n (Taitamtinh đã đổi An Nam thành An Nam/đang phát triển: Quá 30 ngày chưa bình duyệt nên chuyển sang không gian bài đang phát triển) |
|||
(Không hiển thị 44 phiên bản của 2 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
+ | {{mới}} | ||
'''An Nam''' ([[Hán văn]] : 安南) là một [[Quốc danh Việt Nam|quốc danh Việt Nam]] cũ. | '''An Nam''' ([[Hán văn]] : 安南) là một [[Quốc danh Việt Nam|quốc danh Việt Nam]] cũ. | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
− | Theo cổ sử, danh | + | [[Hình:Tianxia vi.svg|nhỏ|phải|222px|Tư tưởng ''[[dĩ Hoa vi Trung]]'' coi Hán-Đường-Tống-Minh làm nguyên mẫu học tập, nhưng cũng nuôi lớn khát vọng bá quyền phương Nam của đế quân An Nam.]] |
+ | [[Hình:An Nam Dai Quoc Hoa Do by Jean Louis Taberd 1838.jpg|nhỏ|phải|222px|''An Nam đại quốc họa đồ''<ref>[https://tuoitre.vn/an-nam-dai-quoc-hoa-do-duoi-mat-hoc-gia-my-1262473.htm An Nam đại quốc họa đồ dưới mắt học giả Mĩ]</ref> (安南大國畫圖) do [[Jean Louis Taberd]] ấn hành tại Nam Kì năm 1838.]] | ||
+ | Theo cổ sử, địa danh ''An Nam'' xuất hiện năm 679 với việc triều Đường Cao Tông đổi ''Giao Châu tổng quản phủ'' (từ 622) thành ''An Nam đô hộ phủ'' (安南都護府). Về mặt pháp lý, địa danh này tương ứng các cơ quan An Bắc (nay thuộc Bắc Bộ [[CHND Trung Hoa]]), An Đông (nay thuộc [[bán đảo Cao Ly]]), An Tây (nay thuộc Tây Bộ [[CHND Trung Hoa]]). | ||
Kể từ đó đến cả sau khi giành tự chủ, ''An Nam'' là cách gọi chính thức trong giao thiệp giữa triều đình [[Việt Nam]] với triều đình [[Trung Hoa]], trong khi người [[Cao Ly]], [[Nhật Bản]] và muộn hơn là người [[Âu châu]] thường gọi ''Giao Chỉ''. Trong các văn kiện từ đầu thế kỉ XX về trước, người [[Việt Nam]] thường xưng ''An Nam quốc'' (安南國) hoặc ''Nam quốc'' khi đề cập bản xứ. Ban đầu, triều đình [[Trung Hoa]] chấp thuận danh xưng ''An Nam quốc'' nhưng vẫn gọi phiếm ''Nam bang'' hoặc ''Giao Chỉ quốc'', từ triều Mạc vì viện cớ [[Mạc Thái Tổ]] tiếm vị trái lễ nghĩa nên hạ xuống ''An Nam đô thống sứ ti'' (安南都統使司). | Kể từ đó đến cả sau khi giành tự chủ, ''An Nam'' là cách gọi chính thức trong giao thiệp giữa triều đình [[Việt Nam]] với triều đình [[Trung Hoa]], trong khi người [[Cao Ly]], [[Nhật Bản]] và muộn hơn là người [[Âu châu]] thường gọi ''Giao Chỉ''. Trong các văn kiện từ đầu thế kỉ XX về trước, người [[Việt Nam]] thường xưng ''An Nam quốc'' (安南國) hoặc ''Nam quốc'' khi đề cập bản xứ. Ban đầu, triều đình [[Trung Hoa]] chấp thuận danh xưng ''An Nam quốc'' nhưng vẫn gọi phiếm ''Nam bang'' hoặc ''Giao Chỉ quốc'', từ triều Mạc vì viện cớ [[Mạc Thái Tổ]] tiếm vị trái lễ nghĩa nên hạ xuống ''An Nam đô thống sứ ti'' (安南都統使司). | ||
