Khác biệt giữa các bản “Ung thư phổi”
 
(Không hiển thị 62 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 91: Dòng 91:
  
 
== Chẩn đoán ==
 
== Chẩn đoán ==
[[File:Thorax CT peripheres Brronchialcarcinom li OF.jpg|thumb|upright=0.8|Ảnh CT cho thấy một khối u ung thư ở phổi trái]]
+
[[File:Thorax CT peripheres Brronchialcarcinom li OF.jpg|thumb|Ảnh CT cho thấy một khối u ung thư ở phổi trái]]
[[File:Primary Pulmonary Sarcoma.jpg|left|thumb|upright=0.8|[[Sacom]] phổi nguyên phát ở bệnh nhân 72 tuổi không triệu chứng]]
+
[[File:Primary Pulmonary Sarcoma.jpg|left|thumb|[[Sacom]] phổi nguyên phát ở bệnh nhân 72 tuổi không triệu chứng]]
 
Chụp [[X quang ngực]] là một trong những bước khảo sát đầu tiên nếu người bệnh thông báo những triệu chứng có thể là của ung thư phổi. Cách làm này có thể phát hiện [[trung thất]] to, [[xẹp phổi]], [[viêm phổi]], hoặc [[tràn dịch màng phổi]].<ref name="Merck" /> [[Chụp CT]] ngực có thể cho thấy u gai khả năng cao là dấu hiệu ung thư phổi, ngoài ra còn cung cấp thêm thông tin về loại và mức độ bệnh. [[Soi phế quản]] hay [[sinh thiết]] theo chỉ dẫn CT thường được áp dụng để lấy mẫu khối u phục vụ khám nghiệm mô.<ref name="Collins" />
 
Chụp [[X quang ngực]] là một trong những bước khảo sát đầu tiên nếu người bệnh thông báo những triệu chứng có thể là của ung thư phổi. Cách làm này có thể phát hiện [[trung thất]] to, [[xẹp phổi]], [[viêm phổi]], hoặc [[tràn dịch màng phổi]].<ref name="Merck" /> [[Chụp CT]] ngực có thể cho thấy u gai khả năng cao là dấu hiệu ung thư phổi, ngoài ra còn cung cấp thêm thông tin về loại và mức độ bệnh. [[Soi phế quản]] hay [[sinh thiết]] theo chỉ dẫn CT thường được áp dụng để lấy mẫu khối u phục vụ khám nghiệm mô.<ref name="Collins" />
  
Dòng 100: Dòng 100:
  
 
=== Phân loại ===
 
=== Phân loại ===
Ung thư phổi được phân loại theo kiểu mô.<ref name="Holland-Frei78" /> Việc phân loại là quan trọng để quyết định cách xử trị và dự đoán kết cục bệnh. Ung thư phổi là [[ung thư biểu mô]] – những khối u ác tính phát sinh từ [[tế bào biểu mô]]. Cơ sở phân loại là kích cỡ và diện mạo của các tế bào ác tính quan sát dưới [[kính hiển vi]]. Vì mục đích điều trị, người ta chia ung thư phổi làm hai loại phổ quát: [[ung thư phổi không tế bào nhỏ]] và [[ung thư phổi tế bào nhỏ]].<ref name="Robbins" />
+
{| class="wikitable floatright" style="text-align:center;font-size:90%;width:25%;margin-left:1em"
 +
|+ style="background:#E5AFAA;"|'''Tỷ lệ mắc ung thư phổi theo kiểu mô hiệu chỉnh tuổi'''<ref name="MurrayNadel52" />
 +
|- style="background: #E5AFAA;text-align:center;font-size:90%;"
 +
! abbr="Type" | Kiểu mô
 +
! abbr="Frequency" | Tỷ lệ mắc trên 100.000 người một năm
 +
|-
 +
| Tất cả
 +
| 66,9
 +
|-
 +
| Ung thư biểu mô tuyến
 +
| 22,1
 +
|-
 +
| Ung thư biểu mô tế bào vảy
 +
| 14,4
 +
|-
 +
| Ung thư biểu mô tế bào nhỏ
 +
| 9,8
 +
|}
 +
Ung thư phổi được phân loại theo kiểu mô.<ref name="Holland-Frei78" /> Việc phân loại là quan trọng để quyết định cách xử trị và dự đoán kết cục bệnh. Ung thư phổi là [[ung thư biểu mô]] – những khối u ác tính phát sinh từ [[tế bào biểu mô]]. Cơ sở phân loại là kích cỡ và diện mạo của các tế bào ác tính quan sát dưới [[kính hiển vi]]. Vì mục đích điều trị, người ta chia ung thư phổi làm hai loại phổ quát: [[ung thư phổi không tế bào nhỏ]] và [[ung thư phổi tế bào nhỏ]].<ref name=Robbins>{{cite book | vauthors = Kumar V, Abbas AK, Aster JC | year=2013 | title=Robbins Basic Pathology |edition=9th | publisher=Elsevier Saunders | page=505 | chapter=12 | isbn=978-1-4377-1781-5 }}</ref>
  
 +
==== Ung thư phổi không tế bào nhỏ ====
 +
[[File:Squamous carcinoma lung 2 cytology.jpg|thumb|left|Ảnh hiển vi [[ung thư biểu mô tế bào vảy]], một loại ung thư phổi không tế bào nhỏ, [[mẫu FNA]], [[nhuộm PAP]]]]
 +
[[File:Lung small cell carcinoma (1) by core needle biopsy.jpg|thumb|left|Ung thư phổi tế bào nhỏ (ảnh hiển vi một mẫu sinh thiết lõi kim)]]
 +
Ung thư phổi không tế bào nhỏ có ba loại chính là [[ung thư tuyến phổi|ung thư biểu mô tuyến]], [[ung thư phổi tế bào vảy|ung thư biểu mô tế bào vảy]], và [[ung thư phổi tế bào lớn|ung thư biểu mô tế bào lớn]].<ref name="Harrison" />
  
{{clear}}
+
Gần 40% trường hợp ung thư phổi là ung thư biểu mô tuyến thường xuất phát từ mô phổi ngoại biên.<ref name="Holland-Frei78"/> Mặc dù đa số ca ung thư biểu mô tuyến có liên hệ với việc hút thuốc nhưng đây còn là dạng ung thư phổi phổ biến nhất ở nhóm người hút ít hơn 100 điếu thuốc trong đời<ref name="Harrison" /><ref name="Subramanian">{{cite journal | vauthors = Subramanian J, Govindan R | title = Lung cancer in never smokers: a review | journal = Journal of Clinical Oncology | volume = 25 | issue = 5 | pages = 561–70 | date = February 2007 | pmid = 17290066 | doi = 10.1200/JCO.2006.06.8015 }}</ref> và người đã bỏ thuốc có tiền sử hút thuốc không nhiều.<ref name="Harrison" /> Một loại ung thư biểu mô tuyến là [[ung thư phế quản phế nang]] phổ biến hơn ở nữ giới không bao giờ hút thuốc và cơ hội sống lâu dài với loại này có thể cao hơn.<ref name="Raz"/>
 +
 
 +
Ung thư biểu mô tế bào vảy chiếm khoảng 30% số ca ung thư phổi và thường xảy ra gần đường khí lớn. Một hốc rỗng và tế bào chết hay được thấy ở tâm khối u.<ref name="Holland-Frei78" />
 +
 
 +
Khoảng 10 đến 15% số ca ung thư phổi là ung thư biểu mô tế bào lớn.<ref>{{cite book |last1=Ferri |first1=Fred F. | name-list-style = vanc |title=Ferri's Clinical Advisor 2015 E-Book: 5 Books in 1 |date=2014 |publisher=Elsevier Health Sciences |isbn=978-0-323-08430-7 |page=708 |url=https://www.google.com/books/edition/Ferri_s_Clinical_Advisor_2015_E_Book/icTsAwAAQBAJ?hl=en&gbpv=1&dq=15%25+lung+cancers+are+large-cell+carcinoma&pg=PA708 |language=en}}</ref> Tên gọi như vậy bởi tế bào ung thư là lớn với [[tế bào chất]] thừa thãi, [[nhân tế bào]] to và [[hạch nhân]] dễ thấy.<ref name="Holland-Frei78" />
 +
 
 +
==== Ung thư phổi tế bào nhỏ ====
 +
Ở ung thư phổi tế bào nhỏ, các tế bào chứa dày đặc những hạt thần kinh bài tiết (túi chứa hormone thần kinh nội tiết) khiến khối u có liên hệ với hội chứng cận ung thư hoặc nội tiết.<ref name="Rosti" /> Loại này đa phần phát sinh ở đường khí lớn ([[phế quản]] chính và phụ).<ref name="Collins" /> 60 đến 70% trường hợp bệnh đã lan rộng (không thể xạ trị một vùng) khi phát hiện.<ref name="Harrison" />
 +
 
 +
=== Di căn ===
 +
{| class="wikitable floatright" style="text-align:center;font-size:90%;width:25%;margin-left:1em"
 +
|+ style="background:#E5AFAA;"|'''Sự hiện diện của Napsin-A và TTF-1 ở ung thư phổi nguyên phát'''<ref name="Harrison" />
 +
|- style="background: #E5AFAA;text-align:center;font-size:90%;"
 +
! abbr="Type" | Loại
 +
! abbr="Nap=A" | Napsin-A
 +
! TTF-1
 +
|-
 +
| Ung thư biểu mô tế bào vảy
 +
| Âm
 +
| Âm
 +
|-
 +
| Ung thư biểu mô tuyến
 +
| Dương
 +
| Dương
 +
|-
 +
| Ung thư biểu mô tế bào nhỏ
 +
| Âm
 +
| Dương
 +
|}
 +
Phổi là nơi mà khối u từ bộ phận khác của cơ thể thường lan sang. Ung thư thứ phát được phân định theo địa điểm gốc, ví dụ [[ung thư vú]] lan sang phổi gọi là ung thư vú di căn. U di căn thường có diện mạo tròn trên ảnh X quang ngực.<ref name="Seo" />
 +
 
 +
Ung thư phổi nguyên phát cũng hay di căn đến não, xương, gan, và [[tuyến thượng thận]].<ref name="Holland-Frei78" /> Một cách để xác định nguồn gốc là nhuộm miễn dịch mẫu sinh thiết.<ref name="pmid18784820">{{cite journal | vauthors = Tan D, Zander DS | title = Immunohistochemistry for assessment of pulmonary and pleural neoplasms: a review and update | journal = International Journal of Clinical and Experimental Pathology | volume = 1 | issue = 1 | pages = 19–31 | date = January 2008 | pmid = 18784820 | pmc = 2480532 }}</ref> Sự hiện diện của [[Napsin-A]], [[TTF-1]], [[CK7]], và [[CK20]] giúp nhận biết loại ung thư phổi. Ung thư phổi tế bào nhỏ khởi phát từ tế bào thần kinh nội tiết có thể biểu hiện CD56, [[phân tử kết dính tế bào thần kinh]], [[synaptophysin]], hoặc [[chromogranin]].<ref name="Harrison" />
 +
 
 +
=== Phân giai đoạn ===
 +
Ung thư phổi được phân định giai đoạn để đánh giá mức độ lây lan của bệnh từ điểm ban đầu.<ref name="Holland-Frei2">{{cite book | vauthors=Connolly JL, Goldsmith JD, Wang HH, etal | title=Holland-Frei Cancer Medicine | edition=8th | chapter=37: Principles of Cancer Pathology | publisher=People's Medical Publishing House | year=2010 |isbn=978-1-60795-014-1 }}</ref> Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng và điều trị bệnh.<ref name="Harrison" /><ref name="Holland-Frei2" />
 +
 
 +
[[Phân loại TNM]] (u, hạch, di căn) áp dụng cho ung thư phổi không tế bào nhỏ dựa trên kích cỡ u nguyên phát, sự liên đới của hạch bạch huyết, và di căn xa.<ref name="Harrison" />
 +
 
 +
{| class="wikitable" style="text-align:center;font-size:90%;margin-left:1em;background:#E5AFAA;"
 +
|+ Phân loại TNM ở ung thư phổi<ref>{{cite web | title=8th edition lung cancer TNM staging summary | publisher=International Association for the Study of Lung Cancer | url=https://www.iaslc.org/sites/default/files/wysiwyg-assets/iaslc_8th_posters_24x36_2018_final_version_1.pdf | access-date=30 May 2018 | archive-url=https://web.archive.org/web/20180617220133/https://www.iaslc.org/sites/default/files/wysiwyg-assets/iaslc_8th_posters_24x36_2018_final_version_1.pdf | archive-date=17 June 2018 | url-status=dead }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Van Schil PE, Rami-Porta R, Asamura H | title = 8th TNM edition for lung cancer: a critical analysis | journal = Annals of Translational Medicine | volume = 6 | issue = 5 | pages = 87 | date = March 2018 | pmid = 29666810 | pmc = 5890051 | doi = 10.21037/atm.2017.06.45 }}</ref>
 +
|-
 +
|
 +
{| class="wikitable"
 +
|-
 +
! colspan="3" | T: U nguyên phát
 +
|-
 +
| rowspan="2" | TX
 +
| rowspan="2" | Mọi:
 +
| Không thể đánh giá u nguyên phát
 +
|-
 +
| Tế bào u trong đờm hoặc dịch rửa phế quản phế nang nhưng không thấy u qua ảnh hoặc nội soi
 +
|-
 +
| T0
 +
| colspan="2" | Không thấy dấu hiệu u nguyên phát
 +
|-
 +
| Tis
 +
| colspan="2" | Ung thư tại chỗ
 +
|-
 +
| T1
 +
| colspan="2" | U nhỏ hơn 3 cm, xung quanh là phổi hoặc màng phổi tạng, không xâm lấn phế quản thùy
 +
|-
 +
| rowspan="4" |
 +
| T1mi
 +
| Ung thư biểu mô tuyến xâm lấn rất ít
 +
|-
 +
| T1a
 +
| U nhỏ hơn hoặc bằng 1 cm
 +
|-
 +
| T1b
 +
| U từ > 1 đến ≤ 2 cm
 +
|-
 +
| T1c
 +
| U từ > 2 đến ≤ 3 cm
 +
|-
 +
| rowspan="4" | T2
 +
| rowspan="4" | Mọi:
 +
| U từ > 3 đến ≤ 5 cm
 +
|-
 +
| Liên đới phế quản chính trừ cựa khí quản
 +
|-
 +
| Xâm lấn màng phổi tạng
 +
|-
 +
| Xẹp phổi/viêm phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi
 +
|-
 +
| rowspan="2" |
 +
| T2a
 +
| U từ > 3 đến ≤ 4 cm
 +
|-
 +
| T2b
 +
| U từ > 4 đến ≤ 5 cm
 +
|-
 +
| rowspan="3" | T3
 +
| rowspan="3" |Mọi:
 +
| U từ > 5 đến ≤ 7 cm
 +
|-
 +
| Xâm lấn thành ngực, dây thần kinh hoành, hoặc màng ngoài tim thành
 +
|-
 +
| Nốt u khác nhau ở cùng thùy
 +
|-
 +
| rowspan="3" | T4
 +
| rowspan="3" | Mọi:
 +
| U lớn hơn hoặc bằng 7 cm
 +
|-
 +
| Xâm lấn cơ hoành, trung thất, tim, mạch máu lớn, khí quản, cựa khí quản, dây thần kinh thanh quản quặt ngược, thực quản, hoặc thể đốt sống
 +
|-
 +
| Nốt u khác nhau ở thùy khác cùng lá phổi
 +
|}
 +
| style="vertical-align:top;" |
 +
{| class="wikitable"
 +
|-
 +
! colspan="3" | N: Hạch bạch huyết
 +
|-
 +
| NX
 +
| colspan="2" | Không thể đánh giá di căn hạch vùng
 +
|-
 +
| N0
 +
| colspan="2" | Không có di căn hạch vùng
 +
|-
 +
| N1
 +
| colspan="2" | Di căn hạch quanh phế quản cùng bên và/hoặc hạch rốn phổi
 +
|-
 +
| rowspan="2" |
 +
| N1a
 +
| Di căn một điểm hạch N1
 +
|-
 +
| N1b
 +
| Di căn hai điểm hạch N1 trở lên
 +
|-
 +
| N2
 +
| colspan="2" | Di căn hạch trung thất cùng bên và/hoặc hạch dưới cựa phế quản
 +
|-
 +
| rowspan="3" |
 +
| N2a1
 +
| Di căn một điểm hạch N2, không có hạch N1
 +
|-
 +
| N2a2
 +
| Di căn một điểm hạch N2 và ít nhất một điểm hạch N1
 +
|-
 +
| N2b
 +
| Di căn hai điểm hạch N2 trở lên
 +
|-
 +
| rowspan="2" | N3
 +
| rowspan="2" | Mọi:
 +
| Di căn hạch cơ thang hoặc hạch thượng đòn
 +
|-
 +
| Di căn hạch trung thất hoặc hạch rốn phổi đối bên
 +
|}
 +
| style="vertical-align:top;" |
 +
{| class="wikitable"
 +
|-
 +
! colspan="3" | M: Di căn [xa]
 +
|-
 +
| MX
 +
| colspan="2" | Không thể đánh giá di căn xa
 +
|-
 +
| M0
 +
| colspan="2" | Không có di căn xa
 +
|-
 +
| rowspan="3" | M1a
 +
| rowspan="3" | Mọi:
 +
| Nốt u ở lá phổi khác
 +
|-
 +
| U với nốt màng ngoài tim hoặc màng phổi
 +
|-
 +
| Tràn dịch màng phổi hoặc tràn dịch màng ngoài tim ác tính
 +
|-
 +
| M1b
 +
| colspan="2" | Di căn một điểm ngoài ngực
 +
|-
 +
| M1c
 +
| colspan="2" | Di căn hai điểm ngoài ngực trở lên
 +
|}
 +
|}
 +
 
