and plots", International Journal of Digital Earth, 10 (6), Bibcode:2017IJDE...10..582D, doi:10.1080/17538947.2016.1239770, S2CID 205935085
- ↑ Ikelle 2020, tr. 55.
- ↑ Stüeken, E. E.; Som, S. M.; Claire, M.; Rugheimer, S.; Scherf, M.; Sproß, L.; Tosi, N.; Ueno, Y.; Lammer, H. (tháng 3 năm 2020), "Mission to Planet Earth: The First Two Billion Years", Space Science Reviews, 216 (2), doi:10.1007/s11214-020-00652-3, S2CID 216195543
- ↑ Jaupart, C.; Labrosse, S.; Lucazeau, F.; Mareschal, J.-C. (2015), "Temperatures, Heat, and Energy in the Mantle of the Earth", trong Schubert, Gerald (bt.), Treatise on Geophysics, Elsevier, tr. 223–270, doi:10.1016/B978-0-444-53802-4.00126-3
- ↑ a b c d Spohn, T. (2015), "Physics of Terrestrial Planets and Moons: An Introduction and Overview", trong Schubert, Gerald (bt.), Treatise on Geophysics, Elsevier, tr. 1–22, doi:10.1016/B978-0-444-53802-4.00165-2
- ↑ Tera, Fouad, "Earth's age", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.208910, truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2021
- ↑ a b Maruyama, Shigenori; Ebisuzaki, Toshikazu (tháng 3 năm 2017), "Origin of the Earth: A proposal of new model called ABEL", Geoscience Frontiers, 8 (2): 253–274, doi:10.1016/j.gsf.2016.10.005, S2CID 132174190
- ↑ Lunine, Jonathan I (ngày 7 tháng 9 năm 2006), "Physical conditions on the early Earth", Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 361 (1474): 1721–1731, doi:10.1098/rstb.2006.1900, PMC 1664683, PMID 17008213, S2CID 25299083
- ↑ Sleep, N. H. (ngày 5 tháng 5 năm 2010), "The Hadean-Archaean Environment", Cold Spring Harbor Perspectives in Biology, 2 (6): a002527–a002527, doi:10.1101/cshperspect.a002527, PMC 2869525, PMID 20516134, S2CID 11554717
- ↑ Bell, Elizabeth A.; Boehnke, Patrick; Harrison, T. Mark; Mao, Wendy L. (ngày 19 tháng 10 năm 2015), "Potentially biogenic carbon preserved in a 4.1 billion-year-old zircon", Proceedings of the National Academy of Sciences, 112 (47): 14518–14521, doi:10.1073/pnas.1517557112, PMC 4664351, PMID 26483481, S2CID 628569
- ↑ a b Allégre, Claude J.; Schneider, Stephen H. (tháng 7 năm 2005), "Evolution of Earth", Scientific American Sp, 15 (2): 4–13, doi:10.1038/scientificamerican0705-4sp
- ↑ a b Ashraf, Muhammad Aqeel; Sarfraz, Maliha (tháng 1 năm 2016), "Biology and evolution of life science", Saudi Journal of Biological Sciences, 23 (1): S1–S5, doi:10.1016/j.sjbs.2015.11.012, PMC 4705322, PMID 26858553, S2CID 26691368
- ↑ Pitman III, Walter C.; von Huene, Roland, "Plate tectonics", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.527000, truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2021
- ↑ Zheng, Yong-Fei (2021), "Plate Tectonics", trong Alderton, David; Elias, Scott A. (bt.), Encyclopedia of Geology, Elsevier, tr. 744–758, doi:10.1016/B978-0-08-102908-4.00058-8
- ↑ Padian, Kevin (ngày 20 tháng 7 năm 2018), "Measuring and Comparing Extinction Events: Reconsidering Diversity Crises and Concepts", Integrative and Comparative Biology, 58 (6): 1191–1203, doi:10.1093/icb/icy084, PMID 29945185, S2CID 49428625
- ↑ a b Skinner & Murck 2011, tr. 442.