Trong khoảng một ngàn năm tự chủ, mặc dù đa số triều đại đều chọn ''Đại Việt'' làm quốc danh chính thức, nhưng lối gọi này không được phần đông hưởng ứng nên thường tồn tại trong các văn kiện pháp lý và có tính nội bộ. Mãi tới khi triều Thanh suy vi, hoàng đế [[Nguyễn Thánh Tổ]] mới ban đạo dụ nhất quán gọi ''Đại Nam quốc'', tuy nhiên danh xưng ''An Nam'' vẫn không dứt. | Trong khoảng một ngàn năm tự chủ, mặc dù đa số triều đại đều chọn ''Đại Việt'' làm quốc danh chính thức, nhưng lối gọi này không được phần đông hưởng ứng nên thường tồn tại trong các văn kiện pháp lý và có tính nội bộ. Mãi tới khi triều Thanh suy vi, hoàng đế [[Nguyễn Thánh Tổ]] mới ban đạo dụ nhất quán gọi ''Đại Nam quốc'', tuy nhiên danh xưng ''An Nam'' vẫn không dứt. | ||
+ | |||
+ | Riêng thời Lê trung hưng, ''An Nam quốc'' được đề cập là lĩnh địa của các chúa Trịnh và hoàng gia, còn ''Quảng Nam quốc'' là cương vực từ [[sông Gianh]] trở xuống Nam là lĩnh địa chúa Nguyễn. Ở giai đoạn [[Pháp thuộc]], ''An Nam'' hoặc ''Đế quốc An Nam'' gọi chung Bắc Kì và Trung Kì vẫn thuộc quyền cai trị của triều Nguyễn. | ||
+ | * Kinh trụ Phật-đỉnh Tôn-thắng Đà-la-ni<ref>[https://hoatienquan.wordpress.com/2016/03/10/華閭佛頂尊勝陀羅尼經柱/ Cột kinh Phật-đỉnh Tôn-thắng Đà-la-ni hé lộ một sự kiện bi thảm dưới triều Đinh]</ref> do Nam Việt vương [[Đinh Khuông Liễn]] sai dựng năm 973 cầu siêu cho vong đệ [[Đinh Hạng Lang]] có câu : "''Trước hết là chúc cho Đại Thắng Minh hoàng đế, mãi mãi làm chủ trời Nam, giữ yên ngôi báu''" (Tiên chúc Đại Thắng Minh hoàng đế, vĩnh bá thiên Nam, hằng an bảo vị), "''Trước chúc cho Đại Thắng Minh hoàng đế, mãi mãi trấn giữ trời Nam, sau nữa là phụ giúp cho cơ đồ hoàng đế''" (Tiên chúc Đại Thắng Minh hoàng đế, vĩnh trấn thiên Nam, thứ vi khuông tá đế đồ), "''Trước chúc cho Đại Thắng Minh hoàng đế, mãi mãi trấn giữ trời Nam, sau chúc cho Khuông Liễn mãi giữ được lộc vị''" (Tiên chúc Đại Thắng Minh hoàng đế, vĩnh trấn thiên Nam, thứ vi Khuông Liễn hằng kiên lộc vị). | ||
+ | * Theo ''[[Việt điện u linh tập]]'', ''[[Lĩnh Nam trích quái liệt truyện]]'', ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]'', từ thời vua [[Lê Hoàn]] đã lưu truyền bài thất ngôn tứ tuyệt có câu "''Nam quốc sơn hà Nam đế cư''" (南國山河南帝居), mà theo giáo sư [[Nguyễn Tài Cẩn]] và nghiên cứu gia [[Nguyễn Hùng Vĩ]] là để giáo hóa trong quân ngũ<ref>[http://www.khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/cong-trinh-khoa-hc/hannom/891-nguyn-hung-v94 Cần dịch lại bài ''Nam quốc sơn hà'']</ref>. | ||
+ | * Thi phẩm ''Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính'' (饋張顯卿春餅 / Biếu sứ thần Trương Hiển Khanh bánh cuốn rau) của hoàng đế [[Trần Nhơn Tông]] có câu : "''Hồng ngọc đôi bàn xuân thái bính ; Tòng lai phong tục cựu An Nam'' (紅玉堆盤春菜餅, 從來風俗舊安南 / Trên mâm chạm hình mây đỏ bày bánh cuốn rau ; Đó là phong tục của An Nam xưa nay). | ||
+ | * Thi phẩm ''Tống Bắc sứ Ngưu Lượng'' (送北使牛亮 / Tiễn Bắc sứ Ngưu Lượng) của hoàng đế [[Trần Nghệ Tông]] lại có câu : "''An Nam lão tể bất năng thi ; Không bả trà âu tống khách quy'' (安南老宰不能詩,空把茶甌送客歸 / Lão tể tướng An Nam chẳng hay thơ ; Chỉ biết đem ấm trà ra tiễn khách về). | ||