 +
Vận dụng bộ mô tả TNM, các nhóm được lập ứng với những giai đoạn 0, IA, IB, IIA, IIB, IIIA, IIIB, và IV. Nhóm giai đoạn hỗ trợ lựa chọn phương thức điều trị và dự đoán tiên lượng.<ref name="Rami-Porta">{{cite journal | vauthors = Rami-Porta R, Crowley JJ, Goldstraw P | title = The revised TNM staging system for lung cancer | journal = Annals of Thoracic and Cardiovascular Surgery | volume = 15 | issue = 1 | pages = 4–9 | date = February 2009 | pmid = 19262443 | url = http://www.atcs.jp/pdf/2009_15_1/4.pdf | url-status = live | df = dmy-all | archive-url = https://web.archive.org/web/20120509223416/http://www.atcs.jp/pdf/2009_15_1/4.pdf | archive-date = 9 May 2012 }}</ref>
 +
{| class="wikitable floatleft" style="text-align:center;font-size:90%;margin-left:1em;background:#E5AFAA;"
 +
|+ Các nhóm giai đoạn dựa theo phân loại TNM ở ung thư phổi<ref name="Harrison" />
 +
|-
 +
! TNM
 +
! Giai đoạn
 +
|-
 +
| T1a–T1b N0 M0
 +
| IA
 +
|-
 +
| T2a N0 M0
 +
| IB
 +
|-
 +
| T1a–T2a N1 M0
 +
| rowspan="2" | IIA
 +
|-
 +
| T2b N0 M0
 +
|-
 +
| T2b N1 M0
 +
| rowspan="2" | IIB
 +
|-
 +
| T3 N0 M0
 +
|-
 +
| T1a–T3 N2 M0
 +
| rowspan="3" | IIIA
 +
|-
 +
| T3 N1 M0
 +
|-
 +
| T4 N0–N1 M0
 +
|-
 +
| N3 M0
 +
| rowspan="2" | IIIB
 +
|-
 +
| T4 N2 M0
 +
|-
 +
| M1
 +
| IV
 +
|}
 +
Ung thư phổi tế bào nhỏ thường được phân làm "giai đoạn hạn chế" và "giai đoạn lan rộng".<ref name="Harrison" /> Tuy vậy phân loại TNM cùng phân nhóm vẫn hữu dụng trong dự đoán tiên lượng.<ref name="Rami-Porta" />
 +
 
 +
Có hai kiểu đánh giá giai đoạn chung ở cả ung thư phổi không tế bào nhỏ lẫn tế bào nhỏ là lâm sàng và phẫu thuật. Xác định giai đoạn lâm sàng được thực hiện trước khi phẫu thuật dứt điểm dựa vào kết quả sinh thiết và nghiên cứu hình ảnh. Xác định giai đoạn phẫu thuật làm trong hoặc sau đó dựa vào cả những phát hiện lâm sàng lẫn phẫu thuật bao gồm việc lấy mẫu hạch bạch huyết ngực.<ref name="Holland-Frei78" />
 +
 
 +
<gallery widths="250px" heights="250px" perrow="4" caption="Biểu đồ đặc điểm chính của mỗi giai đoạn">
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 1A và 1B.svg|Giai đoạn IA và IB
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 2A.svg|Giai đoạn IIA
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 2Ba.svg|Giai đoạn IIB
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 2Bb.svg|Giai đoạn IIB
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 3A 1.svg|Giai đoạn IIIA
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 3A 2.svg|Giai đoạn IIIA
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 3A 3.svg|Giai đoạn IIIA
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 3B 1.svg|Giai đoạn IIIB
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 3B 2.svg|Giai đoạn IIIB
 +
File:Ung thư phổi giai đoạn 4.svg|Giai đoạn IV
 +
</gallery>
 +
 
 +
== Phòng ngừa ==
 +
[[File:cancerous lung.jpg|thumb|upright=0.8|Mặt cắt ngang một lá phổi người: vùng màu trắng ở thùy trên là ung thư, các vùng có màu đen là do khói thuốc làm biến màu.]]
 +
Không hút và bỏ thuốc lá là những biện pháp phòng ngừa ung thư phổi hiệu quả.<ref>{{cite journal | vauthors = Dela Cruz CS, Tanoue LT, Matthay RA | title = Lung cancer: epidemiology, etiology, and prevention | journal = Clinics in Chest Medicine | volume = 32 | issue = 4 | pages = 605–44 | date = December 2011 | pmid = 22054876 | pmc = 3864624 | doi = 10.1016/j.ccm.2011.09.001 }}</ref>
 +
 
 +
=== Cấm hút thuốc ===
 +
Ở nhiều nước, trong khi các chất gây ung thư đã được nhận biết và cấm thì hút thuốc lá vẫn phổ biến. Xóa bỏ hành vi hút thuốc là mục tiêu chủ chốt trong công tác phòng ngừa ung thư phổi, trong đó cai thuốc là một khâu quan trọng.<ref>{{cite journal | vauthors = Goodman GE | title = Lung cancer. 1: prevention of lung cancer | journal = Thorax | volume = 57 | issue = 11 | pages = 994–9 | date = November 2002 | pmid = 12403886 | pmc = 1746232 | doi = 10.1136/thorax.57.11.994 }}</ref>
 +
 
 +
Các chính sách can thiệp nhằm làm giảm hành vi [[hút thuốc thụ động]] ở những địa điểm công cộng như nhà hàng và nơi làm việc đã trở nên phổ biến hơn ở nhiều nước phương Tây.<ref>{{cite journal | vauthors = McNabola A, Gill LW | title = The control of environmental tobacco smoke: a policy review | journal = International Journal of Environmental Research and Public Health | volume = 6 | issue = 2 | pages = 741–58 | date = February 2009 | pmid = 19440413 | pmc = 2672352 | doi = 10.3390/ijerph6020741 }}</ref> [[Bhutan]] cấm hút thuốc hoàn toàn từ năm 2005<ref name="Bhutan" /> trong khi Ấn Độ đề ra lệnh cấm hút thuốc nơi công cộng vào tháng 10 năm 2008.<ref>{{cite news | vauthors = Pandey G | title=Indian ban on smoking in public | url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/south_asia/7645868.stm | publisher=[[BBC]] | date=2 October 2008 | access-date=25 April 2012 | url-status=live | archive-url=https://web.archive.org/web/20090115143617/http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/south_asia/7645868.stm | archive-date=15 January 2009 | df=dmy-all }}</ref> [[Tổ chức Y tế Thế giới]] đã kêu gọi các chính phủ ban hành lệnh cấm quảng cáo thuốc lá để ngăn người trẻ bị thu hút.<ref name="AUTOREF10" /> Họ đánh giá biện pháp này đã làm giảm lượng thuốc lá tiêu thụ xuống 16% ở những nơi áp dụng.<ref name="AUTOREF10">{{Cite press release |title=UN health agency calls for total ban on tobacco advertising to protect young |url=https://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=26857 |publisher=[[United Nations]] News service |date=30 May 2008 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20160304201703/http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=26857 |archive-date=4 March 2016 |df=dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
=== Tầm soát ===
 +
[[Tầm soát ung thư]] bằng những [[xét nghiệm y tế]] nhằm phát hiện bệnh ở nhóm người không biểu lộ triệu chứng.<ref>{{cite journal | vauthors = Gutierrez A, Suh R, Abtin F, Genshaft S, Brown K | title = Lung cancer screening | journal = Seminars in Interventional Radiology | volume = 30 | issue = 2 | pages = 114–20 | date = June 2013 | pmid = 24436526 | pmc = 3709936 | doi = 10.1055/s-0033-1342951 }}</ref> Với những đối tượng nguy cơ cao, [[chụp cắt lớp vi tính]] (CT) có thể phát hiện ung thư và trao cơ hội kéo dài sự sống cho người bệnh.<ref name="ACCPandATSfive"/><ref name=Us2016>{{cite journal | vauthors = Usman Ali M, Miller J, Peirson L, Fitzpatrick-Lewis D, Kenny M, Sherifali D, Raina P | title = Screening for lung cancer: A systematic review and meta-analysis | journal = Preventive Medicine | volume = 89 | pages = 301–314 | date = August 2016 | pmid = 27130532 | doi = 10.1016/j.ypmed.2016.04.015 }}</ref> Việc làm này giúp giảm 0,3% nguy cơ tử vong tuyệt đối (20% tương đối) vì ung thư phổi.<ref>{{cite journal | vauthors = Jaklitsch MT, Jacobson FL, Austin JH, Field JK, Jett JR, Keshavjee S, MacMahon H, Mulshine JL, Munden RF, Salgia R, Strauss GM, Swanson SJ, Travis WD, Sugarbaker DJ | display-authors = 6 | title = The American Association for Thoracic Surgery guidelines for lung cancer screening using low-dose computed tomography scans for lung cancer survivors and other high-risk groups | journal = The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery | volume = 144 | issue = 1 | pages = 33–8 | date = July 2012 | pmid = 22710039 | doi = 10.1016/j.jtcvs.2012.05.060 | doi-access = free }}</ref><ref name="Benefits and harms of CT screening">{{cite journal | vauthors = Bach PB, Mirkin JN, Oliver TK, Azzoli CG, Berry DA, Brawley OW, Byers T, Colditz GA, Gould MK, Jett JR, Sabichi AL, Smith-Bindman R, Wood DE, Qaseem A, Detterbeck FC | display-authors = 6 | title = Benefits and harms of CT screening for lung cancer: a systematic review | journal = JAMA | volume = 307 | issue = 22 | pages = 2418–29 | date = June 2012 | pmid = 22610500 | pmc = 3709596 | doi = 10.1001/jama.2012.5521 }}</ref> Nhóm nguy cơ cao là những người tuổi từ 55 đến 74 từng hút một bao thuốc mỗi ngày trong 30 năm, kể cả người đã bỏ thuốc trong vòng 15 năm gần nhất.<ref name="ACCPandATSfive"/>
 +
 
 +
Chụp CT có liên hệ với một tỷ lệ cao dương tính giả có thể dẫn đến điều trị không cần thiết.<ref name=Ab2013>{{cite journal | vauthors = Aberle DR, Abtin F, Brown K | title = Computed tomography screening for lung cancer: has it finally arrived? Implications of the national lung screening trial | journal = Journal of Clinical Oncology | volume = 31 | issue = 8 | pages = 1002–8 | date = March 2013 | pmid = 23401434 | pmc = 3589698 | doi = 10.1200/JCO.2012.43.3110 }}</ref> Cứ một trường hợp dương tính đúng thì có khoảng 19 trường hợp dương tính giả.<ref name="Benefits and harms of CT screening"/> Mối lo khác bao gồm phơi nhiễm bức xạ<ref name=Ab2013/> và chi phí cho bước xét nghiệm tiếp theo.<ref name="ACCPandATSfive"/> Nghiên cứu không tìm ra tác dụng tầm soát của việc xét nghiệm [[đờm]] hay chụp X quang ngực.<ref name=Us2016/><ref>{{cite journal | vauthors = Manser R, Lethaby A, Irving LB, Stone C, Byrnes G, Abramson MJ, Campbell D | title = Screening for lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 6 | issue = 6 | pages = CD001991 | date = June 2013 | pmid = 23794187 | pmc = 6464996 | doi = 10.1002/14651858.CD001991.pub3 }}</ref>
 +
 
 +
[[Tổ Công tác Dịch vụ Phòng bệnh Hoa Kỳ]] (USPSTF) khuyến cáo những người tuổi từ 55 đến 80 có tổng tiền sử hút thuốc 30 [[bao-năm]] (tức là hút một bao mỗi ngày trong 30 năm, hoặc hai bao mỗi ngày trong 15 năm, v.v.) và đang hút hoặc bỏ chưa được trên 15 năm đi chụp CT liều thấp hàng năm.<ref name=Moy2014/> Tầm soát không nên áp dụng với người mắc vấn đề sức khỏe khác mà khiến việc điều trị ung thư phổi không khả thi nếu phát hiện.<ref name=Moy2014>{{cite journal | vauthors = Moyer VA | title = Screening for lung cancer: U.S. Preventive Services Task Force recommendation statement | journal = Annals of Internal Medicine | volume = 160 | issue = 5 | pages = 330–8 | date = March 2014 | pmid = 24378917 | doi = 10.7326/M13-2771 | doi-access = free }}</ref>
 +
 
 +
=== Cách thức phòng ngừa khác ===
 +
Sử dụng [[vitamin A]],<ref name="Fabricius">{{cite journal | vauthors = Fabricius P, Lange P | title = Diet and lung cancer | journal = Monaldi Archives for Chest Disease = Archivio Monaldi per le Malattie del Torace | volume = 59 | issue = 3 | pages = 207–11 | date = July–September 2003 | pmid = 15065316 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Fritz H, Kennedy D, Fergusson D, Fernandes R, Doucette S, Cooley K, Seely A, Sagar S, Wong R, Seely D | display-authors = 6 | title = Vitamin A and retinoid derivatives for lung cancer: a systematic review and meta analysis | journal = PLOS ONE | volume = 6 | issue = 6 | pages = e21107 | year = 2011 | pmid = 21738614 | pmc = 3124481 | doi = 10.1371/journal.pone.0021107 | doi-access = free | bibcode = 2011PLoSO...621107F }}</ref> [[vitamin C|C]],<ref name="Fabricius" /> [[vitamin D|D]],<ref>{{cite journal | vauthors = Herr C, Greulich T, Koczulla RA, Meyer S, Zakharkina T, Branscheidt M, Eschmann R, Bals R | display-authors = 6 | title = The role of vitamin D in pulmonary disease: COPD, asthma, infection, and cancer | journal = Respiratory Research | volume = 12 | issue = 1 | pages = 31 | date = March 2011 | pmid = 21418564 | pmc = 3071319 | doi = 10.1186/1465-9921-12-31 }}</ref> hay [[vitamin E|E]]<ref name="Fabricius" /> bổ sung trong thời gian dài không làm giảm nguy cơ mắc ung thư phổi. Thậm chí một vài nghiên cứu phát hiện vitamin A, B, và E có thể làm tăng nguy cơ ung thư phổi ở người có lịch sử hút thuốc.<ref>{{cite journal | vauthors = Alsharairi NA | title = The Effects of Dietary Supplements on Asthma and Lung Cancer Risk in Smokers and Non-Smokers: A Review of the Literature | journal = Nutrients | volume = 11 | issue = 4 | pages = 725 | date = March 2019 | pmid = 30925812 | pmc = 6521315 | doi = 10.3390/nu11040725 }}</ref>
 +
 
 +
Một số nghiên cứu ám chỉ người ăn nhiều rau quả thì nguy cơ mắc bệnh thấp hơn.<ref name="Alberg" /><ref name="Key">{{cite journal | vauthors = Key TJ | title = Fruit and vegetables and cancer risk | journal = British Journal of Cancer | volume = 104 | issue = 1 | pages = 6–11 | date = January 2011 | pmid = 21119663 | pmc = 3039795 | doi = 10.1038/sj.bjc.6606032 }}</ref> Tuy nhiên điều này có lẽ do yếu tố khác trộn lẫn như kết hợp chế độ ăn nhiều rau quả với không hút thuốc.<ref>{{cite journal | vauthors = Bradbury KE, Appleby PN, Key TJ | title = Fruit, vegetable, and fiber intake in relation to cancer risk: findings from the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC) | journal = The American Journal of Clinical Nutrition | volume = 100 Suppl 1 | issue = Suppl. 1 | pages = 394S–8S | date = July 2014 | pmid = 24920034 | doi = 10.3945/ajcn.113.071357 | doi-access = free }}</ref> Các nghiên cứu chuyên sâu không chứng minh được mối liên hệ rõ ràng giữa chế độ ăn và nguy cơ ung thư phổi,<ref name="Harrison" /><ref name="Key" /> dù vậy phân tích tổng hợp chỉ ra ăn uống lành mạnh có lợi và cần thiết với mọi đối tượng.<ref>{{cite journal | vauthors = Sun Y, Li Z, Li J, Li Z, Han J | title = A Healthy Dietary Pattern Reduces Lung Cancer Risk: A Systematic Review and Meta-Analysis | journal = Nutrients | volume = 8 | issue = 3 | pages = 134 | date = March 2016 | pmid = 26959051 | pmc = 4808863 | doi = 10.3390/nu8030134 }}</ref>
 +
 
 +
== Xử trị ==
 +
Việc chữa trị ung thư phổi phụ thuộc vào loại tế bào cụ thể của ung thư, mức độ lây lan, và thể trạng bệnh nhân. Các biện pháp phổ biến gồm [[chăm sóc giảm nhẹ]],<ref>{{cite journal | vauthors = Ferrell B, Koczywas M, Grannis F, Harrington A | title = Palliative care in lung cancer | journal = The Surgical Clinics of North America | volume = 91 | issue = 2 | pages = 403–17, ix | date = April 2011 | pmid = 21419260 | pmc = 3655433 | doi = 10.1016/j.suc.2010.12.003 }}</ref> [[phẫu thuật]], [[hóa trị]], [[xạ trị]].<ref name="Harrison" /> Liệu pháp đích đang ngày một quan trọng với ung thư phổi tiến triển.<ref>{{cite journal | vauthors = Osmani L, Askin F, Gabrielson E, Li QK | title = Current WHO guidelines and the critical role of immunohistochemical markers in the subclassification of non-small cell lung carcinoma (NSCLC): Moving from targeted therapy to immunotherapy | journal = Seminars in Cancer Biology | volume = 52 | issue = Pt 1 | pages = 103–109 | date = October 2018 | pmid = 29183778 | pmc = 5970946 | doi = 10.1016/j.semcancer.2017.11.019 }}</ref> Bệnh nhân ung thư phổi được khuyến khích bỏ thuốc mặc dù không có bằng chứng rõ ràng nói lên tính hiệu quả của việc cai thuốc đối với người được chẩn đoán ung thư phổi.<ref name=":1">{{cite journal | vauthors = Zeng L, Yu X, Yu T, Xiao J, Huang Y | title = Interventions for smoking cessation in people diagnosed with lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 6 | pages = CD011751 | date = June 2019 | pmid = 31173336 | pmc = 6554694 | doi = 10.1002/14651858.CD011751.pub3 }}</ref> Cũng không rõ tập thể dục có lợi với bệnh nhân ung thư phổi không còn ở giai đoạn sớm hay không.<ref>{{cite journal | vauthors = Peddle-McIntyre CJ, Singh F, Thomas R, Newton RU, Galvão DA, Cavalheri V | title = Exercise training for advanced lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 2 | pages = CD012685 | date = February 2019 | pmid = 30741408 | pmc = 6371641 | doi = 10.1002/14651858.CD012685.pub2 }}</ref> Tập thể dục có thể có lợi cho người mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ đang hồi phục sau phẫu thuật<ref>{{cite journal | vauthors = Cavalheri V, Burtin C, Formico VR, Nonoyama ML, Jenkins S, Spruit MA, Hill K | title = Exercise training undertaken by people within 12 months of lung resection for non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 6 | pages = CD009955 | date = June 2019 | pmid = 31204439 | pmc = 6571512 | doi = 10.1002/14651858.CD009955.pub3 }}</ref> hoặc từng trải qua xạ trị, hóa trị, hay chăm sóc giảm nhẹ.<ref name="Driessen 63–76">{{cite journal | vauthors = Driessen EJ, Peeters ME, Bongers BC, Maas HA, Bootsma GP, van Meeteren NL, Janssen-Heijnen ML | title = Effects of prehabilitation and rehabilitation including a home-based component on physical fitness, adherence, treatment tolerance, and recovery in patients with non-small cell lung cancer: A systematic review | journal = Critical Reviews in Oncology/Hematology | volume = 114 | pages = 63–76 | date = June 2017 | pmid = 28477748 | doi = 10.1016/j.critrevonc.2017.03.031 | url = https://cris.maastrichtuniversity.nl/ws/files/53426593/Bongers_2017_Effects_of_prehabilitation_and_rehabilitation.pdf }}</ref> Tập thể dục trước phẫu thuật giúp cải thiện kết quả.<ref>{{cite journal | vauthors = Sebio Garcia R, Yáñez Brage MI, Giménez Moolhuyzen E, Granger CL, Denehy L | title = Functional and postoperative outcomes after preoperative exercise training in patients with lung cancer: a systematic review and meta-analysis | journal = Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery | volume = 23 | issue = 3 | pages = 486–97 | date = September 2016 | pmid = 27226400 | doi = 10.1093/icvts/ivw152 | doi-access = free }}</ref> Các hoạt động phục hồi chức năng ở nhà có thể củng cố tiến trình phục hồi sau chữa trị.<ref name="Driessen 63–76" />
 +
 