- ↑ a b Jablonski, David (tháng 2 năm 2004), "Extinction: past and present", Nature, 427 (6975): 589–589, doi:10.1038/427589a, PMID 14961099, S2CID 4412106
- ↑ Folke, Carl; Gunderson, Lance (2012), "Reconnecting to the Biosphere: a Social-Ecological Renaissance", Ecology and Society, 17 (4), doi:10.5751/ES-05517-170455, S2CID 156863887
- ↑ Robertson, Margaret E. (2016), "Our Natural Systems: The Basis of all Human Enterprise", trong Robertson, Margaret E. (bt.), Communicating, Networking: Interacting, Springer International Publishing, tr. 3–12, doi:10.1007/978-3-319-45471-9_1
- ↑ Tortell, Philippe D. (ngày 20 tháng 4 năm 2020), "Earth 2020: Science, society, and sustainability in the Anthropocene", Proceedings of the National Academy of Sciences, 117 (16): 8683–8691, doi:10.1073/pnas.2001919117, PMC 7183177, PMID 32312801, S2CID 216047876
- ↑ a b Arora, Kusumita (2011), "Geodesy, Figure of the Earth", trong Gupta, Harsh K. (bt.), Encyclopedia of Solid Earth Geophysics, Springer, Dordrecht, tr. 313–316, doi:10.1007/978-90-481-8702-7_83
- ↑ a b Doornbos, Durk J., "Earth's interior", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.209200, truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2021
- ↑ Stewart, Heather A.; Jamieson, Alan J. (tháng 10 năm 2019), "The five deeps: The location and depth of the deepest place in each of the world's oceans", Earth-Science Reviews, 197: 102896, doi:10.1016/j.earscirev.2019.102896, S2CID 199113259
- ↑ NOAA, "What is the highest point on Earth as measured from Earth's center?", oceanservice.noaa.gov, National Ocean Service, truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2021
- ↑ Williams, David R., "Earth Fact Sheet", nssdc.gsfc.nasa.gov, NASA, truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2021
- ↑ a b c d Elbeze, Alexandre Chaloum (ngày 5 tháng 10 năm 2013), "On the existence of another source of heat production for the earth and planets, and its connection with gravitomagnetism", SpringerPlus, 2 (1), doi:10.1186/2193-1801-2-513, PMC 3825064, PMID 24255828, S2CID 727720
- ↑ a b Ikelle 2020, tr. 13.
- ↑ Ikelle 2020, tr. 13-14.
- ↑ a b (Johnson et al. 2017, ch2.2)
- ↑ a b Condie 2021, tr. 9.
- ↑ a b c d e f Ikelle 2020, tr. 14.
- ↑ a b c Nawaz, Muhammad (ngày 13 tháng 11 năm 2019), "Introductory Chapter: Earth Crust - Origin, Structure, Composition and Evolution", trong Nawaz, Muhammad; Kundu, Sandeep Narayan; Sattar, Farha (bt.), Earth Crust, IntechOpen, doi:10.5772/intechopen.88100
- ↑ a b c d Condie 2021, tr. 2.
- ↑ a b c Delbridge, Brent G., "Earth's core", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.209875, truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2021
- ↑ a b McCall, G.J.H. (2005), "Mantle", trong Alderton, David; Elias, Scott A. (bt.), Encyclopedia of Geology, Elsevier, tr. 724–731, doi:10.1016/B978-0-08-102908-4.00204-6
- ↑ Helffrich, George R.; Wood, Bernard J. (ngày 1 tháng 8 năm 2001), "The Earth's mantle", Nature, 412 (6846): 501–507, doi:10.1038/35087500, PMID 11484043, S2CID 4304379
- ↑ Katsura, Tomoo; Yoneda, Akira; Yamazaki, Daisuke; Yoshino, Takashi; Ito, Eiji (tháng 11 năm 2010), "Adiabatic temperature profile in the mantle", Physics of the Earth and Planetary Interiors, 183 (1–2): 212–218, doi:10.1016/j.pepi.2010.07.001, S2CID 129175607
- ↑ a b Bercovici, David (2011), "Mantle Convection", trong Gupta, Harsh K. (bt.), Encyclopedia of Solid Earth Geophysics, Springer, Dordrecht, tr. 832–851, doi:10.1007/978-90-481-8702-7_130
- ↑ Ikelle 2020, tr. 14-15.