+ | * Thi phẩm ''Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục'' (答北人問安南風俗 / Đáp lời người phương Bắc hỏi phong tục) của hoàng đế [[Hồ Quý Ly]] thì có câu : "''Dục vấn An Nam sự, An Nam phong tục thuần ; Y quan Đường chế độ, Lễ nhạc Hán quân thần'' (欲問安南事,安南風俗淳。衣冠唐制度,禮樂漢君臣 / Muốn hỏi truyện An Nam ư, An Nam phong tục thuần phác ; Này áo mũ không khác chế độ Đường, Kìa lễ nhạc tương tự vua quan Hán). | ||
+ | * ''[[Lam Sơn thực lục]]'' trích lời [[Lê Thái Tổ]] sau khi đăng cơ : "''Đất đai lại là đất An Nam, nhân dân lại là dân An Nam ; phong tục mũ áo lại như xưa, nền nếp mối giềng lại sáng như cũ''" (土地復安南土地,人民復安南人民。凡俗衣冠得以復正,綱疇統紀得以復明矣)<ref>[https://www.facebook.com/TuDuyLichSu/posts/1321001661366607/ Tư tưởng đế vương của người Việt]</ref>. | ||
+ | * Trong quốc thư gửi mạc phủ Tokugawa năm 1601, quốc chúa [[Nguyễn Phước Nguyên]] dùng triện ''Trấn thủ tướng quân chi ấn'' (鎮守將軍之印) kèm lạc khoản ''An Nam quốc thiên hạ thống binh đô nguyên soái Thụy quốc công'' (安南國天下統兵都元帥瑞國公)<ref>[http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p39/c54/n13799/Phat-hien-van-ban-An-Nam-quoc-thu-dau-tien-co-an-trien-cua-chua-Nguyen-nam-1601.html Phát hiện văn bản An Nam quốc thư đầu tiên có ấn triện của chúa Nguyễn năm 1601]</ref>. | ||
+ | * Chính diện [[Thái Hòa điện]] [[Huế]] có chạm bốn câu thơ của [[hoàng đế]] [[Nguyễn Thế Tổ]] : "''Nước ngàn năm văn hiến ; Vạn dặm một giang sơn ; Từ Hồng Bàng mở nước ; Nam phục thuận Đường Ngu''" (文獻千年國,車書萬里圖。鴻厖開闢後,南服一唐虞 / Văn hiến thiên niên quốc ; Xa thư vạn lý đồ ; Hồng Bàng khai tịch hậu ; Nam phục nhất Đường Ngu). | ||
+ | * Thư tay nội bộ bằng ba ngôn ngữ Hán-Việt-Pháp của chức dịch sứ bộ triều Nguyễn sang [[Pháp]] điều đình năm 1862 nhắc về quan chánh sứ [[Phan Thanh Giản]] : "''Quan lớn Annam đã đi cống-sứ vua Phalansa, có ý xin vua châm-chước một-hai điều về việc giao-hòa. Vua Annam cũng muốn cho hai đàng hòa-hảo, mà bỡi vì mất ba tỉnh thì tiếc lắm''". | ||
==Văn hóa== | ==Văn hóa== | ||
− | Ở hậu kì hiện đại, có chừng hai [[thập niên]] trong dư luận chung [[Việt Nam]] phản đối danh xưng này, coi là sự miệt thị nền độc lập tự chủ của nước [[Việt Nam]]<ref>[https://1thegioi.vn/xin-dung-tu-goi-nuoc-minh-la-an-nam-17194.html Xin đừng tự gọi nước mình là An Nam]</ref>. Tuy nhiên, theo | + | Ở hậu kì hiện đại, có chừng hai [[thập niên]] trong dư luận chung [[Việt Nam]] phản đối danh xưng này, coi là sự miệt thị nền độc lập tự chủ của nước [[Việt Nam]] hoặc tư cách [[người Việt Nam]]<ref>[https://1thegioi.vn/xin-dung-tu-goi-nuoc-minh-la-an-nam-17194.html Xin đừng tự gọi nước mình là An Nam]</ref><ref>[https://plo.vn/van-hoa/cong-chua-annam-ten-goi-miet-thi-dan-toc-viet-54968.html Công chúa Annam - tên gọi miệt thị dân tộc Việt]</ref>. Cũng giai đoạn này, từ phái sinh ''annamite'' bị