 +
=== Phẫu thuật ===
 +
[[File:Lung cancer.jpg|thumb|upright=0.8|Mẫu phổi cắt bỏ chứa ung thư biểu mô tế bào vảy (vùng màu trắng gần phế quản)]]
 +
Nếu kiểm tra xác nhận ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn sẽ được đánh giá để xem có thể áp dụng phẫu thuật hay không. Chụp cắt lớp phát positron (PET), chụp cắt lớp vi tính (CT), và các xét nghiệm không xâm lấn là công cụ kiểm nghiệm.<ref name="Harrison" /><ref name=":6">{{cite journal | vauthors = Schmidt-Hansen M, Baldwin DR, Hasler E, Zamora J, Abraira V, Roqué I, Figuls M | title = PET-CT for assessing mediastinal lymph node involvement in patients with suspected resectable non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 11 | pages = CD009519 | date = November 2014 | pmid = 25393718 | pmc = 6472607 | doi = 10.1002/14651858.CD009519.pub2 }}</ref> Chỉ áp dụng PET-CT thì chưa đủ độ chính xác<ref name=":6" /> nên hạch bạch huyết trung thất có thể được lấy mẫu để hỗ trợ đánh giá giai đoạn nếu thấy nghi ngờ. Kỹ thuật để làm việc này gồm chọc kim qua thành ngực, chọc kim qua phế quản, siêu âm nội soi cùng chọc kim, nội soi trung thất, và nội soi ngực.<ref>{{cite book | vauthors = Chang L, Rivera MP | title=Fishman's Pulmonary Diseases and Disorders | publisher=McGraw-Hill | veditors = Grippi MA, Elias JA, Fishman JA, Kotloff RM, Pack AI, Senior RM | year=2015 | chapter=Chapter 112: Clinical evaluation, diagnosis, and staging of lung cancer | page=1728 | edition=5th | isbn=978-0-07-179672-9 }}</ref> [[Xét nghiệm máu]] và kiểm thử chức năng hô hấp giúp đánh giá thể trạng bệnh nhân có đạt yêu cầu để phẫu thuật hay không.<ref name="Collins" /> Nếu phát hiện dự trữ hô hấp kém thì có thể không phẫu thuật được.<ref name="Harrison" />
 +
 
 +
Ở phần lớn các ca ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm, loại bỏ thùy phổi là một phương án phẫu thuật. Với người không phù hợp để cắt bỏ hoàn toàn thùy thì có thể cắt một phần nhỏ hơn (cắt nêm). Tuy nhiên cắt nêm có nguy cơ tái phát cao hơn cắt thùy. [[Cận xạ trị]] dùng iod phóng xạ tại rìa vùng cắt nêm có thể làm giảm rủi ro tái phát. Cắt bỏ cả lá phổi là hiếm gặp.<ref>{{Cite book | vauthors  =Reznik SI, Smythe WR | title=Fishman's Pulmonary Diseases and Disorders | publisher=McGraw-Hill | veditors = Grippi MA, Elias JA, Fishman JA, Kotloff RM, Pack AI, Senior RM | year=2015 | chapter=Chapter 113: Treatment of non-small-cell lung cancer: surgery | pages=1737–1738 | edition=5th | isbn=978-0-07-179672-9 }}</ref> Cắt thùy nội soi có video hỗ trợ là một cách thức phẫu thuật giảm thiểu xâm lấn, đạt hiệu quả tương tự cắt thùy mở thông thường và ít đau ốm hậu phẫu.<ref>{{cite journal | vauthors = Alam N, Flores RM | title = Video-assisted thoracic surgery (VATS) lobectomy: the evidence base | journal = JSLS | volume = 11 | issue = 3 | pages = 368–74 | date = July–September 2007 | pmid = 17931521 | pmc = 3015831 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Rueth NM, Andrade RS | title = Is VATS lobectomy better: perioperatively, biologically and oncologically? | journal = The Annals of Thoracic Surgery | volume = 89 | issue = 6 | pages = S2107-11 | date = June 2010 | pmid = 20493991 | doi = 10.1016/j.athoracsur.2010.03.020 }}</ref>
 +
 
 +
Với ung thư phổi tế bào nhỏ thì hóa trị và xạ trị thường được sử dụng.<ref name='SimonTurrisi'>{{cite journal | vauthors = Simon GR, Turrisi A | title = Management of small cell lung cancer: ACCP evidence-based clinical practice guidelines (2nd edition) | journal = Chest | volume = 132 | issue = 3 Suppl | pages = 324S–339S | date = September 2007 | pmid = 17873178 | doi = 10.1378/chest.07-1385 | url = http://chestjournal.chestpubs.org/content/132/3_suppl/324S.long }}</ref> Tuy nhiên vai trò của phẫu thuật ở ung thư phổi tế bào nhỏ đang được xem xét lại. Phẫu thuật có thể cải thiện kết quả khi kết hợp cùng hóa trị và xạ trị ở giai đoạn đầu của bệnh.<ref>{{cite journal | vauthors = Goldstein SD, Yang SC | title = Role of surgery in small cell lung cancer | journal = Surgical Oncology Clinics of North America | volume = 20 | issue = 4 | pages = 769–77 | date = October 2011 | pmid = 21986271 | doi = 10.1016/j.soc.2011.08.001 }}</ref>
 +
 
 +
Chưa rõ cắt bỏ phổi cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I - IIA có hiệu quả, tuy nhiên chứng cứ yếu gợi ý kết hợp cắt phổi và phẫu tích hạch bạch huyết trung thất hoàn toàn có thể cải thiện cơ hội sống so với cắt phổi và lấy mẫu hạch trung thất (không phẫu tích hoàn toàn).<ref>{{cite journal | vauthors = Manser R, Wright G, Hart D, Byrnes G, Campbell DA | title = Surgery for early stage non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 1 | pages = CD004699 | date = January 2005 | pmid = 15674959 | doi = 10.1002/14651858.CD004699.pub2 }}</ref>
 +
 
 +
=== Xạ trị ===
 +
[[Xạ trị]] thường đi kèm với hóa trị và có thể được dùng để chữa cho người mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ mà không phẫu thuật được.<ref>{{cite journal | vauthors = O'Rourke N, Roqué I, Figuls M, Farré Bernadó N, Macbeth F | title = Concurrent chemoradiotherapy in non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 6 | pages = CD002140 | date = June 2010 | pmid = 20556756 | doi = 10.1002/14651858.CD002140.pub3 }}</ref> Hình thức xạ trị cường độ cao này gọi là xạ trị triệt căn.<ref name="OTO" /> Một cải tiến của kỹ thuật là xạ trị gia tốc đa phân liều liên tục (CHART), ở đó một liều xạ trị cao được cấp trong thời gian ngắn.<ref>{{cite journal | vauthors = Hatton MQ, Martin JE | title = Continuous hyperfractionated accelerated radiotherapy (CHART) and non-conventionally fractionated radiotherapy in the treatment of non-small cell lung cancer: a review and consideration of future directions | journal = Clinical Oncology | volume = 22 | issue = 5 | pages = 356–64 | date = June 2010 | pmid = 20399629 | doi = 10.1016/j.clon.2010.03.010 }}</ref> Xạ trị ngực bổ trợ hậu phẫu nhìn chung không nên dùng sau phẫu thuật có ý định chữa ung thư phổi không tế bào nhỏ.<ref name="PORT Meta-analysis Trialists Group" /> Việc làm này có thể có lợi cho một số người có hạch bạch huyết trung thất bị liên lụy.<ref>{{cite journal | vauthors = Le Péchoux C | title = Role of postoperative radiotherapy in resected non-small cell lung cancer: a reassessment based on new data | journal = The Oncologist | volume = 16 | issue = 5 | pages = 672–81 | year = 2011 | pmid = 21378080 | pmc = 3228187 | doi = 10.1634/theoncologist.2010-0150 }}</ref>
 +
 
 +
Với những ca ung thư phổi tế bào nhỏ có tiềm năng chữa trị, xạ trị ngực thường được khuyến cáo kết hợp hóa trị.<ref name="Holland-Frei78" /> Chưa rõ thời gian lý tưởng để thực hiện những liệu pháp này (xạ trị hay hóa trị vào lúc nào là tốt nhất).<ref>{{cite journal | vauthors = Pijls-Johannesma MC, De Ruysscher D, Lambin P, Rutten I, Vansteenkiste JF | title = Early versus late chest radiotherapy for limited stage small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 1 | pages = CD004700 | date = January 2005 | pmid = 15674960 | doi = 10.1002/14651858.CD004700.pub2 }}</ref>
 +
 
 +
Nếu ung thư phát triển chặn mất một đoạn phế quản ngắn, [[cận xạ trị]] (xạ trị trong) có thể được thực hiện thẳng vào đường thở để mở đường. So với [[xạ trị chiếu ngoài]] thì cận xạ trị giúp giảm thời gian điều trị và thời gian phơi nhiễm bức xạ cho nhân viên y tế.<ref>{{cite journal | vauthors = Ikushima H | title = Radiation therapy: state of the art and the future | journal = The Journal of Medical Investigation | volume = 57 | issue = 1–2 | pages = 1–11 | date = February 2010 | pmid = 20299738 | doi = 10.2152/jmi.57.1 | doi-access = free }}</ref>  Tuy nhiên bằng chứng không hẳn cho thấy xạ trị trong kết hợp xạ trị ngoài có hiệu quả hơn là chỉ xạ trị ngoài.<ref>{{cite journal | vauthors = Reveiz L, Rueda JR, Cardona AF | title = Palliative endobronchial brachytherapy for non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 12 | pages = CD004284 | date = December 2012 | pmid = 23235606 | doi = 10.1002/14651858.CD004284.pub3 }}</ref>
 +
 
 +
[[Chiếu xạ sọ dự phòng]] (PCI) là một kiểu xạ trị não nhằm làm giảm nguy cơ di căn.<ref>{{cite journal | vauthors = Lester JF, Coles B, Macbeth FR | title = Prophylactic cranial irradiation for preventing brain metastases in patients undergoing radical treatment for non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 2 | pages = CD005221 | date = April 2005 | pmid = 15846743 | doi = 10.1002/14651858.CD005221 }}</ref> PCI hiệu quả nhất với ung thư phổi tế bào nhỏ. Ở giai đoạn hạn chế, PCI giúp tăng tỷ lệ sống 3 năm từ 15% đến 20% còn ở giai đoạn lan rộng giúp tăng tỷ lệ sống một năm từ 13% đến 27%.<ref>{{cite journal | vauthors = Paumier A, Cuenca X, Le Péchoux C | title = Prophylactic cranial irradiation in lung cancer | journal = Cancer Treatment Reviews | volume = 37 | issue = 4 | pages = 261–5 | date = June 2011 | pmid = 20934256 | doi = 10.1016/j.ctrv.2010.08.009 }}</ref> Không rõ phẫu thuật có hiệu quả hơn xạ phẫu ở người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ mà có một điểm di căn não hay không.<ref name=":7">{{cite journal | vauthors = Fuentes R, Bonfill X, Exposito J | title = Surgery versus radiosurgery for patients with a solitary brain metastasis from non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 1 | pages = CD004840 | date = January 2006 | pmid = 16437498 | doi = 10.1002/14651858.CD004840.pub2 | pmc = 7388845 }}</ref>
 +
 
 +
Tiến bộ gần đây trong xác định mục tiêu và hình ảnh y khoa đã dẫn tới sự phát triển của xạ trị lập thể trong điều trị ung thư phổi giai đoạn sớm. Ở hình thức xạ trị này, những liều cao được phân phát qua một số lần nhờ các kỹ thuật định vị lập thể. Đối tượng chủ yếu được áp dụng là bệnh nhân không nên phẫu thuật do có bệnh lý đi kèm.<ref>{{cite journal | vauthors = Girard N, Mornex F | title = [Stereotactic radiotherapy for non-small cell lung cancer: From concept to clinical reality. 2011 update] | journal = Cancer Radiotherapie | volume = 15 | issue = 6–7 | pages = 522–6 | date = October 2011 | pmid = 21889901 | doi = 10.1016/j.canrad.2011.07.241 }}</ref>
 +
 
 +
Các liều bức xạ nhỏ hơn vào ngực có thể được dùng để khống chế triệu chứng cho cả ung thư phổi không tế bào nhỏ và tế bào nhỏ (xạ trị giảm nhẹ).<ref>{{cite journal | vauthors = Fairchild A, Harris K, Barnes E, Wong R, Lutz S, Bezjak A, Cheung P, Chow E | display-authors = 6 | title = Palliative thoracic radiotherapy for lung cancer: a systematic review | journal = Journal of Clinical Oncology | volume = 26 | issue = 24 | pages = 4001–11 | date = August 2008 | pmid = 18711191 | doi = 10.1200/JCO.2007.15.3312 | df = dmy-all }}</ref><ref name=":5">{{cite journal | vauthors = Stevens R, Macbeth F, Toy E, Coles B, Lester JF | title = Palliative radiotherapy regimens for patients with thoracic symptoms from non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 1 | pages = CD002143 | date = January 2015 | pmid = 25586198 | doi = 10.1002/14651858.CD002143.pub4 | pmc = 7017846 | veditors = Stevens R }}</ref> Sử dụng liều lượng cao hơn trong chăm sóc giảm nhẹ không giúp kéo dài thêm sự sống.<ref name=":5" />
 +
 
 +
=== Hóa trị ===
 +
Chế độ [[hóa trị]] tùy thuộc vào kiểu u.<ref name="Holland-Frei78" /> Kể cả ở giai đoạn tương đối sớm, ung thư phổi tế bào nhỏ vẫn được điều trị chủ yếu bằng hóa trị và xạ trị.<ref>{{cite journal | vauthors = Hann CL, Rudin CM | title = Management of small-cell lung cancer: incremental changes but hope for the future | journal = Oncology | volume = 22 | issue = 13 | pages = 1486–92 | date = November 2008 | pmid = 19133604 | pmc = 4124612 }}</ref> [[Cisplatin]] và [[etoposide]] được dùng phổ biến nhất kết hợp với [[carboplatin]], [[gemcitabine]], [[paclitaxel]], [[vinorelbine]], [[topotecan]], và [[irinotecan]].<ref name="Murray"/><ref name="Azim" /><ref name="MacCallum" /> Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn, hóa trị cải thiện cơ hội sống và là biện pháp chữa trị hàng đầu với điều kiện bệnh nhân đủ sức khỏe.<ref name="pmid18678835" /> Thường có hai loại thuốc được dùng, một hay chứa platin (cisplatin hoặc carboplatin). Thuốc, hợp chất chứa platin, hay liệu pháp platin không tỏ ra có hiệu quả kéo dài sự sống hơn các thuốc không platin và có thể dẫn đến rủi ro cao xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng như buồn nôn, nôn mửa, thiếu máu và giảm tiểu cầu,<ref name=Ama2015>{{cite journal | vauthors = Amarasena IU, Chatterjee S, Walters JA, Wood-Baker R, Fong KM | title = Platinum versus non-platinum chemotherapy regimens for small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 8 | pages = CD006849 | date = August 2015 | pmid = 26233609 | doi = 10.1002/14651858.CD006849.pub3 | url = http://ecite.utas.edu.au/114297 | pmc = 7263420 }}</ref> đặc biệt ở người trên 70 tuổi.<ref>{{cite journal | vauthors = Santos FN, de Castria TB, Cruz MR, Riera R | title = Chemotherapy for advanced non-small cell lung cancer in the elderly population | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 10 | pages = CD010463 | date = October 2015 | pmid = 26482542 | pmc = 6759539 | doi = 10.1002/14651858.CD010463.pub2 }}</ref> Chưa có đủ bằng chứng để xác minh phương pháp hóa trị nào là tốt nhất.<ref name=Ama2015/> Cũng không rõ hóa trị đợt hai cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ khi đợt đầu không thành công có lợi hay hại.<ref>{{cite journal | vauthors = Bonfill X, Serra C, Sacristán M, Nogué M, Losa F, Montesinos J | title = Second-line chemotherapy for non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 2 | pages = CD002804 | date = 2002 | pmid = 12076452 | doi = 10.1002/14651858.CD002804 | pmc = 6993946 }}</ref>
 +
 