- ↑ a b c d Alfè, D.; Gillan, M. J.; Price, G. D. (tháng 3 năm 2007), "Temperature and composition of the Earth's core", Contemporary Physics, 48 (2): 63–80, doi:10.1080/00107510701529653, S2CID 6347417
- ↑ Condie 2021, tr. 130.
- ↑ Condie 2021, tr. 131.
- ↑ a b Ikelle 2020, tr. 15.
- ↑ Christensen, Ulrich R. (2011), "Core Dynamo", trong Gupta, Harsh K. (bt.), Encyclopedia of Solid Earth Geophysics, Springer, Dordrecht, tr. 55–63, doi:10.1007/978-90-481-8702-7_38
- ↑ Condie 2021, tr. 128.
- ↑ a b The KamLAND Collaboration (ngày 17 tháng 7 năm 2011), "Partial radiogenic heat model for Earth revealed by geoneutrino measurements", Nature Geoscience, 4 (9): 647–651, doi:10.1038/ngeo1205, S2CID 1645909
- ↑ a b Fukuhara, Mikio (ngày 23 tháng 11 năm 2016), "Possible generation of heat from nuclear fusion in Earth's inner core", Scientific Reports, 6 (1), doi:10.1038/srep37740, PMC 5120317, PMID 27876860, S2CID 14717665
- ↑ a b c Jaupart & Mareschal 2010, tr. 35.
- ↑ Jaupart & Mareschal 2010, tr. 99.
- ↑ Davies, J. H.; Davies, D. R. (ngày 22 tháng 2 năm 2010), "Earth's surface heat flux", Solid Earth, 1 (1): 5–24, doi:10.5194/se-1-5-2010, S2CID 59043864
- ↑ Gille, Sarah T., "Ocean", AccessScience, McGraw-Hill Professional, doi:10.1036/1097-8542.757648, truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2021
- ↑ Schlesinger, William H.; Bernhardt, Emily S. (2020), "The Oceans", Biogeochemistry: An Analysis of Global Change, Elsevier, tr. 361–429, doi:10.1016/B978-0-12-814608-8.00009-8
- ↑ a b DellaSala, D.A. (2018), "Freshwater and Global Change: Wellspring of Life", trong Dellasala, Dominick A.; Goldstein, Michael I. (bt.), Encyclopedia of the Anthropocene, Elsevier, tr. 21–24, doi:10.1016/B978-0-12-809665-9.05876-6
- ↑ McSween, Harry Y.; Richardson, Steven M.; Uhle, Maria (2003), Geochemistry: Pathways and Processes, Columbia University Press, tr. 351, ISBN 978-0-231-50903-9
- ↑ a b c Charette, Matthew; Smith, Walter (ngày 1 tháng 6 năm 2010), "The Volume of Earth's Ocean", Oceanography, 23 (2): 112–114, doi:10.5670/oceanog.2010.51, S2CID 140172894
- ↑ a b c Hendrix, Thompson & Turk 2019, tr. 310.