quan điểm hẹp coi là sự xúc phạm. Tuy nhiên, theo tham cứu của tác giả [[Trần Quang Đức]], ''An Nam'' không thuần túy là lối gọi mà còn có nội hàm văn hiến phức tạp, nhưng trước hết, có một thời gian dài [[người Việt Nam]] nói chung - đặc biệt hàng ngũ trí thức tinh anh - coi là niềm hãnh diện khi giao thiệp với ngoại nhân. Vì thế, hiện tượng số đông bài xích chữ ''An Nam'' cũng là biểu hiện đứt gãy về mặt ý thức hệ giữa tiền nhân (vốn trọng Nho học cũng như Hán học) và lớp người sau này (những người không còn điều kiện tiếp xúc văn hóa [[Hán tự]]). |
− | + | Bởi nhẽ, triều Đường phát triển rực rỡ trong 3 thế kỉ, gây ảnh hưởng tích cực đối với các khu vực lân cận. Cho nên, khi triều đại này đổ và vùng lõi [[Hán quyển]] bị các bộ lạc được coi kém văn minh thống trị, trong hàng ngũ Nho gia và cả chính giới có sự luyến tiếc. Không chỉ tại [[Việt Nam]], mà [[bán đảo Cao Ly]] và [[Nhật Bản]] vẫn trân trọng bảo lưu di sản triều Đường bằng mọi cách. Trong các văn kiện bang giao, triều đình [[Cao Ly]] thường xưng Đông quốc, đồng thời triều đình Việt cũng xưng ''Nam quốc'' hoặc ''An Nam quốc'' để tỏ rõ sự đủ chính thống thừa kế văn minh [[Trung Hoa]] so với các triều đình mới lập tại vùng lõi [[Hán quyển]] vốn xuất thân kém hơn. | |
− | Theo các văn bản [[Hán Nôm]] hiện tồn, đối với những quốc gia hoặc bộ lạc lân cận, quân chủ Việt lại thường xưng ''Trung Hoa'', ''Trung Quốc'', ''Trung Châu'', ''Trung Hạ'', ''Hoa Hạ'', tự coi ''Hán nhân'', nhằm để ví vùng trực tiếp cai trị là lõi [[Hán quyển]] ở phương Nam. Tuy vậy, khi các văn bản này được phiên dịch hoặc ấn hành theo phương thức hiện đại, đa số bị | + | Theo các văn bản [[Hán Nôm]] hiện tồn, đối với những quốc gia hoặc bộ lạc lân cận, quân chủ Việt lại thường xưng ''Trung Hoa'', ''Trung Quốc'', ''Trung Châu'', ''Trung Hạ'', ''Hoa Hạ'', tự coi ''Hán nhân'', nhằm để ví vùng trực tiếp cai trị là lõi [[Hán quyển]] ở phương Nam. Tuy vậy, khi các văn bản này được phiên dịch hoặc ấn hành theo phương thức hiện đại, đa số bị cắt bỏ hoặc xuyên tạc cũng vì lí do kì thị xen lẫn mặc cảm. Điển hình trứ tác ''[[Dụ chư tì tướng hịch văn]]'' trong cổ bản có câu "''Vi trung quốc chi tướng, thị lập di tú nhi vô phẫn tâm''" (為中國之將侍立夷宿而無忿心), chữ "trung" (中) bị sửa thành "bang" (邦). |
− | == | + | [[Hình:Huang Qing Zhigong Tu - 013.jpg|nhỏ|giữa|555px|"''Khi các quan nhà Lê-Nguyễn và cả Triều Tiên đi sứ triều Thanh, nhiều ông già bà cả và một số người trẻ Trung Hoa nhìn sứ thần mà khóc. Họ thấy áo mũ mà tấm tắc rằng, sao giống tổ tiên mình quá''" - [[Trần Quang Đức]], tọa đàm ngày 29 tháng 12 năm 2017.]] |