 +
Hóa trị bổ trợ dùng sau phẫu thuật trị bệnh để cải thiện kết quả. Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ, mẫu hạch bạch huyết lân cận được lấy trong lúc phẫu thuật để hỗ trợ phân giai đoạn. Khi xác nhận bệnh ở giai đoạn II hoặc III, hóa trị bổ trợ (kèm xạ trị hậu phẫu hoặc không) giúp tăng tỷ lệ sống 5 năm thêm 4%.<ref name="Carbone">{{cite journal | vauthors = Carbone DP, Felip E | title = Adjuvant therapy in non-small cell lung cancer: future treatment prospects and paradigms | journal = Clinical Lung Cancer | volume = 12 | issue = 5 | pages = 261–71 | date = September 2011 | pmid = 21831720 | doi = 10.1016/j.cllc.2011.06.002 }}</ref><ref name="Le Chevalier">{{cite journal | vauthors = Le Chevalier T | title = Adjuvant chemotherapy for resectable non-small-cell lung cancer: where is it going? | journal = Annals of Oncology | volume = 21 Suppl 7 | issue = Suppl. 7 | pages = vii196-8 | date = October 2010 | pmid = 20943614 | doi = 10.1093/annonc/mdq376 | url = http://annonc.oxfordjournals.org/content/21/suppl_7/vii196.long | doi-access = free }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Burdett S, Pignon JP, Tierney J, Tribodet H, Stewart L, Le Pechoux C, Aupérin A, Le Chevalier T, Stephens RJ, Arriagada R, Higgins JP, Johnson DH, Van Meerbeeck J, Parmar MK, Souhami RL, Bergman B, Douillard JY, Dunant A, Endo C, Girling D, Kato H, Keller SM, Kimura H, Knuuttila A, Kodama K, Komaki R, Kris MG, Lad T, Mineo T, Piantadosi S, Rosell R, Scagliotti G, Seymour LK, Shepherd FA, Sylvester R, Tada H, Tanaka F, Torri V, Waller D, Liang Y | display-authors = 6 | title = Adjuvant chemotherapy for resected early-stage non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 3 | pages = CD011430 | date = March 2015 | pmid = 25730344 | doi = 10.1002/14651858.CD011430 | hdl = 1854/LU-7072338 }}</ref> Vinorelbine kết hợp cisplatin hiệu quả hơn những chế độ cũ.<ref name="Le Chevalier" /> Thử nghiệm lâm sàng không chứng minh rõ ràng lợi ích của hóa trị bổ trợ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn IB.<ref>{{cite journal | vauthors = He J, Shen J, Yang C, Jiang L, Liang W, Shi X, Xu X, He J | display-authors = 6 | title = Adjuvant Chemotherapy for the Completely Resected Stage IB Nonsmall Cell Lung Cancer: A Systematic Review and Meta-Analysis | journal = Medicine | volume = 94 | issue = 22 | pages = e903 | date = June 2015 | pmid = 26039122 | pmc = 4616365 | doi = 10.1097/MD.0000000000000903 }}</ref> Hóa trị tiền phẫu ở ung thư phổi không tế bào nhỏ mà cắt bỏ được có thể cải thiện kết quả.<ref>{{cite journal | title = Preoperative chemotherapy for non-small-cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis of individual participant data | journal = Lancet | volume = 383 | issue = 9928 | pages = 1561–71 | date = May 2014 | pmid = 24576776 | pmc = 4022989 | doi = 10.1016/S0140-6736(13)62159-5 | author1 = NSCLC Meta-analysis Collaborative Group }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Burdett SS, Stewart LA, Rydzewska L | title = Chemotherapy and surgery versus surgery alone in non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 3 | pages = CD006157 | date = July 2007 | pmid = 17636828 | doi = 10.1002/14651858.CD006157.pub2 }}</ref>
 +
 
 +
Hóa trị có thể kết hợp với [[chăm sóc giảm nhẹ]] trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.<ref name=":2">{{cite journal | title = Chemotherapy for non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 2 | pages = CD002139 | date = 2000 | pmid = 10796867 | doi = 10.1002/14651858.CD002139 | author1 = Non-small Cell Lung Cancer Collaborative Group }}</ref> Ở những ca bệnh nặng, hóa trị phù hợp giúp tăng cơ hội sống hơn là chỉ chăm sóc hỗ trợ, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống.<ref name=":2" /><ref>{{cite journal | vauthors = Noonan KL, Ho C, Laskin J, Murray N | title = The Influence of the Evolution of First-Line Chemotherapy on Steadily Improving Survival in Advanced Non-Small-Cell Lung Cancer Clinical Trials | journal = Journal of Thoracic Oncology | volume = 10 | issue = 11 | pages = 1523–31 | date = November 2015 | pmid = 26536194 | doi = 10.1097/JTO.0000000000000667 | doi-access = free }}</ref> Với người đủ sức khỏe duy trì hóa trị giúp kéo dài thời gian sống từ 1,5 đến 3 tháng và giảm nhẹ triệu chứng.<ref name="pmid11441939">{{cite journal | vauthors = Sörenson S, Glimelius B, Nygren P | title = A systematic overview of chemotherapy effects in non-small cell lung cancer | journal = Acta Oncologica | volume = 40 | issue = 2–3 | pages = 327–39 | year = 2001 | pmid = 11441939 | doi = 10.1080/02841860151116402 }}</ref><ref name="pmid12065068">{{cite journal | vauthors = Clegg A, Scott DA, Sidhu M, Hewitson P, Waugh N | title = A rapid and systematic review of the clinical effectiveness and cost-effectiveness of paclitaxel, docetaxel, gemcitabine and vinorelbine in non-small-cell lung cancer | journal = Health Technology Assessment | volume = 5 | issue = 32 | pages = 1–195 | year = 2001 | pmid = 12065068 | doi = 10.3310/hta5320 | url = http://wrap.warwick.ac.uk/52130/ | url-status = live | archive-url = https://web.archive.org/web/20170830234842/http://wrap.warwick.ac.uk/52130/ | df = dmy-all | archive-date = 30 August 2017 | doi-access = free }}</ref> NSCLC Meta-Analyses Collaborative Group (nhóm cộng tác phân tích tổng hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ) khuyên nếu người bệnh muốn và có thể chịu đựng thì hóa trị nên được cân nhắc ở bệnh giai đoạn tiến triển.<ref name="pmid18678835">{{cite journal | title = Chemotherapy in addition to supportive care improves survival in advanced non-small-cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis of individual patient data from 16 randomized controlled trials | journal = Journal of Clinical Oncology | volume = 26 | issue = 28 | pages = 4617–25 | date = October 2008 | pmid = 18678835 | pmc = 2653127 | doi = 10.1200/JCO.2008.17.7162 | author1 = NSCLC Meta-Analyses Collaborative Group }}</ref><ref name="pmid20464750">{{cite journal | title = Chemotherapy and supportive care versus supportive care alone for advanced non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 5 | pages = CD007309 | date = May 2010 | pmid = 20464750 | doi = 10.1002/14651858.CD007309.pub2 | author1 = Non-Small Cell Lung Cancer Collaborative Group }}</ref>
 +
 
 +
=== Liệu pháp đích và liệu pháp miễn dịch ===
 +
Một số thuốc nhắm vào các con đường phân tử, nhất là cho điều trị bệnh tiến triển. [[Erlotinib]], [[gefitinib]] và [[afatinib]] ức chế [[tyrosine kinase]] tại thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR). Các chất ức chế EGFR có thể giúp làm chậm sự lây lan của tế bào ung thư và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.<ref name=":3">{{cite journal | vauthors = Greenhalgh J, Dwan K, Boland A, Bates V, Vecchio F, Dundar Y, Jain P, Green JA | display-authors = 6 | title = First-line treatment of advanced epidermal growth factor receptor (EGFR) mutation positive non-squamous non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 5 | pages = CD010383 | date = May 2016 | pmid = 27223332 | doi = 10.1002/14651858.CD010383.pub2 }}</ref> Ở những bệnh nhân có đột biến EGFR, điều trị bằng gefitinib có lợi ích hơn là điều trị bằng hóa trị.<ref name="SimYang2018">{{cite journal | vauthors = Sim EH, Yang IA, Wood-Baker R, Bowman RV, Fong KM | title = Gefitinib for advanced non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 1 | pages = CD006847 | date = January 2018 | pmid = 29336009 | pmc = 6491254 | doi = 10.1002/14651858.CD006847.pub2 }}</ref> [[Denosumab]] là kháng thể đơn dòng trực tiếp chống [[RANKL]], có thể hữu dụng trong điều trị [[di căn xương]].<ref>{{cite journal | vauthors = D'Antonio C, Passaro A, Gori B, Del Signore E, Migliorino MR, Ricciardi S, Fulvi A, de Marinis F | display-authors = 6 | title = Bone and brain metastasis in lung cancer: recent advances in therapeutic strategies | journal = Therapeutic Advances in Medical Oncology | volume = 6 | issue = 3 | pages = 101–14 | date = May 2014 | pmid = 24790650 | pmc = 3987652 | doi = 10.1177/1758834014521110 }}</ref>
 +
 
 +
[[Liệu pháp miễn dịch]] có thể được áp dụng cho cả ung thư phổi tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ.<ref name="NCI2019NSCLC">{{cite web |title=Non-Small Cell Lung Cancer Treatment |url=https://www.cancer.gov/types/lung/patient/non-small-cell-lung-treatment-pdq |website=National Cancer Institute |access-date=18 June 2019 |date=2019}}</ref><ref>{{cite web |title=Small Cell Lung Cancer Treatment |url=https://www.cancer.gov/types/lung/patient/small-cell-lung-treatment-pdq |website=National Cancer Institute |access-date=18 June 2019 |date=2019}}</ref> Liệu pháp miễn dịch dựa vào vắc-xin sau phẫu thuật hay xạ trị có thể không giúp cải thiện sự sống cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I-III.<ref name="ZhuLi2017">{{cite journal | vauthors = Zhu J, Li R, Tiselius E, Roudi R, Teghararian O, Suo C, Song H | title = Immunotherapy (excluding checkpoint inhibitors) for stage I to III non-small cell lung cancer treated with surgery or radiotherapy with curative intent | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 12 | issue = 12 | pages = CD011300 | date = December 2017 | pmid = 29247502 | pmc = 6486009 | doi = 10.1002/14651858.CD011300.pub2 }}</ref>
 +
 
 +
=== Soi phế quản ===
 +
Một vài cách điều trị có thể được thực hiện thông qua nội soi phế quản nhằm kiểm soát xuất huyết hoặc tắc nghẽn đường thở. Khi đường thở bị tắc nghẽn bởi khối u phát triển thì lựa chọn bao gồm soi ống cứng, tạo hình phế quản bằng bóng, đặt stent, mở ổ.<ref>{{cite book | vauthors = Lazarus DR, Eapen GA | title=Lung Cancer | publisher=Wiley-Blackwell | veditors = Roth JA, Hong WK, Komaki RU | year=2014 | chapter=Chapter 16: Bronchoscopic interventions for lung cancer | edition=4th | isbn=978-1-118-46874-6 }}</ref> Cắt quang laser thực hiện bằng cách phát tia laser vào đường thở thông qua ống soi để loại bỏ u cản trở.<ref>{{cite journal | vauthors = Khemasuwan D, Mehta AC, Wang KP | title = Past, present, and future of endobronchial laser photoresection | journal = Journal of Thoracic Disease | volume = 7 | issue = Suppl 4 | pages = S380-8 | date = December 2015 | pmid = 26807285 | pmc = 4700383 | doi = 10.3978/j.issn.2072-1439.2015.12.55 }}</ref>
 +
 
 +
=== Chăm sóc giảm nhẹ ===
 +
Chăm sóc giảm nhẹ đi kèm chăm sóc ung thư thông thường có lợi cả cho người đang hóa trị.<ref>{{cite journal | vauthors = Parikh RB, Kirch RA, Smith TJ, Temel JS | title = Early specialty palliative care--translating data in oncology into practice | journal = The New England Journal of Medicine | volume = 369 | issue = 24 | pages = 2347–51 | date = December 2013 | pmid = 24328469 | pmc = 3991113 | doi = 10.1056/nejmsb1305469 }}</ref> Các phương pháp này cho phép bàn luận thêm về lựa chọn điều trị và tạo cơ hội đi đến những quyết định được xem xét kỹ càng.<ref name="pmid20818881">{{cite journal | vauthors = Kelley AS, Meier DE | title = Palliative care--a shifting paradigm | journal = The New England Journal of Medicine | volume = 363 | issue = 8 | pages = 781–2 | date = August 2010 | pmid = 20818881 | doi = 10.1056/NEJMe1004139 }}</ref><ref name="pmid19856592">{{cite journal | vauthors = Prince-Paul M | title = When hospice is the best option: an opportunity to redefine goals | journal = Oncology | volume = 23 | issue = 4 Suppl Nurse Ed | pages = 13–7 | date = April 2009 | pmid = 19856592 }}</ref> Chăm sóc giảm nhẹ hữu ích và bớt tốn kém suốt thời gian trị bệnh đến hết đời. Với người bị bệnh giai đoạn muộn, chăm sóc xoa dịu có thể cũng phù hợp.<ref name="Collins" /><ref name="pmid19856592" />
 +
 
 +
== Tiên lượng ==
 +
{| class="wikitable floatright" style="text-align:center;font-size:90%;width:35%;margin-left:1em"
 +
|+ style="background:#E5AFAA;"|'''Kết quả theo giai đoạn lâm sàng'''<ref name="Rami-Porta" />
 +
|- style="background: #E5AFAA;text-align:center;font-size:90%;"
 +
! abbr="Type" rowspan="2" | Giai đoạn</br> lâm sàng
 +
! abbr="5-year" colspan="2" | Tỷ lệ sống 5 năm (%)
 +
|- style="background: #E5AFAA;text-align:center;font-size:90%;"
 +
! abbr="NSCLC" | Ung thư phổi không</br> tế bào nhỏ
 +
! abbr="SCLC" | Ung thư phổi tế bào</br> nhỏ
 +
|-
 +
| IA
 +
| 50
 +
| 38
 +
|-
 +
| IB
 +
| 47
 +
| 21
 +
|-
 +
| IIA
 +
| 36
 +
| 38
 +
|-
 +
| IIB
 +
| 26
 +
| 18
 +
|-
 +
| IIIA
 +
| 19
 +
| 13
 +
|-
 +
| IIIB
 +
| 7
 +
| 9
 +
|-
 +
| IV
 +
| 2
 +
| 1
 +
|}
 +
Ở Mỹ, 16,8% bệnh nhân sống sót ít nhất 5 năm sau khi được chẩn đoán ung thư phổi.<ref name="SEER" /><ref>{{cite journal | vauthors = Ridge CA, McErlean AM, Ginsberg MS | title = Epidemiology of lung cancer | journal = Seminars in Interventional Radiology | volume = 30 | issue = 2 | pages = 93–8 | date = June 2013 | pmid = 24436524 | pmc = 3709917 | doi = 10.1055/s-0033-1342949 }}</ref> Ở Anh và [[Wales]] năm 2010–2011, tỷ lệ sống 5 năm tổng quan ước tính là 9,5%.<ref>{{cite web | url=http://www.cancerresearchuk.org/cancer-info/cancerstats/types/lung/survival/ | title=Lung cancer survival statistics | publisher=Cancer Research UK | url-status=live | archive-url=https://web.archive.org/web/20141007155320/http://www.cancerresearchuk.org/cancer-info/cancerstats/types/lung/survival/ | archive-date=7 October 2014 | df=dmy-all | date=2015-05-15 }}</ref> Kết quả nhìn chung kém hơn ở nhóm nước đang phát triển.<ref name="Maj2009"/> Giai đoạn thường không còn sớm tại thời điểm chẩn đoán, 30–40% số ca ung thư phổi không tế bào nhỏ và 60% số ca ung thư phổi tế bào nhỏ là ở giai đoạn IV.<ref name="Holland-Frei78" /> Khả năng sống sót tùy thuộc vào mức độ tiến triển của bệnh. Dữ liệu cho thấy khoảng 70% bệnh nhân sống sót ít nhất một năm khi được chẩn đoán ở giai đoạn sớm nhất còn với giai đoạn muộn nhất (IV) chỉ là 14%.<ref>{{cite web|url=http://www.cancerresearchuk.org/cancer-info/cancerstats/types/lung/survival/#stage|title=Lung cancer survival statistics|access-date=28 October 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20141009015127/http://www.cancerresearchuk.org/cancer-info/cancerstats/types/lung/survival/#stage|archive-date=9 October 2014|df=dmy-all}}</ref>
 +
 
 +
Các yếu tố tiên lượng ở ung thư phổi không tế bào nhỏ bao gồm sự hiện diện của những triệu chứng liên quan đến phổi, khối u to (>3 cm), kiểu tế bào không vảy (mô học), mức độ lây lan (giai đoạn) và di căn đến nhiều [[hạch bạch huyết]], xâm lấn mạch. Yếu tố tiên lượng ở ung thư phổi tế bào nhỏ gồm thể trạng, giới tính, giai đoạn bệnh, và sự dính dáng của [[hệ thần kinh trung ương]] hoặc [[gan]] tại thời điểm chẩn đoán.<ref name="AUTOREF18" />
 +
 
 +
Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ, tiên lượng tốt nhất đạt được bằng phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn ở giai đoạn IA với tỷ lệ sống 5 năm lên tới 70%.<ref name="OTM">{{Cite book | vauthors = Spiro SG | title=Oxford Textbook Medicine | publisher=OUP Oxford | year=2010 | chapter=18.19.1 | edition=5th | isbn=978-0-19-920485-4 }}</ref> Tỷ lệ sống 5 năm trung bình của người mắc ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn cuối là nhỏ hơn 1%. Thời gian sống trung bình đối với giai đoạn hạn chế là 20 tháng cùng tỷ lệ sống 5 năm 20%.<ref name="Merck" /> Liệu pháp miễn dịch ra đời đã giúp cải thiện đáng kể tiên lượng của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ.<ref name="Nasser_2020" />
 +
 