- ↑ Kumar, Rajesh (2011), "Glacier System", trong Singh, Vijay P.; Singh, Pratap; Haritashya, Umesh K. (bt.), Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers, Springer, Dordrecht, tr. 428–429, doi:10.1007/978-90-481-2642-2_200
- ↑ Dobhal, D. P. (2011), "Glacier", trong Singh, Vijay P.; Singh, Pratap; Haritashya, Umesh K. (bt.), Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers, Springer, Dordrecht, tr. 376–377, doi:10.1007/978-90-481-2642-2_190
- ↑ Earle, Steven (2015), "16 Glaciation/16.2 How Glaciers Work", Physical Geology, ISBN 978-1-989623-71-8
- ↑ Hendrix, Thompson & Turk 2019, tr. 311.
- ↑ (Thomas et al. 2008, tr. 1)
- ↑ Hendrix, Thompson & Turk 2019, tr. 330.
- ↑ Earle, Steven (2015), "16 Glaciation/16.3 Glacial Erosion", Physical Geology, ISBN 978-1-989623-71-8
- ↑ a b Stroeve, Julienne; Notz, Dirk (ngày 24 tháng 9 năm 2018), "Changing state of Arctic sea ice across all seasons", Environmental Research Letters, 13 (10): 103001, Bibcode:2018ERL....13j3001S, doi:10.1088/1748-9326/AADE56, S2CID 52953215
- ↑ Overland, James; Dunlea, Edward; Box, Jason E.; Corell, Robert; Forsius, Martin; Kattsov, Vladimir; Olsen, Morten Skovgård; Pawlak, Janet; Reiersen, Lars-Otto; Wang, Muyin (tháng 9 năm 2019), "The urgency of Arctic change", Polar Science, 21: 6–13, doi:10.1016/j.polar.2018.11.008, S2CID 134296788
- ↑ Zalasiewicz & Williams 2014, tr. 67.
- ↑ NOAA, "Why is the ocean salty?", oceanservice.noaa.gov, National Ocean Service, truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2021
- ↑ Speich, Sabrina; Reverdin, Gilles; Mercier, Herlé; Jeandel, Catherine (2017), "Ocean, Heat Reservoir" (PDF), ocean-climate.org, S2CID 211550316, truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2021
- ↑ a b c Rohli & Vega 2017, tr. 32.
- ↑ Scaife, Adam; Guilyardi, Eric; Cain, Michelle; Gilbert, Alyssa (ngày 23 tháng 1 năm 2019), "What is the El Niño–Southern Oscillation?", Weather, 74 (7): 250–251, doi:10.1002/wea.3404, S2CID 126993827
- ↑ "ISS013-E-54329", eol.jsc.nasa.gov, NASA, ngày 20 tháng 7 năm 2006, truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2021
- ↑ a b Farmer, G. Thomas; Cook, John (ngày 5 tháng 12 năm 2012), "Introduction to Earth's Atmosphere", Climate Change Science: A Modern Synthesis (Volume 1 – The Physical Climate), Springer, Dordrecht, tr. 179–198, doi:10.1007/978-94-007-5757-8_8
- ↑ Barry & Chorley 2009, tr. 18.
- ↑ Rohli & Vega 2017, tr. 15.
- ↑ Barry & Chorley 2009, tr. 37.
- ↑ Saha 2008, tr. 21.
- ↑ a b McDowell, Jonathan (ngày 1 tháng 10 năm 2020), "Where does outer space begin?", Physics Today, 73 (10): 70–71, doi:10.1063/PT.3.4599, S2CID 224854871
- ↑ Skinner & Murck 2011, tr. 468.
- ↑ Wang, Xiangli; Planavsky, Noah J.; Hofmann, Axel; Saupe, Erin E.; De Corte, Brian P.; Philippot, Pascal; LaLonde, Stefan V.; Jemison, Noah E.; Zou, Huijuan; Ossa, Frantz Ossa; Rybacki, Kyle; Alfimova, Nadezhda; Larson, Matthew J.; Tsikos, Harilaos; Fralick, Philip W.; Johnson, Thomas M.; Knudsen, Andrew C.; Reinhard, Christopher T.; Konhauser, Kurt O. (tháng 10 năm 2018), "A Mesoarchean shift in uranium isotope systematics", Geochimica et Cosmochimica Acta, 238: 438–452, Bibcode:2018GeCoA.238..438W, doi:10.1016/j.gca.2018.07.024, S2CID 53587423
- ↑ Skinner & Murck 2011, tr. 15.