+ | {{cquote|''Năm 1836, vua Minh Mạng cho sáp nhập phần lãnh thổ phía Đông Nam Campuchia vào đế quốc Đại Nam, đặt làm thành Trấn Tây. Sau đó xuống chỉ dụ cho các tướng tiến hành chính sách đồng hóa : "Đất mọi từ lâu đã thuộc bản đồ của ta, dân mọi cũng là con đỏ của ta. Nên mở mang dẫn dắt, khiến chúng nhuốm gội phong tục Hán. Cho phép các ngươi vào những lúc nhàn hạ… chỉ bảo khai hóa dân ấy. Phàm hết thảy nhu yếu thông thường đều phải học tập dân Hán, chăm chỉ làm ăn. Đến như ngôn ngữ thì khiến chúng dần học tập tiếng Hán. Ăn uống, trang phục cũng khiến chúng dần theo tục Hán. Ngoài ra, vẫn có những thứ nên thay đổi sự hủ lậu mà giản tiện dễ làm, cũng tùy nghi chỉ bảo. Lượng tình chúng tuy man mọi, nhưng cũng có khả năng hiểu biết. Riêng việc dần đổi phong tục, phải nên từ từ dạy bảo... Tùy theo thứ tự trước sau mà làm, khiến chúng không hay không biết, thuận theo phép tắc đế vương, hun đúc nhuốm gội, dùng văn minh Hoa Hạ thay đổi thói tục Man Di, ấy cũng là một trong những đường lối sửa đổi phong tục." (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 11)''<br>''Trong các sách vở thời Nguyễn, người Việt đều được gọi là Hán nhân (người Hán), Hán dân (dân Hán). Và như đã thấy trên, cái thứ ngôn ngữ bao gồm cả tiếng nói nôm na bình dân cho đến chữ viết quan phương bác học đều được gọi chung là tiếng Hán. Cũng chính vua Minh Mạng từng chuẩn y cho Bộ Công đặt tên chữ Hán cho các từ nôm na như gỗ lim được gọi thành thiết mộc, quả loòng boong được gọi thành quả nam trân, lỗ châu mai được đổi thành bác môn, than đá được gọi thành kiên thán… vì cho rằng cách nói nôm na thô thiển. (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 29).''|||[[Trần Quang Đức]]}} | ||
+ | ==Tham khảo== | ||
* [[Quốc danh Việt Nam]] | * [[Quốc danh Việt Nam]] | ||
− | * [[Hán quyển]] | + | * [[Hán tự văn hóa quyển]] |
− | == | + | ==Liên kết== |
− | + | {{reflist|4}} | |
− | [[Thể loại: | + | ===Tài liệu=== |
+ | * [[Trần Quang Đức]], ''Áo xiêm chưa đổi hết, sách vở còn nguyên sao ?'', [[Hà Nội]], 2016. | ||
+ | * [[Trần Quang Đức]], ''Hán - Việt'', [[Hà Nội]], 2016. | ||
+ | * [[Trần Quang Đức]], ''Hán nô ?'', [[Hà Nội]], 2016. | ||
+ | * [[Lê Vinh Huy]], ''[https://www.facebook.com/vinhhuy.le/posts/1243546729075795 Sự giãn nở của lịch sử An Nam]'', [[Biên Hòa]], 2017. | ||
+ | ===Tư liệu=== | ||
+ | * [http://www.atabook.com/nguon-goc-tu-ngu/an-nam-la-gi-nguon-goc-ten-goi-an-nam-va-annamite-an-nam-mit Nguồn gốc quốc danh An Nam] | ||
+ | * [https://thanhnien.vn/van-hoa/de-quoc-an-nam-va-nguoi-dan-an-nam-buc-tranh-da-dien-1265337.html ''Đế quốc An Nam và người dân An Nam'' - Bức tranh đa diện] | ||
+ | [[Thể loại:Quốc danh Việt Nam]] |
Bản hiện tại lúc 09:46, ngày 15 tháng 11 năm 2020
An Nam (Hán văn : 安南) là một quốc danh Việt Nam cũ.
Lịch sử[sửa]
Theo cổ sử, địa danh An Nam xuất hiện năm 679 với việc triều Đường Cao Tông đổi Giao Châu tổng quản phủ (từ 622) thành An Nam đô hộ phủ (安南都護府). Về mặt pháp lý, địa danh này tương ứng các cơ quan An Bắc (nay thuộc Bắc Bộ CHND Trung Hoa), An Đông (nay thuộc bán đảo Cao Ly), An Tây (nay thuộc Tây Bộ CHND Trung Hoa).