 +
Theo dữ liệu do Viện Ung thư Quốc gia Mỹ cung cấp, độ tuổi chẩn đoán ung thư phổi trung vị ở Mỹ là 70<ref>SEER data (SEER.cancer.gov) [http://seer.cancer.gov/csr/1975_2003/results_single/sect_01_table.11_2pgs.pdf Median Age of Cancer Patients at Diagnosis 2002–2003] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110516124412/http://seer.cancer.gov/csr/1975_2003/results_single/sect_01_table.11_2pgs.pdf |date=16 May 2011 }}</ref> và tử vong là 72.<ref>SEER data (SEER.cancer.gov) [http://seer.cancer.gov/csr/1975_2006/results_single/sect_01_table.13_2pgs.pdf Median Age of Cancer Patients at Death 2002–2006] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110722134255/http://seer.cancer.gov/csr/1975_2006/results_single/sect_01_table.13_2pgs.pdf |date=22 July 2011 }}</ref>
 +
 
 +
== Dịch tễ ==
 +
[[File:Trachea, bronchus, lung cancers world map-Deaths per million persons-WHO2012.svg|upright=1.3|thumb|Số người chết do ung thư phổi, phế quản, khí quản mỗi triệu người năm 2012
 +
{{refbegin|2}}{{legend|#ffff20|0–7}}{{legend|#ffe820|8–12}}{{legend|#ffd820|13–32}}{{legend|#ffc020|33–53}}{{legend|#ffa020|54–81}}{{legend|#ff9a20|82–125}}{{legend|#f08015|126–286}}{{legend|#e06815|287–398}}{{legend|#d85010|399–527}}{{legend|#d02010|528–889}}{{refend}}
 +
]]
 +
Trên thế giới, ung thư phổi là loại ung thư có tỷ lệ mắc và tử vong cao hàng đầu ở nam giới còn với nữ thì tỷ lệ mắc cao thứ ba và tử vong thứ hai sau [[ung thư vú]]. Trong năm 2012, thế giới có 1,82 triệu người mắc mới và 1,56 triệu người chết do ung thư phổi, chiếm 19,4% số ca tử vong do ung thư.<ref name=WCR2014Epi/> Cùng năm, tỷ lệ cao nhất là ở Bắc Mỹ, châu Âu, Đông Á và hơn một phần ba số ca mới xảy ra ở Trung Quốc. Châu Phi và Nam Á có tỷ lệ thấp hơn nhiều.<ref>{{cite book | last1 = Stewart | first1 = Bernard W. | last2 = Wild | first2 = Christopher P. | name-list-style = vanc |title=World cancer report 2014|date=2014|publisher=IARC Press|location=Lyon|isbn=978-92-832-0429-9|pages=350–352}}</ref>
 +
 
 +
Nhóm đối tượng dễ mắc ung thư phổi nhất là những người tuổi trên 50 có tiền sử hút thuốc. Tỷ lệ tử vong ở nam giới đã bắt đầu giảm từ hơn 20 năm trước còn với nữ thì lại tăng trong những thập kỷ vừa qua và vừa mới chựng lại.<ref name="AUTOREF22" /> Ở Mỹ, rủi ro mắc ung thư phổ trong đời là 8% ở nam và 6% ở nữ.<ref name="Harrison" />
 +
 
 +
Cứ mỗi 3–4 triệu điếu thuốc được hút thì lại có một người chết vì ung thư phổi.<ref>{{cite journal | vauthors = Proctor RN | title = The history of the discovery of the cigarette-lung cancer link: evidentiary traditions, corporate denial, global toll | journal = Tobacco Control | volume = 21 | issue = 2 | pages = 87–91 | date = March 2012 | pmid = 22345227 | doi = 10.1136/tobaccocontrol-2011-050338 | doi-access = free }}</ref> Ảnh hưởng của "[[Big Tobacco]]" (năm hãng thuốc lá hàng đầu) đến hành vi hút thuốc là đáng kể.<ref name="Lum" /> Quảng cáo dễ dẫn dụ những người trẻ từ không hút thuốc trở thành người hút.<ref>{{cite journal | vauthors = Lovato C, Watts A, Stead LF | title = Impact of tobacco advertising and promotion on increasing adolescent smoking behaviours | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 10 | pages = CD003439 | date = October 2011 | pmid = 21975739 | doi = 10.1002/14651858.CD003439.pub2 | pmc = 7173757 }}</ref> Hút thuốc thụ động ngày càng được thừa nhận là yếu tố nguy cơ<ref name="Taylor" /> dẫn đến những chính sách can thiệp nhằm làm giảm tình trạng người không hút thuốc hít phải khói thuốc của người khác.<ref>{{cite journal | vauthors = Kemp FB | title = Smoke free policies in Europe. An overview | journal = Pneumologia | volume = 58 | issue = 3 | pages = 155–8 | date = Jul–Sep 2009 | pmid = 19817310 }}</ref>
 +
 
 +
Kể từ thập niên 1960, tỷ lệ ung thư biểu mô tuyến phổi bắt đầu tăng so với những loại ung thư phổi khác một phần do sự xuất hiện của đầu lọc thuốc lá. Đầu lọc loại bỏ các hạt to từ khói thuốc do đó làm giảm sự ám khói trong những đường thở lớn. Tuy nhiên, người hút thuốc lại phải hít sâu hơn để nhận bằng lượng [[nicotin]], làm tăng lượng hạt ám vào đường thở nhỏ nơi ung thư biểu mô tuyến có xu hướng phát sinh.<ref name="Charloux" /> Tỷ lệ ung thư biểu mô tuyến phổi hiện tiếp tục tăng.<ref>{{cite journal | vauthors = Kadara H, Kabbout M, Wistuba II | title = Pulmonary adenocarcinoma: a renewed entity in 2011 | journal = Respirology | volume = 17 | issue = 1 | pages = 50–65 | date = January 2012 | pmid = 22040022 | pmc = 3911779 | doi = 10.1111/j.1440-1843.2011.02095.x }}</ref>
 +
 
 +
== Lịch sử ==
 +
Ung thư phổi không phổ biến trước khi có thuốc lá, thậm chí nó còn không được công nhận là một bệnh phân biệt cho đến năm 1761.<ref name="AUTOREF27" />  Các khía cạnh khác nhau của ung thư phổi được mô tả thêm vào năm 1810.<ref name="AUTOREF28" /> Vào năm 1878 u phổi ác tính chỉ chiếm 1% tổng số ca ung thư quan sát khi mổ tử thi nhưng đến đầu những năm 1900 đã tăng lên 10–15%.<ref name="Witschi" />  Số ca báo cáo trong tài liệu y khoa năm 1912 chỉ là 374 trên toàn cầu<ref name="AUTOREF29" /> nhưng việc xem lại các trường hợp mổ khám nghiệm cho thấy tỷ lệ ung thư phổi tăng từ 0,3% năm 1852 lên 5,66% năm 1952.<ref name="Grannis" /> Ở Đức vào năm 1929, bác sĩ Fritz Lickint đã phát hiện mối liên hệ giữa hút thuốc lá và ung thư phổi<ref name="Witschi" /> dẫn đến một chiến dịch bài trừ thuốc lá quyết liệt.<ref name="Proctor" /> Nghiên cứu của nhóm bác sĩ Anh công bố những năm 1950 là bằng chứng dịch tễ đáng tin cậy đầu tiên về mối liên hệ giữa ung thư phổi và hành vi hút thuốc.<ref name="Doll" /> Do đó vào năm 1964 Tổng Y sĩ Hoa Kỳ đã khuyến cáo người dân ngừng hút thuốc.<ref name="AUTOREF30" />
 +
 
 +
Sự dính líu của khí [[radon]] được công nhận lần đầu ở những người thợ mỏ tại [[Dãy núi Quặng]] (''Erzgebirge'') gần Schneeberg, Sachsen. Con người đã đào [[bạc]] ở đây từ năm 1470 và bạc này giàu [[uranium]] cùng [[radium]] và khí radon theo kèm.<ref name="Greaves" /> Thợ mỏ mắc một số bệnh phổi mà về sau được công nhận là ung thư phổi vào thập niên 1870.<ref>{{cite journal | vauthors = Greenberg M, Selikoff IJ | title = Lung cancer in the Schneeberg mines: a reappraisal of the data reported by Harting and Hesse in 1879 | journal = The Annals of Occupational Hygiene | volume = 37 | issue = 1 | pages = 5–14 | date = February 1993 | pmid = 8460878 | doi = 10.1093/annhyg/37.1.5 }}</ref> Mặc dù vậy khai mỏ vẫn tiếp tục đến thập niên 1950 do nhu cầu uranium.<ref name="Greaves" /> Radon được xác thực là tác nhân gây ung thư phổi vào thập niên 1960.<ref>{{cite journal | vauthors = Samet JM | title = Radiation and cancer risk: a continuing challenge for epidemiologists | journal = Environmental Health | volume = 10 | issue = Suppl. 1 | pages = S4 | date = April 2011 | pmid = 21489214 | pmc = 3073196 | doi = 10.1186/1476-069X-10-S1-S4 }}</ref>
 +
 
 +
Ca phẫu thuật cắt bỏ phổi chữa ung thư phổi thành công đầu tiên là vào năm 1933.<ref name="AUTOREF32" /> Xạ trị giảm nhẹ được áp dụng từ những năm 1940.<ref name="Edwards" /> Xạ trị triệt để bắt đầu vào những năm 1950 là nỗ lực dùng những liều bức xạ mạnh hơn với bệnh nhân mắc ung thư phổi giai đoạn đầu không thích hợp để phẫu thuật.<ref name="AUTOREF33" /> Vào năm 1997, xạ trị gia tốc đa phân liều liên tục (CHART) được xem là một sự cải tiến hơn xạ trị thường.<ref name="Saunders" /> Thập niên 1960 chứng kiến những nỗ lực xạ trị tận gốc<ref name="AUTOREF35" /> và phẫu thuật cắt bỏ<ref name="AUTOREF34" /> ban đầu đối với ung thư phổi tế bào nhỏ song thất bại. Sang thập niên 1970 con người đã xây dựng thành công các chế độ hóa trị liệu.<ref name="AUTOREF36" />
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
{{Reflist}}
+
{{reflist|refs=
 +
 
 +
<ref name="Honnorat">{{cite journal | vauthors = Honnorat J, Antoine JC | title = Paraneoplastic neurological syndromes | journal = Orphanet Journal of Rare Diseases | volume = 2 | issue = 1 | pages = 22 | date = May 2007 | pmid = 17480225 | pmc = 1868710 | doi = 10.1186/1750-1172-2-22 | df = dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="ajcc">{{Cite book | first=Greene | last=Frederick L. | name-list-style=vanc | title=AJCC cancer staging manual | publisher=Springer-Verlag | location=Berlin | year=2002 | isbn=978-0-387-95271-0 | url-access=registration | url=https://archive.org/details/ajcccancerstagin0000unse }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Peto">{{Cite book | vauthors=Peto R, Lopez AD, Boreham J, etal | title=Mortality from smoking in developed countries 1950–2000: Indirect estimates from National Vital Statistics | publisher=Oxford University Press | year=2006 | url=http://www.ctsu.ox.ac.uk/~tobacco/ | isbn=978-0-19-262535-9 | url-status=live | archive-url=https://web.archive.org/web/20070905151935/http://www.ctsu.ox.ac.uk/~tobacco/ | archive-date=5 September 2007 | df=dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Schick">{{cite journal | vauthors = Schick S, Glantz S | title = Philip Morris toxicological experiments with fresh sidestream smoke: more toxic than mainstream smoke | journal = Tobacco Control | volume = 14 | issue = 6 | pages = 396–404 | date = December 2005 | pmid = 16319363 | pmc = 1748121 | doi = 10.1136/tc.2005.011288 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="EPA radon">{{cite web | last=EPA | author-link=United States Environmental Protection Agency | title=Radiation information: radon | publisher=EPA | date=February 2013 | url=http://www.epa.gov/rpdweb00/radionuclides/radon.html | url-status=live | archive-url=https://web.archive.org/web/20090429130828/http://www.epa.gov/rpdweb00/radionuclides/radon.html | archive-date=29 April 2009 | df=dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="NEJM-molecular">{{cite journal | vauthors = Herbst RS, Heymach JV, Lippman SM | title = Lung cancer | journal = The New England Journal of Medicine | volume = 359 | issue = 13 | pages = 1367–80 | date = September 2008 | pmid = 18815398 | doi = 10.1056/NEJMra0802714 | df = dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Aviel-Ronen">{{cite journal | vauthors = Aviel-Ronen S, Blackhall FH, Shepherd FA, Tsao MS | title = K-ras mutations in non-small-cell lung carcinoma: a review | journal = Clinical Lung Cancer | volume = 8 | issue = 1 | pages = 30–8 | date = July 2006 | pmid = 16870043 | doi = 10.3816/CLC.2006.n.030 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Rosti">{{cite journal | vauthors = Rosti G, Bevilacqua G, Bidoli P, Portalone L, Santo A, Genestreti G | title = Small cell lung cancer | journal = Annals of Oncology | volume = 17 Suppl 2 | issue = Suppl. 2 | pages = ii5-10 | date = March 2006 | pmid = 16608983 | doi = 10.1093/annonc/mdj910 | doi-access = free }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Seo">{{cite journal | vauthors = Seo JB, Im JG, Goo JM, Chung MJ, Kim MY | title = Atypical pulmonary metastases: spectrum of radiologic findings | journal = Radiographics | volume = 21 | issue = 2 | pages = 403–17 | date = 1 March 2001 | pmid = 11259704 | doi = 10.1148/radiographics.21.2.g01mr17403 | df = dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Raz">{{cite journal | vauthors = Raz DJ, He B, Rosell R, Jablons DM | title = Bronchioloalveolar carcinoma: a review | journal = Clinical Lung Cancer | volume = 7 | issue = 5 | pages = 313–22 | date = March 2006 | pmid = 16640802 | doi = 10.3816/CLC.2006.n.012 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Bhutan">{{cite news | vauthors = Pandey G | title=Bhutan's smokers face public ban | publisher=BBC | date=February 2005 | url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/4305715.stm | access-date=7 September 2007 | url-status=live | archive-url=https://web.archive.org/web/20080407045728/http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/4305715.stm | archive-date=7 April 2008 | df=dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="OTO">{{Cite book | vauthors = Arriagada R, Goldstraw P, Le Chevalier T  | title=Oxford Textbook of Oncology | publisher=Oxford University Press | year=2002 | page=2094 | edition=2nd | isbn=978-0-19-262926-5 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="PORT Meta-analysis Trialists Group">{{cite journal | title = Postoperative radiotherapy for non-small cell lung cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 10 | issue = 2 | pages = CD002142 | date = April 2005 | pmid = 15846628 | doi = 10.1002/14651858.CD002142.pub2 | url = http://discovery.ucl.ac.uk/1520973/ | veditors = Rydzewska L | author1 = PORT Meta-analysis Trialists Group }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Murray">{{cite journal | vauthors = Murray N, Turrisi AT | title = A review of first-line treatment for small-cell lung cancer | journal = Journal of Thoracic Oncology | volume = 1 | issue = 3 | pages = 270–8 | date = March 2006 | pmid = 17409868 | doi = 10.1016/s1556-0864(15)31579-3 | s2cid = 30651522 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Azim">{{cite journal | vauthors = Azim HA, Ganti AK | title = Treatment options for relapsed small-cell lung cancer | journal = Anti-Cancer Drugs | volume = 18 | issue = 3 | pages = 255–61 | date = March 2007 | pmid = 17264756 | doi = 10.1097/CAD.0b013e328011a547 | s2cid = 37490814 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="MacCallum">{{cite journal | vauthors = MacCallum C, Gillenwater HH | title = Second-line treatment of small-cell lung cancer | journal = Current Oncology Reports | volume = 8 | issue = 4 | pages = 258–64 | date = July 2006 | pmid = 17254525 | doi = 10.1007/s11912-006-0030-8 | s2cid = 3127080 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF18">{{cite web |title=Small Cell Lung Cancer Treatment |publisher=National Cancer Institute |url=http://www.cancer.gov/cancertopics/pdq/treatment/small-cell-lung/healthprofessional |work=PDQ for Health Professionals |year=2012 |access-date=16 May 2012 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20120513015218/http://cancer.gov/cancertopics/pdq/treatment/small-cell-lung/healthprofessional |archive-date=13 May 2012 |df=dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF22">{{cite journal | vauthors = Jemal A, Tiwari RC, Murray T, Ghafoor A, Samuels A, Ward E, Feuer EJ, Thun MJ | display-authors = 6 | title = Cancer statistics, 2004 | journal = Ca | volume = 54 | issue = 1 | pages = 8–29 | year = 2004 | pmid = 14974761 | doi = 10.3322/canjclin.54.1.8 | s2cid = 46140579 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Lum">{{cite journal | vauthors = Lum KL, Polansky JR, Jackler RK, Glantz SA | title = Signed, sealed and delivered: "big tobacco" in Hollywood, 1927-1951 | journal = Tobacco Control | volume = 17 | issue = 5 | pages = 313–23 | date = October 2008 | pmid = 18818225 | pmc = 2602591 | doi = 10.1136/tc.2008.025445 | url = http://tobaccocontrol.bmj.com/cgi/content/full/17/5/313 | url-status = live | df = dmy-all | archive-url = https://web.archive.org/web/20090404085818/http://tobaccocontrol.bmj.com/cgi/content/full/17/5/313 | archive-date = 4 April 2009 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Charloux">{{cite journal | vauthors = Charloux A, Quoix E, Wolkove N, Small D, Pauli G, Kreisman H | title = The increasing incidence of lung adenocarcinoma: reality or artefact? A review of the epidemiology of lung adenocarcinoma | journal = International Journal of Epidemiology | volume = 26 | issue = 1 | pages = 14–23 | date = February 1997 | pmid = 9126499 | doi = 10.1093/ije/26.1.14 | url = http://ije.oxfordjournals.org/cgi/reprint/26/1/14 | url-status = live | df = dmy-all | archive-url = https://web.archive.org/web/20081205204700/http://ije.oxfordjournals.org/cgi/reprint/26/1/14 | archive-date = 5 December 2008 | doi-access = free }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF27">{{Cite book | last=Morgagni | first=Giovanni Battista | name-list-style = vanc | title=De sedibus et causis morborum per anatomen indagatis | year=1761 |ol=24830495M }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF28">{{Cite book | last=Bayle | first=Gaspard-Laurent | name-list-style = vanc | title=Recherches sur la phthisie pulmonaire |place=Paris |language=fr | year=1810 |ol=15355651W }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Witschi">{{cite journal | vauthors = Witschi H | title = A short history of lung cancer | journal = Toxicological Sciences | volume = 64 | issue = 1 | pages = 4–6 | date = November 2001 | pmid = 11606795 | doi = 10.1093/toxsci/64.1.4 | url = http://toxsci.oxfordjournals.org/cgi/content/full/64/1/4 | url-status = live | df = dmy-all | archive-url = https://web.archive.org/web/20070309064452/http://toxsci.oxfordjournals.org/cgi/content/full/64/1/4 | archive-date = 9 March 2007 | doi-access = free }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF29">{{Cite book | vauthors = Adler I | year=1912 | title=Primary Malignant Growths of the Lungs and Bronchi | place= New York | publisher=Longmans, Green, and Company | oclc=14783544 | ol=24396062M }}, cited in {{cite journal | vauthors = Spiro SG, Silvestri GA | title = One hundred years of lung cancer | journal = American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine | volume = 172 | issue = 5 | pages = 523–9 | date = September 2005 | pmid = 15961694 | doi = 10.1164/rccm.200504-531OE }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Grannis">{{cite web | vauthors = Grannis FW |title=History of cigarette smoking and lung cancer | publisher=smokinglungs.com | url=http://www.smokinglungs.com/cighist.htm | access-date=6 August 2007 | archive-url = https://web.archive.org/web/20070718174754/http://www.smokinglungs.com/cighist.htm| archive-date = 18 July 2007}}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Proctor">{{Cite book | vauthors=Proctor R | title=The Nazi War on Cancer | publisher=Princeton University Press | year=2000 | pages=[https://archive.org/details/naziwaroncancer00proc/page/173 173–246] | isbn=978-0-691-00196-8 | url=https://archive.org/details/naziwaroncancer00proc/page/173 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Doll">{{cite journal | vauthors = Doll R, Hill AB | title = Lung cancer and other causes of death in relation to smoking; a second report on the mortality of British doctors | journal = British Medical Journal | volume = 2 | issue = 5001 | pages = 1071–81 | date = November 1956 | pmid = 13364389 | pmc = 2035864 | doi = 10.1136/bmj.2.5001.1071 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF30">{{cite web | author=US Department of Health Education and Welfare | title=Smoking and health: report of the advisory committee to the Surgeon General of the Public Health Service | location=Washington, DC | publisher=US Government Printing Office | year=1964 | url=http://profiles.nlm.nih.gov/NN/B/B/M/Q/_/nnbbmq.pdf | url-status=live | archive-url=https://web.archive.org/web/20081217024606/http://profiles.nlm.nih.gov/NN/B/B/M/Q/_/nnbbmq.pdf | archive-date=17 December 2008 | df=dmy-all }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Greaves">{{Cite book | vauthors=Greaves M | title=Cancer: the Evolutionary Legacy | publisher=Oxford University Press | year=2000 | pages=[https://archive.org/details/cancerevolutiona00grea/page/196 196–197] | isbn=978-0-19-262835-0 | url=https://archive.org/details/cancerevolutiona00grea/page/196 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF32">{{cite journal | vauthors = Horn L, Johnson DH | title = Evarts A. Graham and the first pneumonectomy for lung cancer | journal = Journal of Clinical Oncology | volume = 26 | issue = 19 | pages = 3268–75 | date = July 2008 | pmid = 18591561 | doi = 10.1200/JCO.2008.16.8260 | url = http://jco.ascopubs.org/cgi/pdf_extract/26/19/3268 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Edwards">{{cite journal | vauthors = Edwards AT | title = Carcinoma of the bronchus | journal = Thorax | volume = 1 | issue = 1 | pages = 1–25 | date = March 1946 | pmid = 20986395 | pmc = 1018207 | doi = 10.1136/thx.1.1.1 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF33">{{cite journal | vauthors = Kabela M | title = [Experience with radical irradiation of bronchial cancer] | language = de | journal = Ceskoslovenska Onkologia | volume = 3 | issue = 2 | pages = 109–15 | year = 1956 | pmid = 13383622 | trans-title = Experience with radical irradiation of bronchial cancer }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="Saunders">{{cite journal | vauthors = Saunders M, Dische S, Barrett A, Harvey A, Gibson D, Parmar M | title = Continuous hyperfractionated accelerated radiotherapy (CHART) versus conventional radiotherapy in non-small-cell lung cancer: a randomised multicentre trial. CHART Steering Committee | journal = Lancet | volume = 350 | issue = 9072 | pages = 161–5 | date = July 1997 | pmid = 9250182 | doi = 10.1016/S0140-6736(97)06305-8 | s2cid = 6087156 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF34">{{cite journal | vauthors = Lennox SC, Flavell G, Pollock DJ, Thompson VC, Wilkins JL | title = Results of resection for oat-cell carcinoma of the lung | journal = Lancet | volume = 2 | issue = 7575 | pages = 925–7 | date = November 1968 | pmid = 4176258 | doi = 10.1016/S0140-6736(68)91163-X }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF35">{{cite journal | vauthors = Miller AB, Fox W, Tall R | title = Five-year follow-up of the Medical Research Council comparative trial of surgery and radiotherapy for the primary treatment of small-celled or oat-celled carcinoma of the bronchus | journal = Lancet | volume = 2 | issue = 7619 | pages = 501–5 | date = September 1969 | pmid = 4184834 | doi = 10.1016/S0140-6736(69)90212-8 }}</ref>
 +
 