- ↑ Condie 2021, tr. 229-230.
- ↑ a b c Kweku, Darkwah; Bismark, Odum; Maxwell, Addae; Desmond, Koomson; Danso, Kwakye; Oti-Mensah, Ewurabena; Quachie, Asenso; Adormaa, Buanya (ngày 15 tháng 2 năm 2018), "Greenhouse Effect: Greenhouse Gases and Their Impact on Global Warming", Journal of Scientific Research and Reports, 17 (6): 1–9, doi:10.9734/JSRR/2017/39630, S2CID 134598637
- ↑ a b Rohli & Vega 2017, tr. 17.
- ↑ Barry & Chorley 2009, tr. 32.
- ↑ Rohli & Vega 2017, tr. 17-18.
- ↑ a b c d Rohli & Vega 2017, tr. 18.
- ↑ Hendrix, Thompson & Turk 2019, tr. 418.
- ↑ a b c Sadava et al. 2012, tr. 1123.
- ↑ Rohli & Vega 2017, tr. 49-50.
- ↑ Rohli & Vega 2017, tr. 46.
- ↑ a b Rohli & Vega 2017, tr. 159.
- ↑ El Fadli, Khalid I.; Cerveny, Randall S.; Burt, Christopher C.; Eden, Philip; Parker, David; Brunet, Manola; Peterson, Thomas C.; Mordacchini, Gianpaolo; Pelino, Vinicio; Bessemoulin, Pierre; Stella, José Luis; Driouech, Fatima; Wahab, M. M Abdel; Pace, Matthew B. (ngày 1 tháng 2 năm 2013), "World Meteorological Organization Assessment of the Purported World Record 58°C Temperature Extreme at El Azizia, Libya (13 September 1922)", Bulletin of the American Meteorological Society, 94 (2): 199–204, Bibcode:2013BAMS...94..199E, doi:10.1175/BAMS-D-12-00093.1, S2CID 123299591
- ↑ Turner, John; Anderson, Phil; Lachlan-Cope, Tom; Colwell, Steve; Phillips, Tony; Kirchgaessner, Amélie; Marshall, Gareth J.; King, John C.; Bracegirdle, Tom; Vaughan, David G.; Lagun, Victor; Orr, Andrew (ngày 16 tháng 12 năm 2009), "Record low surface air temperature at Vostok station, Antarctica", Journal of Geophysical Research, 114 (D24), Bibcode:2009JGRD..11424102T, doi:10.1029/2009JD012104, S2CID 128666346
- ↑ Barry & Chorley 2009, tr. 33.
- ↑ a b Hendrix, Thompson & Turk 2019, tr. 419.
- ↑ McDowell, Jonathan C. (tháng 10 năm 2018), "The edge of space: Revisiting the Karman Line", Acta Astronautica, 151: 668–677, Bibcode:2018AcAau.151..668M, doi:10.1016/j.actaastro.2018.07.003, S2CID 91181851
- ↑ Margulis, Lynn; Chapman, Michael J (2009), "KINGDOM FUNGI", Kingdoms and Domains, Elsevier, tr. 379–409, doi:10.1016/B978-0-12-373621-5.00004-0
- ↑ Sadava et al. 2012, tr. 78.
- ↑ Sadava et al. 2012, tr. 81.