Kể từ đó đến cả sau khi giành tự chủ, An Nam là cách gọi chính thức trong giao thiệp giữa triều đình Việt Nam với triều đình Trung Hoa, trong khi người Cao Ly, Nhật Bản và muộn hơn là người Âu châu thường gọi Giao Chỉ. Trong các văn kiện từ đầu thế kỉ XX về trước, người Việt Nam thường xưng An Nam quốc (安南國) hoặc Nam quốc khi đề cập bản xứ. Ban đầu, triều đình Trung Hoa chấp thuận danh xưng An Nam quốc nhưng vẫn gọi phiếm Nam bang hoặc Giao Chỉ quốc, từ triều Mạc vì viện cớ Mạc Thái Tổ tiếm vị trái lễ nghĩa nên hạ xuống An Nam đô thống sứ ti (安南都統使司).
Trong khoảng một ngàn năm tự chủ, mặc dù đa số triều đại đều chọn Đại Việt làm quốc danh chính thức, nhưng lối gọi này không được phần đông hưởng ứng nên thường tồn tại trong các văn kiện pháp lý và có tính nội bộ. Mãi tới khi triều Thanh suy vi, hoàng đế Nguyễn Thánh Tổ mới ban đạo dụ nhất quán gọi Đại Nam quốc, tuy nhiên danh xưng An Nam vẫn không dứt.
Riêng thời Lê trung hưng, An Nam quốc được đề cập là lĩnh địa của các chúa Trịnh và hoàng gia, còn Quảng Nam quốc là cương vực từ sông Gianh trở xuống Nam là lĩnh địa chúa Nguyễn. Ở giai đoạn Pháp thuộc, An Nam hoặc Đế quốc An Nam gọi chung Bắc Kì và Trung Kì vẫn thuộc quyền cai trị của triều Nguyễn.
- Kinh trụ Phật-đỉnh Tôn-thắng Đà-la-ni[2] do Nam Việt vương Đinh Khuông Liễn sai dựng năm 973 cầu siêu cho vong đệ Đinh Hạng Lang có câu : "Trước hết là chúc cho Đại Thắng Minh hoàng đế, mãi mãi làm chủ trời Nam, giữ yên ngôi báu" (Tiên chúc Đại Thắng Minh hoàng đế, vĩnh bá thiên Nam, hằng an bảo vị), "Trước chúc cho Đại Thắng Minh hoàng đế, mãi mãi trấn giữ trời Nam, sau nữa là phụ giúp cho cơ đồ hoàng đế" (Tiên chúc Đại Thắng Minh hoàng đế, vĩnh trấn thiên Nam, thứ vi khuông tá đế đồ), "Trước chúc cho Đại Thắng Minh hoàng đế, mãi mãi trấn giữ trời Nam, sau chúc cho Khuông Liễn mãi giữ được lộc vị" (Tiên chúc Đại Thắng Minh hoàng đế, vĩnh trấn thiên Nam, thứ vi Khuông Liễn hằng kiên lộc vị).
- Theo Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam trích quái liệt truyện, Đại Việt sử kí toàn thư, từ thời vua Lê Hoàn đã lưu truyền bài thất ngôn tứ tuyệt có câu "Nam quốc sơn hà Nam đế cư" (南國山河南帝居), mà theo giáo sư Nguyễn Tài Cẩn và nghiên cứu gia Nguyễn Hùng Vĩ là để giáo hóa trong quân ngũ[3].
- Thi phẩm Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính (饋張顯卿春餅 / Biếu sứ thần Trương Hiển Khanh bánh cuốn rau) của hoàng đế Trần Nhơn Tông có câu : "Hồng ngọc đôi bàn xuân thái bính ; Tòng lai phong tục cựu An Nam (紅玉堆盤春菜餅, 從來風俗舊安南 / Trên mâm chạm hình mây đỏ bày bánh cuốn rau ; Đó là phong tục của An Nam xưa nay).
- Thi phẩm Tống Bắc sứ Ngưu Lượng (送北使牛亮 / Tiễn Bắc sứ Ngưu Lượng) của hoàng đế Trần Nghệ Tông lại có câu : "An Nam lão tể bất năng thi ; Không bả trà âu tống khách quy (安南老宰不能詩,空把茶甌送客歸 / Lão tể tướng An Nam chẳng hay thơ ; Chỉ biết đem ấm trà ra tiễn khách về).