 +
<ref name="AUTOREF36">{{cite journal | vauthors = Cohen MH, Creaven PJ, Fossieck BE, Broder LE, Selawry OS, Johnston AV, Williams CL, Minna JD | display-authors = 6 | title = Intensive chemotherapy of small cell bronchogenic carcinoma | journal = Cancer Treatment Reports | volume = 61 | issue = 3 | pages = 349–54 | year = 1977 | pmid = 194691 }}</ref>
 +
 
 +
}}

Bản hiện tại lúc 08:12, ngày 14 tháng 2 năm 2021

UnderCon icon.svg Mục từ này chưa được bình duyệt và có thể cần sự giúp đỡ của bạn để hoàn thiện.
Ung thư phổi
Tên khácUng thư biểu mô phổi (Caxinom phổi)
LungCACXR.PNG
Ảnh X quang ngực cho thấy một khối u ở phổi (mũi tên)
Chuyên khoaPhổi học, ung thư học
Triệu chứngHo (bao gồm ho ra máu), sụt cân, khó thở, đau ngực[1]
Khởi phátThường ~70 tuổi[2]
LoạiUng thư phổi tế bào nhỏ (SCLC), ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC)[3]
Yếu tố nguy cơ
Chẩn đoánHình ảnh y khoa, sinh thiết mô[6][7]
Phòng ngừaKhông hút thuốc, tránh tiếp xúc với amiăng
Điều trịPhẫu thuật, hóa trị, xạ trị[7]
Tiên lượngTỷ lệ sống 5 năm 19,4% (Mỹ)[2], 41,4% (Nhật Bản)[8]
Số người mắc2,9 triệu ca mắc mới (2018)[9]
Số người chết1,76 triệu (2018)[9]

Ung thư phổi hay ung thư biểu mô phổi[7]khối u ác tính có đặc điểm tế bào tăng sinh không kiểm soát trong phổi. Sự tăng sinh tế bào này có thể lan ra ngoài phổi bởi quá trình di căn vào mô gần kề hoặc những bộ phận khác của cơ thể.[10] Hầu hết ung thư khởi phát ở phổi, gọi là ung thư phổi nguyên phát, là ung thư biểu mô[11] với hai loại chính là ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) và ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC).[3] Triệu chứng phổ biến nhất là ho (bao gồm ho ra máu), sụt cân, khó thở, và đau ngực.[1]

Hút thuốc lá trong thời gian dài là nguyên nhân của đại đa số (85%) ca ung thư phổi.[4] Khoảng 10–15% ca xảy ra ở những người chưa từng hút thuốc,[12] khi đó nguyên nhân thường là sự kết hợp các yếu tố di truyền và tiếp xúc với khí radon, amiăng, hút thuốc thụ động, hay các loại hình ô nhiễm không khí khác.[4][5][13][14] Ung thư phổi có thể quan sát thấy trên ảnh X quang ngựcchụp cắt lớp vi tính (CT).[7] Sinh thiết giúp xác nhận chẩn đoán và thường được thực hiện nhờ soi phế quản hay chỉ dẫn CT.[6][15]

Cách thức phòng bệnh hàng đầu là tránh xa những nhân tố nguy cơ bao gồm ô nhiễm không khí và khói thuốc.[16] Việc chữa trị và kết quả lâu dài tùy thuộc vào loại ung thư, giai đoạn (mức độ lây lan), và sức khỏe tổng quan của bệnh nhân.[7] Đa số trường hợp là không chữa được.[3] Cách điều trị phổ biến bao gồm phẫu thuật, hóa trị, và xạ trị.[7] Ung thư phổi không tế bào nhỏ đôi khi được chữa bằng phẫu thuật còn với ung thư phổi tế bào nhỏ hóa trị và xạ trị thường hiệu quả hơn.[17]

Trong năm 2012 trên thế giới có 1,8 triệu người mắc ung thư phổi và 1,6 triệu người tử vong[11] khiến đây là nguyên nhân gây tử vong liên quan đến ung thư phổ biến nhất ở nam và thứ hai ở nữ sau ung thư vú.[18] Độ tuổi chẩn đoán thường gặp nhất là 70.[2] Tỷ lệ sống năm năm ở Mỹ là 19,4%[2] còn ở Nhật Bản là 41,4%.[8] Với các nước đang phát triển, kết quả nhìn chung là kém hơn.[19]

Dấu hiệu và triệu chứng[sửa]

Các dấu hiệu và triệu chứng có thể là của ung thư phổi bao gồm:[1]

Nếu ung thư phát triển ở khí đạo, nó có thể chặn dòng khí khiến việc thở trở nên khó khăn. Sự cản trở còn có thể dẫn đến tích tụ chất tiết và làm tăng nguy cơ viêm phổi.[1]

Tùy thuộc vào loại khối u, hội chứng cận ung thư (triệu chứng không do sự có mặt cục bộ của khối u) có thể thu hút sự chú ý đến căn bệnh lúc đầu.[20] Ở ung thư phổi, hiện tượng này có thể bao gồm chứng tăng calci huyết, hội chứng tăng tiết hormone chống bài niệu không phù hợp (SIADH, nước tiểu đậm đặc và máu loãng bất thường), hormone vỏ thượng thận (ACTH) sản xuất lệch vị trí, hội chứng nhược cơ Lambert–Eaton (cơ bắp yếu đi do rối loạn tự miễn). Các khối u trên đỉnh phổi, gọi là khối u Pancoast, có thể xâm lấn hệ thần kinh giao cảm, dẫn tới hội chứng Horner (sụp mí mắt và co đồng tử cùng bên) và gây tổn hại đến đám rối thần kinh cánh tay.[1]

Nhiều triệu chứng của ung thư phổi (chán ăn, sụt cân, sốt, mệt mỏi) là không đặc biệt.[6] Với nhiều người, đến khi họ cảm thấy bất thường và đi khám thì ung thư đã lan ra ngoài địa điểm ban đầu.[21] Triệu chứng cho thấy ung thư đã di căn bao gồm sụt cân, đau xương và những triệu chứng thần kinh như đau đầu, ngất xỉu, co giật, yếu chi.[1] Địa điểm di căn phổ biến là não, xương, tuyến thượng thận, phổi còn lại, gan, màng ngoài tim, và thận.[21] Khoảng 10% người mắc ung thư phổi không thấy dấu hiệu lúc chẩn đoán và bệnh tình cờ được phát hiện trên ảnh X quang ngực định kỳ.[15]

Nguyên nhân[sửa]

Ung thư phát triển do tổn thương DNA và những biến đổi ngoài gen. Sự biến đổi tác động đến những chức năng bình thường của tế bào bao gồm tăng sinh tế bào, chết tế bào lập trình (apoptosis), và sửa chữa DNA. Tổn thương tích lũy càng nhiều thì rủi ro ung thư càng tăng.[22]

Hút thuốc[sửa]

Cho đến nay hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây ung thư phổi.[4] Khói thuốc lá chứa ít nhất 73 chất gây ung thư đã biết[23] như là benzo[a]pyrene,[24] NNK, 1,3-butadiene, và một đồng vị phóng xạ của poloniumpolonium-210.[23] Ở các nước phát triển, 90% số ca tử vong do ung thư phổi ở nam và 70% ở nữ trong năm 2000 được cho là do hút thuốc.[25] 85% ca mắc ung thư phổi cũng là do hút thuốc.[7] Một bài phân tích năm 2014 phát hiện thuốc lá điện tử có thể là yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư phổi nhưng không nguy hiểm bằng thuốc lá điếu.[26]

Hút thuốc thụ động hay việc hít phải khói thuốc của người khác là nguyên nhân gây ung thư phổi ở người không hút thuốc. Người hút thuốc thụ động có thể được định nghĩa là người sống hoặc làm việc cùng người hút thuốc. Nghiên cứu từ Mỹ,[27][28][29] Anh,[30] và các nước châu Âu khác[31] đều nhất quán chỉ ra nguy cơ gia tăng đáng kể đối với người hút thuốc thụ động.[32] Người sống với người hút thuốc có nguy cơ tăng 20–30% còn với người làm việc trong môi trường có khói thuốc thì nguy cơ tăng 16–19%.[33] Các cuộc điều tra gợi ý khói thuốc bay ngoài không khí nguy hiểm hơn nhiều khói người hút trực tiếp hút vào.[34] Hút thuốc thụ động dẫn đến khoảng 3.400 ca tử vong liên quan ung thư mỗi năm ở Mỹ.[29]

Khói cần sa chứa nhiều chất gây ung thư có trong khói thuốc lá,[35] tuy nhiên mối liên hệ giữa việc hút cần sa và nguy cơ ung thư phổi là không rõ ràng.[36][37] Một bài đánh giá năm 2013 không phát hiện nguy cơ gia tăng từ việc sử dụng cần sa ít đến vừa.[38] Trong khi bài đánh giá năm 2014 cho rằng hút cần sa làm tăng gấp đôi nguy cơ ung thư phổi, dù vậy ở nhiều nước cần sa thường được trộn với thuốc lá.[39]

Khí radon[sửa]

Radon là chất khí không màu, không mùi sinh ra từ sự phân rã của radium phóng xạ là sản phẩm phân rã của uranium được tìm thấy trong vỏ Trái Đất. Hiện tượng phát xạ ion hóa vật chất di truyền, gây nên những đột biến mà đôi khi trở thành ung thư. Ở Mỹ, radon là tác nhân ung thư phổi phổ biến thứ hai[40] gây ra khoảng 21.000 cái chết mỗi năm.[41] Nguy cơ ung thư phổi tăng 8–16% ứng với nồng độ radon tăng 100 Bq/m³.[42] Hàm lượng khí radon dao động tùy vào địa điểm và thành phần đất đá nằm bên dưới. Ở Mỹ cứ 15 hộ thì có một hộ có hàm lượng radon cao hơn mức khuyến cáo 4 pCi/l (148 Bq/m³).[43]

Amiăng[sửa]

Amiăng có thể gây ra những bệnh phổi khác nhau trong đó có ung thư phổi. Hút thuốc lá và amiăng có hiệu ứng cộng dồn trong sự phát triển của ung thư phổi.[5] Ở người hút thuốc mà làm việc với amiăng, nguy cơ ung thư phổi tăng gấp 45 lần so với người bình thường.[44] Amiăng còn có thể gây ra ung thư màng phổi gọi là u trung biểu mô, loại này tách biệt với ung thư phổi.[45]

Ô nhiễm không khí[sửa]

Các chất gây ô nhiễm không khí ngoài trời nhất là chất hóa học sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch làm tăng nguy cơ ung thư phổi.[4] Các hạt mịn (PM 2.5) và sol khí sulfate mà có thể đến từ khí thải xe cộ liên hệ với sự gia tăng nguy cơ nhẹ.[4][46] Lượng nitrogen dioxide tăng lên 10 phần tỷ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên 14%.[47] Ước tính ô nhiễm không khí ngoài trời là nguyên nhân của 1–2% ca ung thư phổi.[4]

Có bằng chứng không chắc chắn ủng hộ ô nhiễm không khí trong nhà liên quan tới việc đốt củi, than, phân, hay tàn dư thực vật phục vụ nấu nướng và sưởi ấm làm tăng nguy cơ ung thư phổi.[48] Phụ nữ tiếp xúc với khói than trong nhà có nguy cơ khoảng chừng gấp đôi và nhiều sản phẩm phụ của việc đốt cháy sinh khối là tác nhân gây ung thư đã biết hoặc nghi ngờ.[49] Nguy cơ này tác động đến khoảng 2,4 tỷ người trên toàn cầu[48] và được tin là nguyên nhân của 1,5% số ca tử vong do ung thư phổi.[49]

Di truyền[sửa]

Khoảng 8% số ca ung thư phổi khởi nguồn từ những yếu tố thừa hưởng.[50] Người thân của người được chẩn đoán ung thư phổi có nguy cơ tăng gấp đôi, khả năng do sự kết hợp gen.[51] Tính đa hình của các nhiễm sắc thể 5, 6 và 15 có tác động đến nguy cơ mắc ung thư phổi.[52] Cũng liên quan là đa hình nucleotide đơn của các gen mã hóa thụ thể nicotinic acetylcholine (nAChR) như CHRNA5, CHRNA3, CHRNB4; cùng RGS17, một gen điều chỉnh ra hiệu protein G.[52]

Nguyên nhân khác[sửa]

Còn nhiều chất, nghề nghiệp, kiểu tiếp xúc môi trường khác có liên hệ với ung thư phổi. Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) phát biểu có "bằng chứng đầy đủ" chỉ ra những yếu tố dưới đây là tác nhân gây ung thư ở phổi:[53]

Bệnh sinh[sửa]