- ↑ Fowler, Samantha; Roush, Rebecca; Wise, James (2013), "3 Cell Structure and Function/3.2 Comparing Prokaryotic and Eukaryotic Cells", Concepts of Biology, OpenStax, ISBN 978-1-947172-03-6
- ↑ Boden, Caroline; Ziebold, Ulrike, "Cell Division", Encyclopedic Reference of Genomics and Proteomics in Molecular Medicine, Springer Berlin Heidelberg, tr. 233–236, doi:10.1007/3-540-29623-9_5690
- ↑ Gómez-Márquez, Jaime (ngày 27 tháng 7 năm 2021), "What is life?", Molecular Biology Reports, 48 (8): 6223–6230, doi:10.1007/s11033-021-06594-5
- ↑ Ashraf, Muhammad Aqeel; Sarfraz, Maliha (tháng 1 năm 2016), "Biology and evolution of life science", Saudi Journal of Biological Sciences, 23 (1): S1–S5, doi:10.1016/j.sjbs.2015.11.012, PMC 4705322, PMID 26858553, S2CID 26691368
- ↑ Fowler, Samantha; Roush, Rebecca; Wise, James (2013), "1 Introduction to Biology/1.2 The Process of Science", Concepts of Biology, OpenStax, ISBN 978-1-947172-03-6
- ↑ "Earthrise at 50", Nature, 564 (7736): 301–301, tháng 12 năm 2018, doi:10.1038/d41586-018-07799-8, PMID 30814742, S2CID 56480717
- ↑ "Solar System Symbols", solarsystem.nasa.gov, NASA/Lunar and Planetary Institute, ngày 30 tháng 1 năm 2018, truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2022
- ↑ Stookey, Lorena Laura (2004), Thematic Guide to World Mythology, Greenwood Press, tr. 115, ISBN 978-0-313-31505-3
- ↑ Reichle, David E. (2019), The Global Carbon Cycle and Climate Change: Scaling Ecological Energetics from Organism to the Biosphere, Elsevier, tr. 11, ISBN 978-0-12-821767-2
- ↑ Garwood, Christine (2010), Flat Earth: The History of an Infamous Idea, Pan Macmillan, tr. 15–35, ISBN 978-0-330-54007-0
- ↑ a b Kuhn, Karl F.; Koupelis, Theo (2004), In Quest of the Universe, Jones & Bartlett Learning, tr. 25, ISBN 978-0-7637-0810-8
- ↑ Poirier, Jean-Paul (tháng 9 năm 2017), "About the age of the Earth", Comptes Rendus Geoscience, 349 (5): 223–225, doi:10.1016/j.crte.2017.08.002, S2CID 134448364
- ↑ Senter, Phil (ngày 1 tháng 4 năm 2013), "The Age of the Earth & Its Importance to Biology", The American Biology Teacher, 75 (4): 251–256, doi:10.1525/abt.2013.75.4.5, S2CID 85652369
Sách[sửa]
Tổng hợp
- Hendrix, Mark; Thompson, Graham R.; Turk, Jonathan (2019), Earth Science: An Introduction (lxb. 3), Cengage Learning, ISBN 978-0-357-11656-2
- Ikelle, Luc Thomas (2020), Introduction To Earth Sciences: A Physics Approach (lxb. 2), World Scientific, doi:10.1142/11631, ISBN 978-981-12-1304-5
- Condie, Kent C. (2021), Earth as an Evolving Planetary System (lxb. 4), Academic Press, doi:10.1016/C2019-0-00301-9, ISBN 978-0-12-819914-5
- Skinner, Brian J.; Murck, Barbara W. (2011), The Blue Planet: An Introduction to Earth System Science (lxb. 3), Wiley, ISBN 978-0-471-23643-6
Địa vật lý
- Gupta, Harsh K., bt. (2011), Encyclopedia of Solid Earth Geophysics, Springer, Dordrecht, doi:10.1007/978-90-481-8702-7, ISBN 978-90-481-8732-4
- Schubert, Gerald, bt. (2015), Treatise on Geophysics (lxb. 2), Elsevier, ISBN 978-0-444-53803-1