- Thi phẩm Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục (答北人問安南風俗 / Đáp lời người phương Bắc hỏi phong tục) của hoàng đế Hồ Quý Ly thì có câu : "Dục vấn An Nam sự, An Nam phong tục thuần ; Y quan Đường chế độ, Lễ nhạc Hán quân thần (欲問安南事,安南風俗淳。衣冠唐制度,禮樂漢君臣 / Muốn hỏi truyện An Nam ư, An Nam phong tục thuần phác ; Này áo mũ không khác chế độ Đường, Kìa lễ nhạc tương tự vua quan Hán).
- Lam Sơn thực lục trích lời Lê Thái Tổ sau khi đăng cơ : "Đất đai lại là đất An Nam, nhân dân lại là dân An Nam ; phong tục mũ áo lại như xưa, nền nếp mối giềng lại sáng như cũ" (土地復安南土地,人民復安南人民。凡俗衣冠得以復正,綱疇統紀得以復明矣)[4].
- Trong quốc thư gửi mạc phủ Tokugawa năm 1601, quốc chúa Nguyễn Phước Nguyên dùng triện Trấn thủ tướng quân chi ấn (鎮守將軍之印) kèm lạc khoản An Nam quốc thiên hạ thống binh đô nguyên soái Thụy quốc công (安南國天下統兵都元帥瑞國公)[5].
- Chính diện Thái Hòa điện Huế có chạm bốn câu thơ của hoàng đế Nguyễn Thế Tổ : "Nước ngàn năm văn hiến ; Vạn dặm một giang sơn ; Từ Hồng Bàng mở nước ; Nam phục thuận Đường Ngu" (文獻千年國,車書萬里圖。鴻厖開闢後,南服一唐虞 / Văn hiến thiên niên quốc ; Xa thư vạn lý đồ ; Hồng Bàng khai tịch hậu ; Nam phục nhất Đường Ngu).
- Thư tay nội bộ bằng ba ngôn ngữ Hán-Việt-Pháp của chức dịch sứ bộ triều Nguyễn sang Pháp điều đình năm 1862 nhắc về quan chánh sứ Phan Thanh Giản : "Quan lớn Annam đã đi cống-sứ vua Phalansa, có ý xin vua châm-chước một-hai điều về việc giao-hòa. Vua Annam cũng muốn cho hai đàng hòa-hảo, mà bỡi vì mất ba tỉnh thì tiếc lắm".
Văn hóa[sửa]
Ở hậu kì hiện đại, có chừng hai thập niên trong dư luận chung Việt Nam phản đối danh xưng này, coi là sự miệt thị nền độc lập tự chủ của nước Việt Nam hoặc tư cách người Việt Nam[6][7]. Cũng giai đoạn này, từ phái sinh annamite bị quan điểm hẹp coi là sự xúc phạm. Tuy nhiên, theo tham cứu của tác giả Trần Quang Đức, An Nam không thuần túy là lối gọi mà còn có nội hàm văn hiến phức tạp, nhưng trước hết, có một thời gian dài người Việt Nam nói chung - đặc biệt hàng ngũ trí thức tinh anh - coi là niềm hãnh diện khi giao thiệp với ngoại nhân. Vì thế, hiện tượng số đông bài xích chữ An Nam cũng là biểu hiện đứt gãy về mặt ý thức hệ giữa tiền nhân (vốn trọng Nho học cũng như Hán học) và lớp người sau này (những người không còn điều kiện tiếp xúc văn hóa Hán tự).
Bởi nhẽ, triều Đường phát triển rực rỡ trong 3 thế kỉ, gây ảnh hưởng tích cực đối với các khu vực lân cận. Cho nên, khi triều đại này đổ và vùng lõi Hán quyển bị các bộ lạc được coi kém văn minh thống trị, trong hàng ngũ Nho gia và cả chính giới có sự luyến tiếc. Không chỉ tại Việt Nam, mà bán đảo Cao Ly và Nhật Bản vẫn trân trọng bảo lưu di sản triều Đường bằng mọi cách. Trong các văn kiện bang giao, triều đình Cao Ly thường xưng Đông quốc, đồng thời triều đình Việt cũng xưng Nam quốc hoặc An Nam quốc để tỏ rõ sự đủ chính thống thừa kế văn minh Trung Hoa so với các triều đình mới lập tại vùng lõi Hán quyển vốn xuất thân kém hơn.