Cũng như nhiều loại ung thư khác, ung thư phổi khởi phát do gen sinh ung hoạt hóa hoặc gen đè nén bướu bất hoạt.[54] Tác nhân gây ung thư gây đột biến ở những gen này mở đường cho bệnh phát triển.[55]

Đột biến ở tiền-gen sinh ung K-ras gây ra khoảng 10–30% số ca ung thư biểu mô tuyến phổi.[56][57] Gần 4% số ca ung thư phổi không tế bào nhỏ có dính dáng đến gen dung hợp EML4-ALK.[58]

Biến đổi ngoài gen như quá trình methyl hóa ADN thay đổi, sửa đổi đuôi histone, hoặc điều chỉnh microRNA có thể làm bất hoạt gen đè nén bướu.[59] Quan trọng, tế bào ung thư phát triển kháng kích ứng oxy hóa cho phép chúng trụ được và làm trầm trọng tình trạng viêm, điều cản trở hệ miễn dịch đối phó với khối u.[60][61]

Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR) điều chỉnh tăng sinh tế bào, chết rụng tế bào, sự tạo mạch, và sự xâm lấn của khối u.[56] Việc EGFR bị đột biến và khuếch đại phổ biến ở ung thư phổi không tế bào nhỏ cung cấp cơ sở cho điều trị bằng các chất ức chế EGFR. Her2/neu không thường xuyên bị tác động.[56] Các gen thường bị đột biến hoặc khuếch đại khác gồm c-MET, NKX2-1, LKB1, PIK3CA, và BRAF.[56]

Con người chưa hiểu hết về các dòng tế bào gốc.[1] Cơ chế có thể liên quan đến việc tế bào gốc hoạt hóa một cách bất thường. Ở đường thở gần, tế bào gốc biểu hiện keratin 5 dễ bị tác động thường dẫn đến ung thư phổi tế bào vảy. Ở đường thở giữa, tế bào gốc liên can gồm tế bào clubtế bào thần kinh biểu mô biểu hiện SCGB1A1. Ung thư phổi tế bào nhỏ có thể khởi nguồn từ những dòng tế bào này[62] hoặc tế bào thần kinh nội tiết[1] và có thể biểu hiện kháng nguyên CD44.[62]

Di căn ở ung thư phổi đòi hỏi sự chuyển đổi kiểu tế bào từ biểu mô thành trung mô. Điều này có thể xảy ra thông qua sự hoạt hóa các đường truyền tín hiệu như Akt/GSK3Beta, MEK-ERK, Fas, và Par6.[63]

Chẩn đoán[sửa]

Ảnh CT cho thấy một khối u ung thư ở phổi trái
Sacom phổi nguyên phát ở bệnh nhân 72 tuổi không triệu chứng

Chụp X quang ngực là một trong những bước khảo sát đầu tiên nếu người bệnh thông báo những triệu chứng có thể là của ung thư phổi. Cách làm này có thể phát hiện trung thất to, xẹp phổi, viêm phổi, hoặc tràn dịch màng phổi.[7] Chụp CT ngực có thể cho thấy u gai khả năng cao là dấu hiệu ung thư phổi, ngoài ra còn cung cấp thêm thông tin về loại và mức độ bệnh. Soi phế quản hay sinh thiết theo chỉ dẫn CT thường được áp dụng để lấy mẫu khối u phục vụ khám nghiệm mô.[15]

Ung thư phổi xuất hiện thường là một nốt phổi đơn độc trên ảnh X quang ngực. Tuy nhiên chẩn đoán phân biệt là rộng, nhiều bệnh cũng có thể gây ra đặc điểm này như ung thư di căn, u mô thừa, u hạt nhiễm khuẩn do lao, nhiễm nấm Histoplasma, hoặc nấm Coccidioides.[64] Ung thư phổi có thể tình cờ được phát hiện khi đi chụp X quang hay CT vì lý do không liên quan.[65] Chẩn đoán kết luận dựa vào công tác khám nghiệm mô nghi ngờ[1] khi đã có những đặc điểm lâm sàng và X quang.[6]

Chỉ dẫn y tế khuyên giám sát nốt phổi thường xuyên.[66] Chụp CT không nên thực hiện nhiều hoặc lâu hơn chỉ định do phơi nhiễm bức xạ gia tăng và tốn kém.[66]

Phân loại[sửa]

Tỷ lệ mắc ung thư phổi theo kiểu mô hiệu chỉnh tuổi[4]
Kiểu mô Tỷ lệ mắc trên 100.000 người một năm
Tất cả 66,9
Ung thư biểu mô tuyến 22,1
Ung thư biểu mô tế bào vảy 14,4
Ung thư biểu mô tế bào nhỏ 9,8

Ung thư phổi được phân loại theo kiểu mô.[6] Việc phân loại là quan trọng để quyết định cách xử trị và dự đoán kết cục bệnh. Ung thư phổi là ung thư biểu mô – những khối u ác tính phát sinh từ tế bào biểu mô. Cơ sở phân loại là kích cỡ và diện mạo của các tế bào ác tính quan sát dưới kính hiển vi. Vì mục đích điều trị, người ta chia ung thư phổi làm hai loại phổ quát: ung thư phổi không tế bào nhỏung thư phổi tế bào nhỏ.[67]

Ung thư phổi không tế bào nhỏ[sửa]

Ảnh hiển vi ung thư biểu mô tế bào vảy, một loại ung thư phổi không tế bào nhỏ, mẫu FNA, nhuộm PAP
Ung thư phổi tế bào nhỏ (ảnh hiển vi một mẫu sinh thiết lõi kim)

Ung thư phổi không tế bào nhỏ có ba loại chính là ung thư biểu mô tuyến, ung thư biểu mô tế bào vảy, và ung thư biểu mô tế bào lớn.[1]

Gần 40% trường hợp ung thư phổi là ung thư biểu mô tuyến thường xuất phát từ mô phổi ngoại biên.[6] Mặc dù đa số ca ung thư biểu mô tuyến có liên hệ với việc hút thuốc nhưng đây còn là dạng ung thư phổi phổ biến nhất ở nhóm người hút ít hơn 100 điếu thuốc trong đời[1][68] và người đã bỏ thuốc có tiền sử hút thuốc không nhiều.[1] Một loại ung thư biểu mô tuyến là ung thư phế quản phế nang phổ biến hơn ở nữ giới không bao giờ hút thuốc và cơ hội sống lâu dài với loại này có thể cao hơn.[69]

Ung thư biểu mô tế bào vảy chiếm khoảng 30% số ca ung thư phổi và thường xảy ra gần đường khí lớn. Một hốc rỗng và tế bào chết hay được thấy ở tâm khối u.[6]

Khoảng 10 đến 15% số ca ung thư phổi là ung thư biểu mô tế bào lớn.[70] Tên gọi như vậy bởi tế bào ung thư là lớn với tế bào chất thừa thãi, nhân tế bào to và hạch nhân dễ thấy.[6]

Ung thư phổi tế bào nhỏ[sửa]

Ở ung thư phổi tế bào nhỏ, các tế bào chứa dày đặc những hạt thần kinh bài tiết (túi chứa hormone thần kinh nội tiết) khiến khối u có liên hệ với hội chứng cận ung thư hoặc nội tiết.[71] Loại này đa phần phát sinh ở đường khí lớn (phế quản chính và phụ).[15] 60 đến 70% trường hợp bệnh đã lan rộng (không thể xạ trị một vùng) khi phát hiện.[1]

Di căn[sửa]

Sự hiện diện của Napsin-A và TTF-1 ở ung thư phổi nguyên phát[1]
Loại Napsin-A TTF-1
Ung thư biểu mô tế bào vảy Âm Âm
Ung thư biểu mô tuyến Dương Dương
Ung thư biểu mô tế bào nhỏ Âm Dương

Phổi là nơi mà khối u từ bộ phận khác của cơ thể thường lan sang. Ung thư thứ phát được phân định theo địa điểm gốc, ví dụ ung thư vú lan sang phổi gọi là ung thư vú di căn. U di căn thường có diện mạo tròn trên ảnh X quang ngực.[72]

Ung thư phổi nguyên phát cũng hay di căn đến não, xương, gan, và tuyến thượng thận.[6] Một cách để xác định nguồn gốc là nhuộm miễn dịch mẫu sinh thiết.[73] Sự hiện diện của Napsin-A, TTF-1, CK7, và CK20 giúp nhận biết loại ung thư phổi. Ung thư phổi tế bào nhỏ khởi phát từ tế bào thần kinh nội tiết có thể biểu hiện CD56, phân tử kết dính tế bào thần kinh, synaptophysin, hoặc chromogranin.[1]

Phân giai đoạn[sửa]

Ung thư phổi được phân định giai đoạn để đánh giá mức độ lây lan của bệnh từ điểm ban đầu.[74] Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng và điều trị bệnh.[1][74]

Phân loại TNM (u, hạch, di căn) áp dụng cho ung thư phổi không tế bào nhỏ dựa trên kích cỡ u nguyên phát, sự liên đới của hạch bạch huyết, và di căn xa.[1]

Phân loại TNM ở ung thư phổi[75][76]
T: U nguyên phát
TX Mọi: Không thể đánh giá u nguyên phát
Tế bào u trong đờm hoặc dịch rửa phế quản phế nang nhưng không thấy u qua ảnh hoặc nội soi
T0 Không thấy dấu hiệu u nguyên phát
Tis Ung thư tại chỗ
T1 U nhỏ hơn 3 cm, xung quanh là phổi hoặc màng phổi tạng, không xâm lấn phế quản thùy
T1mi Ung thư biểu mô tuyến xâm lấn rất ít
T1a U nhỏ hơn hoặc bằng 1 cm
T1b U từ > 1 đến ≤ 2 cm
T1c U từ > 2 đến ≤ 3 cm
T2 Mọi: U từ > 3 đến ≤ 5 cm
Liên đới phế quản chính trừ cựa khí quản
Xâm lấn màng phổi tạng
Xẹp phổi/viêm phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi
T2a U từ > 3 đến ≤ 4 cm
T2b U từ > 4 đến ≤ 5 cm
T3 Mọi: U từ > 5 đến ≤ 7 cm
Xâm lấn thành ngực, dây thần kinh hoành, hoặc màng ngoài tim thành
Nốt u khác nhau ở cùng thùy
T4 Mọi: U lớn hơn hoặc bằng 7 cm
Xâm lấn cơ hoành, trung thất, tim, mạch máu lớn, khí quản, cựa khí quản, dây thần kinh thanh quản quặt ngược, thực quản, hoặc thể đốt sống
Nốt u khác nhau ở thùy khác cùng lá phổi
N: Hạch bạch huyết
NX Không thể đánh giá di căn hạch vùng
N0 Không có di căn hạch vùng
N1 Di căn hạch quanh phế quản cùng bên và/hoặc hạch rốn phổi
N1a Di căn một điểm hạch N1
N1b Di căn hai điểm hạch N1 trở lên
N2 Di căn hạch trung thất cùng bên và/hoặc hạch dưới cựa phế quản
N2a1 Di căn một điểm hạch N2, không có hạch N1
N2a2 Di căn một điểm hạch N2 và ít nhất một điểm hạch N1
N2b Di căn hai điểm hạch N2 trở lên
N3 Mọi: Di căn hạch cơ thang hoặc hạch thượng đòn
Di căn hạch trung thất hoặc hạch rốn phổi đối bên
M: Di căn [xa]
MX Không thể đánh giá di căn xa
M0 Không có di căn xa
M1a Mọi: Nốt u ở lá phổi khác
U với nốt màng ngoài tim hoặc màng phổi
Tràn dịch màng phổi hoặc tràn dịch màng ngoài tim ác tính
M1b Di căn một điểm ngoài ngực
M1c Di căn hai điểm ngoài ngực trở lên

Vận dụng bộ mô tả TNM, các nhóm được lập ứng với những giai đoạn 0, IA, IB, IIA, IIB, IIIA, IIIB, và IV. Nhóm giai đoạn hỗ trợ lựa chọn phương thức điều trị và dự đoán tiên lượng.[77]

Các nhóm giai đoạn dựa theo phân loại TNM ở ung thư phổi[1]
TNM Giai đoạn
T1a–T1b N0 M0 IA
T2a N0 M0 IB
T1a–T2a N1 M0 IIA
T2b N0 M0
T2b N1 M0 IIB
T3 N0 M0
T1a–T3 N2 M0 IIIA
T3 N1 M0
T4 N0–N1 M0
N3 M0 IIIB
T4 N2 M0
M1 IV

Ung thư phổi tế bào nhỏ thường được phân làm "giai đoạn hạn chế" và "giai đoạn lan rộng".[1] Tuy vậy phân loại TNM cùng phân nhóm vẫn hữu dụng trong dự đoán tiên lượng.[77]

Có hai kiểu đánh giá giai đoạn chung ở cả ung thư phổi không tế bào nhỏ lẫn tế bào nhỏ là lâm sàng và phẫu thuật. Xác định giai đoạn lâm sàng được thực hiện trước khi phẫu thuật dứt điểm dựa vào kết quả sinh thiết và nghiên cứu hình ảnh. Xác định giai đoạn phẫu thuật làm trong hoặc sau đó dựa vào cả những phát hiện lâm sàng lẫn phẫu thuật bao gồm việc lấy mẫu hạch bạch huyết ngực.[6]

Phòng ngừa[sửa]

Mặt cắt ngang một lá phổi người: vùng màu trắng ở thùy trên là ung thư, các vùng có màu đen là do khói thuốc làm biến màu.

Không hút và bỏ thuốc lá là những biện pháp phòng ngừa ung thư phổi hiệu quả.[78]

Cấm hút thuốc[sửa]

Ở nhiều nước, trong khi các chất gây ung thư đã được nhận biết và cấm thì hút thuốc lá vẫn phổ biến. Xóa bỏ hành vi hút thuốc là mục tiêu chủ chốt trong công tác phòng ngừa ung thư phổi, trong đó cai thuốc là một khâu quan trọng.[79]

Các chính sách can thiệp nhằm làm giảm hành vi hút thuốc thụ động ở những địa điểm công cộng như nhà hàng và nơi làm việc đã trở nên phổ biến hơn ở nhiều nước phương Tây.[80] Bhutan cấm hút thuốc hoàn toàn từ năm 2005[81] trong khi Ấn Độ đề ra lệnh cấm hút thuốc nơi công cộng vào tháng 10 năm 2008.[82] Tổ chức Y tế Thế giới đã kêu gọi các chính phủ ban hành lệnh cấm quảng cáo thuốc lá để ngăn người trẻ bị thu hút.[83] Họ đánh giá biện pháp này đã làm giảm lượng thuốc lá tiêu thụ xuống 16% ở những nơi áp dụng.[83]

Tầm soát[sửa]

Tầm soát ung thư bằng những xét nghiệm y tế nhằm phát hiện bệnh ở nhóm người không biểu lộ triệu chứng.[84] Với những đối tượng nguy cơ cao, chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể phát hiện ung thư và trao cơ hội kéo dài sự sống cho người bệnh.[66][85] Việc làm này giúp giảm 0,3% nguy cơ tử vong tuyệt đối (20% tương đối) vì ung thư phổi.[86][87] Nhóm nguy cơ cao là những người tuổi từ 55 đến 74 từng hút một bao thuốc mỗi ngày trong 30 năm, kể cả người đã bỏ thuốc trong vòng 15 năm gần nhất.[66]

Chụp CT có liên hệ với một tỷ lệ cao dương tính giả có thể dẫn đến điều trị không cần thiết.[88] Cứ một trường hợp dương tính đúng thì có khoảng 19 trường hợp dương tính giả.[87] Mối lo khác bao gồm phơi nhiễm bức xạ[88] và chi phí cho bước xét nghiệm tiếp theo.[66] Nghiên cứu không tìm ra tác dụng tầm soát của việc xét nghiệm đờm hay chụp X quang ngực.[85][89]

Tổ Công tác Dịch vụ Phòng bệnh Hoa Kỳ (USPSTF) khuyến cáo những người tuổi từ 55 đến 80 có tổng tiền sử hút thuốc 30 bao-năm (tức là hút một bao mỗi ngày trong 30 năm, hoặc hai bao mỗi ngày trong 15 năm, v.v.) và đang hút hoặc bỏ chưa được trên 15 năm đi chụp CT liều thấp hàng năm.[90] Tầm soát không nên áp dụng với người mắc vấn đề sức khỏe khác mà khiến việc điều trị ung thư phổi không khả thi nếu phát hiện.[90]

Cách thức phòng ngừa khác[sửa]

Sử dụng vitamin A,[91][92] C,[91] D,[93] hay E[91] bổ sung trong thời gian dài không làm giảm nguy cơ mắc ung thư phổi. Thậm chí một vài nghiên cứu phát hiện vitamin A, B, và E có thể làm tăng nguy cơ ung thư phổi ở người có lịch sử hút thuốc.[94]

Một số nghiên cứu ám chỉ người ăn nhiều rau quả thì nguy cơ mắc bệnh thấp hơn.[29][95] Tuy nhiên điều này có lẽ do yếu tố khác trộn lẫn như kết hợp chế độ ăn nhiều rau quả với không hút thuốc.[96] Các nghiên cứu chuyên sâu không chứng minh được mối liên hệ rõ ràng giữa chế độ ăn và nguy cơ ung thư phổi,[1][95] dù vậy phân tích tổng hợp chỉ ra ăn uống lành mạnh có lợi và cần thiết với mọi đối tượng.[97]

Xử trị[sửa]

Việc chữa trị ung thư phổi phụ thuộc vào loại tế bào cụ thể của ung thư, mức độ lây lan, và thể trạng bệnh nhân. Các biện pháp phổ biến gồm chăm sóc giảm nhẹ,[98] phẫu thuật, hóa trị, xạ trị.[1] Liệu pháp đích đang ngày một quan trọng với ung thư phổi tiến triển.[99] Bệnh nhân ung thư phổi được khuyến khích bỏ thuốc mặc dù không có bằng chứng rõ ràng nói lên tính hiệu quả của việc cai thuốc đối với người được chẩn đoán ung thư phổi.[100] Cũng không rõ tập thể dục có lợi với bệnh nhân ung thư phổi không còn ở giai đoạn sớm hay không.[101] Tập thể dục có thể có lợi cho người mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ đang hồi phục sau phẫu thuật[102] hoặc từng trải qua xạ trị, hóa trị, hay chăm sóc giảm nhẹ.[103] Tập thể dục trước phẫu thuật giúp cải thiện kết quả.[104] Các hoạt động phục hồi chức năng ở nhà có thể củng cố tiến trình phục hồi sau chữa trị.[103]