Nhiệt, năng lượng
- Jaupart, Claude; Mareschal, Jean-Claude (2010), Heat Generation and Transport in the Earth, Cambridge University Press, doi:10.1017/CBO9780511781773, ISBN 978-0-511-78177-3
- Hofmeister, Anne M. (2019), Heat Transport and Energetics of the Earth and Rocky Planets, Elsevier, doi:10.1016/C2018-0-04206-1, ISBN 978-0-12-818430-1
Sinh quyển, sinh học
- Sadava, David E.; Hillis, David M.; Heller, H. Craig; Berenbaum, May (2012), Life: The Science of Biology (lxb. 10), W. H. Freeman, ISBN 978-1-4292-9864-3
- Thomas, D.N.; Fogg, G.E.; Convey, P.; Fritsen, C.H.; Gili, J.-M.; Gradinger, R.; Laybourn-Parry, J.; Reid, K.; Walton, D.W.H. (2008), The Biology of Polar Regions, Oxford University Press, doi:10.1093/acprof:oso/9780199298112.001.0001, ISBN 978-0-19-929811-2
- Schlesinger, William H.; Bernhardt, Emily S. (2020), Biogeochemistry: An Analysis of Global Change (lxb. 4), Academic Press, doi:10.1016/C2017-0-00311-7, ISBN 978-0-12-814608-8
Khí quyển, khí hậu, thời tiết
- Rohli, Robert V.; Vega, Anthony J. (2017), Climatology (lxb. 4), Jones & Bartlett Learning, ISBN 978-1-284-11998-5
- Saha, Kshudiram (2008), The Earth's Atmosphere: Its Physics and Dynamics, Springer, Berlin, Heidelberg, doi:10.1007/978-3-540-78427-2, ISBN 978-3-540-78427-2
- Barry, Roger G.; Chorley, Richard J. (2009), Atmosphere, Weather and Climate, Routledge, ISBN 978-0-415-46570-0
- Catling, David C.; Kasting, James F. (2017), Atmospheric Evolution on Inhabited and Lifeless Worlds, Cambridge University Press, doi:10.1017/9781139020558, ISBN 978-0-521-84412-3
Thủy quyển, nước, đại dương
- Zalasiewicz, J. A.; Williams, Mark (2014), Ocean Worlds: The Story of Seas on Earth and Other Planets, Oxford University Press, ISBN 978-0-19-967288-2
- Singh, Vijay P.; Singh, Pratap; Haritashya, Umesh K., bt. (2011), Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers, Springer, Dordrecht, doi:10.1007/978-90-481-2642-2, ISBN 978-90-481-2643-9
Địa chất
- Earle, Steven (2015), Physical Geology, BCcampus, ISBN 978-1-989623-71-8
- Alderton, David; Elias, Scott A., bt. (2021), Encyclopedia of Geology (lxb. 2), Academic Press, ISBN 978-0-08-102909-1
- Johnson, Chris; Affolter, Matthew D.; Inkenbrandt, Paul; Mosher, Cam (2017), An Introduction to Geology, ISBN 978-1-71140-577-3
- Nawaz, Muhammad; Kundu, Sandeep Narayan; Sattar, Farha, bt. (2019), Earth Crust, IntechOpen, doi:10.5772/intechopen.78850, ISBN 978-1-78984-060-5
Con người và Trái đất
- Dellasala, Dominick A.; Goldstein, Michael I., bt. (2018), Encyclopedia of the Anthropocene, Elsevier, ISBN 978-0-12-813576-1
Trái đất trong Hệ Mặt trời
- Bevelacqua, Joseph, bt. (2021), Solar System Planets and Exoplanets, IntechOpen, doi:10.5772/intechopen.90977, ISBN 978-1-83969-313-7
- Spohn, Tilman; Breuer, Doris; Johnson, Torrence (2014), Encyclopedia of the Solar System (lxb. 3), Elsevier, doi:10.1016/C2010-0-67309-3, ISBN 978-0-12-415845-0