Theo các văn bản Hán Nôm hiện tồn, đối với những quốc gia hoặc bộ lạc lân cận, quân chủ Việt lại thường xưng Trung Hoa, Trung Quốc, Trung Châu, Trung Hạ, Hoa Hạ, tự coi Hán nhân, nhằm để ví vùng trực tiếp cai trị là lõi Hán quyển ở phương Nam. Tuy vậy, khi các văn bản này được phiên dịch hoặc ấn hành theo phương thức hiện đại, đa số bị cắt bỏ hoặc xuyên tạc cũng vì lí do kì thị xen lẫn mặc cảm. Điển hình trứ tác Dụ chư tì tướng hịch văn trong cổ bản có câu "Vi trung quốc chi tướng, thị lập di tú nhi vô phẫn tâm" (為中國之將侍立夷宿而無忿心), chữ "trung" (中) bị sửa thành "bang" (邦).
Năm 1836, vua Minh Mạng cho sáp nhập phần lãnh thổ phía Đông Nam Campuchia vào đế quốc Đại Nam, đặt làm thành Trấn Tây. Sau đó xuống chỉ dụ cho các tướng tiến hành chính sách đồng hóa : "Đất mọi từ lâu đã thuộc bản đồ của ta, dân mọi cũng là con đỏ của ta. Nên mở mang dẫn dắt, khiến chúng nhuốm gội phong tục Hán. Cho phép các ngươi vào những lúc nhàn hạ… chỉ bảo khai hóa dân ấy. Phàm hết thảy nhu yếu thông thường đều phải học tập dân Hán, chăm chỉ làm ăn. Đến như ngôn ngữ thì khiến chúng dần học tập tiếng Hán. Ăn uống, trang phục cũng khiến chúng dần theo tục Hán. Ngoài ra, vẫn có những thứ nên thay đổi sự hủ lậu mà giản tiện dễ làm, cũng tùy nghi chỉ bảo. Lượng tình chúng tuy man mọi, nhưng cũng có khả năng hiểu biết. Riêng việc dần đổi phong tục, phải nên từ từ dạy bảo... Tùy theo thứ tự trước sau mà làm, khiến chúng không hay không biết, thuận theo phép tắc đế vương, hun đúc nhuốm gội, dùng văn minh Hoa Hạ thay đổi thói tục Man Di, ấy cũng là một trong những đường lối sửa đổi phong tục." (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 11)
Trong các sách vở thời Nguyễn, người Việt đều được gọi là Hán nhân (người Hán), Hán dân (dân Hán). Và như đã thấy trên, cái thứ ngôn ngữ bao gồm cả tiếng nói nôm na bình dân cho đến chữ viết quan phương bác học đều được gọi chung là tiếng Hán. Cũng chính vua Minh Mạng từng chuẩn y cho Bộ Công đặt tên chữ Hán cho các từ nôm na như gỗ lim được gọi thành thiết mộc, quả loòng boong được gọi thành quả nam trân, lỗ châu mai được đổi thành bác môn, than đá được gọi thành kiên thán… vì cho rằng cách nói nôm na thô thiển. (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 29).
Tham khảo[sửa]
Liên kết[sửa]
- ↑ An Nam đại quốc họa đồ dưới mắt học giả Mĩ
- ↑ Cột kinh Phật-đỉnh Tôn-thắng Đà-la-ni hé lộ một sự kiện bi thảm dưới triều Đinh
- ↑ Cần dịch lại bài Nam quốc sơn hà
- ↑ Tư tưởng đế vương của người Việt
- ↑ Phát hiện văn bản An Nam quốc thư đầu tiên có ấn triện của chúa Nguyễn năm 1601
- ↑ Xin đừng tự gọi nước mình là An Nam
- ↑ Công chúa Annam - tên gọi miệt thị dân tộc Việt
Tài liệu[sửa]
- Trần Quang Đức, Áo xiêm chưa đổi hết, sách vở còn nguyên sao ?, Hà Nội, 2016.
- Trần Quang Đức, Hán - Việt, Hà Nội, 2016.
- Trần Quang Đức, Hán nô ?, Hà Nội, 2016.
- Lê Vinh Huy, Sự giãn nở của lịch sử An Nam, Biên Hòa, 2017.