Phẫu thuật[sửa]

Mẫu phổi cắt bỏ chứa ung thư biểu mô tế bào vảy (vùng màu trắng gần phế quản)

Nếu kiểm tra xác nhận ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn sẽ được đánh giá để xem có thể áp dụng phẫu thuật hay không. Chụp cắt lớp phát positron (PET), chụp cắt lớp vi tính (CT), và các xét nghiệm không xâm lấn là công cụ kiểm nghiệm.[1][105] Chỉ áp dụng PET-CT thì chưa đủ độ chính xác[105] nên hạch bạch huyết trung thất có thể được lấy mẫu để hỗ trợ đánh giá giai đoạn nếu thấy nghi ngờ. Kỹ thuật để làm việc này gồm chọc kim qua thành ngực, chọc kim qua phế quản, siêu âm nội soi cùng chọc kim, nội soi trung thất, và nội soi ngực.[106] Xét nghiệm máu và kiểm thử chức năng hô hấp giúp đánh giá thể trạng bệnh nhân có đạt yêu cầu để phẫu thuật hay không.[15] Nếu phát hiện dự trữ hô hấp kém thì có thể không phẫu thuật được.[1]

Ở phần lớn các ca ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm, loại bỏ thùy phổi là một phương án phẫu thuật. Với người không phù hợp để cắt bỏ hoàn toàn thùy thì có thể cắt một phần nhỏ hơn (cắt nêm). Tuy nhiên cắt nêm có nguy cơ tái phát cao hơn cắt thùy. Cận xạ trị dùng iod phóng xạ tại rìa vùng cắt nêm có thể làm giảm rủi ro tái phát. Cắt bỏ cả lá phổi là hiếm gặp.[107] Cắt thùy nội soi có video hỗ trợ là một cách thức phẫu thuật giảm thiểu xâm lấn, đạt hiệu quả tương tự cắt thùy mở thông thường và ít đau ốm hậu phẫu.[108][109]

Với ung thư phổi tế bào nhỏ thì hóa trị và xạ trị thường được sử dụng.[110] Tuy nhiên vai trò của phẫu thuật ở ung thư phổi tế bào nhỏ đang được xem xét lại. Phẫu thuật có thể cải thiện kết quả khi kết hợp cùng hóa trị và xạ trị ở giai đoạn đầu của bệnh.[111]

Chưa rõ cắt bỏ phổi cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I - IIA có hiệu quả, tuy nhiên chứng cứ yếu gợi ý kết hợp cắt phổi và phẫu tích hạch bạch huyết trung thất hoàn toàn có thể cải thiện cơ hội sống so với cắt phổi và lấy mẫu hạch trung thất (không phẫu tích hoàn toàn).[112]

Xạ trị[sửa]

Xạ trị thường đi kèm với hóa trị và có thể được dùng để chữa cho người mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ mà không phẫu thuật được.[113] Hình thức xạ trị cường độ cao này gọi là xạ trị triệt căn.[114] Một cải tiến của kỹ thuật là xạ trị gia tốc đa phân liều liên tục (CHART), ở đó một liều xạ trị cao được cấp trong thời gian ngắn.[115] Xạ trị ngực bổ trợ hậu phẫu nhìn chung không nên dùng sau phẫu thuật có ý định chữa ung thư phổi không tế bào nhỏ.[116] Việc làm này có thể có lợi cho một số người có hạch bạch huyết trung thất bị liên lụy.[117]

Với những ca ung thư phổi tế bào nhỏ có tiềm năng chữa trị, xạ trị ngực thường được khuyến cáo kết hợp hóa trị.[6] Chưa rõ thời gian lý tưởng để thực hiện những liệu pháp này (xạ trị hay hóa trị vào lúc nào là tốt nhất).[118]

Nếu ung thư phát triển chặn mất một đoạn phế quản ngắn, cận xạ trị (xạ trị trong) có thể được thực hiện thẳng vào đường thở để mở đường. So với xạ trị chiếu ngoài thì cận xạ trị giúp giảm thời gian điều trị và thời gian phơi nhiễm bức xạ cho nhân viên y tế.[119] Tuy nhiên bằng chứng không hẳn cho thấy xạ trị trong kết hợp xạ trị ngoài có hiệu quả hơn là chỉ xạ trị ngoài.[120]

Chiếu xạ sọ dự phòng (PCI) là một kiểu xạ trị não nhằm làm giảm nguy cơ di căn.[121] PCI hiệu quả nhất với ung thư phổi tế bào nhỏ. Ở giai đoạn hạn chế, PCI giúp tăng tỷ lệ sống 3 năm từ 15% đến 20% còn ở giai đoạn lan rộng giúp tăng tỷ lệ sống một năm từ 13% đến 27%.[122] Không rõ phẫu thuật có hiệu quả hơn xạ phẫu ở người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ mà có một điểm di căn não hay không.[123]

Tiến bộ gần đây trong xác định mục tiêu và hình ảnh y khoa đã dẫn tới sự phát triển của xạ trị lập thể trong điều trị ung thư phổi giai đoạn sớm. Ở hình thức xạ trị này, những liều cao được phân phát qua một số lần nhờ các kỹ thuật định vị lập thể. Đối tượng chủ yếu được áp dụng là bệnh nhân không nên phẫu thuật do có bệnh lý đi kèm.[124]

Các liều bức xạ nhỏ hơn vào ngực có thể được dùng để khống chế triệu chứng cho cả ung thư phổi không tế bào nhỏ và tế bào nhỏ (xạ trị giảm nhẹ).[125][126] Sử dụng liều lượng cao hơn trong chăm sóc giảm nhẹ không giúp kéo dài thêm sự sống.[126]

Hóa trị[sửa]

Chế độ hóa trị tùy thuộc vào kiểu u.[6] Kể cả ở giai đoạn tương đối sớm, ung thư phổi tế bào nhỏ vẫn được điều trị chủ yếu bằng hóa trị và xạ trị.[127] Cisplatinetoposide được dùng phổ biến nhất kết hợp với carboplatin, gemcitabine, paclitaxel, vinorelbine, topotecan, và irinotecan.[128][129][130] Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn, hóa trị cải thiện cơ hội sống và là biện pháp chữa trị hàng đầu với điều kiện bệnh nhân đủ sức khỏe.[131] Thường có hai loại thuốc được dùng, một hay chứa platin (cisplatin hoặc carboplatin). Thuốc, hợp chất chứa platin, hay liệu pháp platin không tỏ ra có hiệu quả kéo dài sự sống hơn các thuốc không platin và có thể dẫn đến rủi ro cao xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng như buồn nôn, nôn mửa, thiếu máu và giảm tiểu cầu,[132] đặc biệt ở người trên 70 tuổi.[133] Chưa có đủ bằng chứng để xác minh phương pháp hóa trị nào là tốt nhất.[132] Cũng không rõ hóa trị đợt hai cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ khi đợt đầu không thành công có lợi hay hại.[134]

Hóa trị bổ trợ dùng sau phẫu thuật trị bệnh để cải thiện kết quả. Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ, mẫu hạch bạch huyết lân cận được lấy trong lúc phẫu thuật để hỗ trợ phân giai đoạn. Khi xác nhận bệnh ở giai đoạn II hoặc III, hóa trị bổ trợ (kèm xạ trị hậu phẫu hoặc không) giúp tăng tỷ lệ sống 5 năm thêm 4%.[135][136][137] Vinorelbine kết hợp cisplatin hiệu quả hơn những chế độ cũ.[136] Thử nghiệm lâm sàng không chứng minh rõ ràng lợi ích của hóa trị bổ trợ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn IB.[138] Hóa trị tiền phẫu ở ung thư phổi không tế bào nhỏ mà cắt bỏ được có thể cải thiện kết quả.[139][140]

Hóa trị có thể kết hợp với chăm sóc giảm nhẹ trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.[141] Ở những ca bệnh nặng, hóa trị phù hợp giúp tăng cơ hội sống hơn là chỉ chăm sóc hỗ trợ, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống.[141][142] Với người đủ sức khỏe duy trì hóa trị giúp kéo dài thời gian sống từ 1,5 đến 3 tháng và giảm nhẹ triệu chứng.[143][144] NSCLC Meta-Analyses Collaborative Group (nhóm cộng tác phân tích tổng hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ) khuyên nếu người bệnh muốn và có thể chịu đựng thì hóa trị nên được cân nhắc ở bệnh giai đoạn tiến triển.[131][145]

Liệu pháp đích và liệu pháp miễn dịch[sửa]

Một số thuốc nhắm vào các con đường phân tử, nhất là cho điều trị bệnh tiến triển. Erlotinib, gefitinibafatinib ức chế tyrosine kinase tại thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR). Các chất ức chế EGFR có thể giúp làm chậm sự lây lan của tế bào ung thư và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.[146] Ở những bệnh nhân có đột biến EGFR, điều trị bằng gefitinib có lợi ích hơn là điều trị bằng hóa trị.[147] Denosumab là kháng thể đơn dòng trực tiếp chống RANKL, có thể hữu dụng trong điều trị di căn xương.[148]

Liệu pháp miễn dịch có thể được áp dụng cho cả ung thư phổi tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ.[149][150] Liệu pháp miễn dịch dựa vào vắc-xin sau phẫu thuật hay xạ trị có thể không giúp cải thiện sự sống cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I-III.[151]

Soi phế quản[sửa]

Một vài cách điều trị có thể được thực hiện thông qua nội soi phế quản nhằm kiểm soát xuất huyết hoặc tắc nghẽn đường thở. Khi đường thở bị tắc nghẽn bởi khối u phát triển thì lựa chọn bao gồm soi ống cứng, tạo hình phế quản bằng bóng, đặt stent, mở ổ.[152] Cắt quang laser thực hiện bằng cách phát tia laser vào đường thở thông qua ống soi để loại bỏ u cản trở.[153]

Chăm sóc giảm nhẹ[sửa]

Chăm sóc giảm nhẹ đi kèm chăm sóc ung thư thông thường có lợi cả cho người đang hóa trị.[154] Các phương pháp này cho phép bàn luận thêm về lựa chọn điều trị và tạo cơ hội đi đến những quyết định được xem xét kỹ càng.[155][156] Chăm sóc giảm nhẹ hữu ích và bớt tốn kém suốt thời gian trị bệnh đến hết đời. Với người bị bệnh giai đoạn muộn, chăm sóc xoa dịu có thể cũng phù hợp.[15][156]

Tiên lượng[sửa]

Kết quả theo giai đoạn lâm sàng[77]
Giai đoạn
lâm sàng
Tỷ lệ sống 5 năm (%)
Ung thư phổi không
tế bào nhỏ
Ung thư phổi tế bào
nhỏ
IA 50 38
IB 47 21
IIA 36 38
IIB 26 18
IIIA 19 13
IIIB 7 9
IV 2 1

Ở Mỹ, 16,8% bệnh nhân sống sót ít nhất 5 năm sau khi được chẩn đoán ung thư phổi.[2][157] Ở Anh và Wales năm 2010–2011, tỷ lệ sống 5 năm tổng quan ước tính là 9,5%.[158] Kết quả nhìn chung kém hơn ở nhóm nước đang phát triển.[19] Giai đoạn thường không còn sớm tại thời điểm chẩn đoán, 30–40% số ca ung thư phổi không tế bào nhỏ và 60% số ca ung thư phổi tế bào nhỏ là ở giai đoạn IV.[6] Khả năng sống sót tùy thuộc vào mức độ tiến triển của bệnh. Dữ liệu cho thấy khoảng 70% bệnh nhân sống sót ít nhất một năm khi được chẩn đoán ở giai đoạn sớm nhất còn với giai đoạn muộn nhất (IV) chỉ là 14%.[159]

Các yếu tố tiên lượng ở ung thư phổi không tế bào nhỏ bao gồm sự hiện diện của những triệu chứng liên quan đến phổi, khối u to (>3 cm), kiểu tế bào không vảy (mô học), mức độ lây lan (giai đoạn) và di căn đến nhiều hạch bạch huyết, xâm lấn mạch. Yếu tố tiên lượng ở ung thư phổi tế bào nhỏ gồm thể trạng, giới tính, giai đoạn bệnh, và sự dính dáng của hệ thần kinh trung ương hoặc gan tại thời điểm chẩn đoán.[160]

Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ, tiên lượng tốt nhất đạt được bằng phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn ở giai đoạn IA với tỷ lệ sống 5 năm lên tới 70%.[161] Tỷ lệ sống 5 năm trung bình của người mắc ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn cuối là nhỏ hơn 1%. Thời gian sống trung bình đối với giai đoạn hạn chế là 20 tháng cùng tỷ lệ sống 5 năm 20%.[7] Liệu pháp miễn dịch ra đời đã giúp cải thiện đáng kể tiên lượng của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ.[162]

Theo dữ liệu do Viện Ung thư Quốc gia Mỹ cung cấp, độ tuổi chẩn đoán ung thư phổi trung vị ở Mỹ là 70[163] và tử vong là 72.[164]

Dịch tễ[sửa]

Số người chết do ung thư phổi, phế quản, khí quản mỗi triệu người năm 2012
  0–7
  8–12
  13–32
  33–53
  54–81
  82–125
  126–286
  287–398
  399–527
  528–889

Trên thế giới, ung thư phổi là loại ung thư có tỷ lệ mắc và tử vong cao hàng đầu ở nam giới còn với nữ thì tỷ lệ mắc cao thứ ba và tử vong thứ hai sau ung thư vú. Trong năm 2012, thế giới có 1,82 triệu người mắc mới và 1,56 triệu người chết do ung thư phổi, chiếm 19,4% số ca tử vong do ung thư.[18] Cùng năm, tỷ lệ cao nhất là ở Bắc Mỹ, châu Âu, Đông Á và hơn một phần ba số ca mới xảy ra ở Trung Quốc. Châu Phi và Nam Á có tỷ lệ thấp hơn nhiều.[165]

Nhóm đối tượng dễ mắc ung thư phổi nhất là những người tuổi trên 50 có tiền sử hút thuốc. Tỷ lệ tử vong ở nam giới đã bắt đầu giảm từ hơn 20 năm trước còn với nữ thì lại tăng trong những thập kỷ vừa qua và vừa mới chựng lại.[166] Ở Mỹ, rủi ro mắc ung thư phổ trong đời là 8% ở nam và 6% ở nữ.[1]

Cứ mỗi 3–4 triệu điếu thuốc được hút thì lại có một người chết vì ung thư phổi.[167] Ảnh hưởng của "Big Tobacco" (năm hãng thuốc lá hàng đầu) đến hành vi hút thuốc là đáng kể.[168] Quảng cáo dễ dẫn dụ những người trẻ từ không hút thuốc trở thành người hút.[169] Hút thuốc thụ động ngày càng được thừa nhận là yếu tố nguy cơ[32] dẫn đến những chính sách can thiệp nhằm làm giảm tình trạng người không hút thuốc hít phải khói thuốc của người khác.[170]

Kể từ thập niên 1960, tỷ lệ ung thư biểu mô tuyến phổi bắt đầu tăng so với những loại ung thư phổi khác một phần do sự xuất hiện của đầu lọc thuốc lá. Đầu lọc loại bỏ các hạt to từ khói thuốc do đó làm giảm sự ám khói trong những đường thở lớn. Tuy nhiên, người hút thuốc lại phải hít sâu hơn để nhận bằng lượng nicotin, làm tăng lượng hạt ám vào đường thở nhỏ nơi ung thư biểu mô tuyến có xu hướng phát sinh.[171] Tỷ lệ ung thư biểu mô tuyến phổi hiện tiếp tục tăng.[172]

Lịch sử[sửa]

Ung thư phổi không phổ biến trước khi có thuốc lá, thậm chí nó còn không được công nhận là một bệnh phân biệt cho đến năm 1761.[173] Các khía cạnh khác nhau của ung thư phổi được mô tả thêm vào năm 1810.[174] Vào năm 1878 u phổi ác tính chỉ chiếm 1% tổng số ca ung thư quan sát khi mổ tử thi nhưng đến đầu những năm 1900 đã tăng lên 10–15%.[175] Số ca báo cáo trong tài liệu y khoa năm 1912 chỉ là 374 trên toàn cầu[176] nhưng việc xem lại các trường hợp mổ khám nghiệm cho thấy tỷ lệ ung thư phổi tăng từ 0,3% năm 1852 lên 5,66% năm 1952.[177] Ở Đức vào năm 1929, bác sĩ Fritz Lickint đã phát hiện mối liên hệ giữa hút thuốc lá và ung thư phổi[175] dẫn đến một chiến dịch bài trừ thuốc lá quyết liệt.[178] Nghiên cứu của nhóm bác sĩ Anh công bố những năm 1950 là bằng chứng dịch tễ đáng tin cậy đầu tiên về mối liên hệ giữa ung thư phổi và hành vi hút thuốc.[179] Do đó vào năm 1964 Tổng Y sĩ Hoa Kỳ đã khuyến cáo người dân ngừng hút thuốc.[180]

Sự dính líu của khí radon được công nhận lần đầu ở những người thợ mỏ tại Dãy núi Quặng (Erzgebirge) gần Schneeberg, Sachsen. Con người đã đào bạc ở đây từ năm 1470 và bạc này giàu uranium cùng radium và khí radon theo kèm.[181] Thợ mỏ mắc một số bệnh phổi mà về sau được công nhận là ung thư phổi vào thập niên 1870.[182] Mặc dù vậy khai mỏ vẫn tiếp tục đến thập niên 1950 do nhu cầu uranium.[181] Radon được xác thực là tác nhân gây ung thư phổi vào thập niên 1960.[183]

Ca phẫu thuật cắt bỏ phổi chữa ung thư phổi thành công đầu tiên là vào năm 1933.[184] Xạ trị giảm nhẹ được áp dụng từ những năm 1940.[185] Xạ trị triệt để bắt đầu vào những năm 1950 là nỗ lực dùng những liều bức xạ mạnh hơn với bệnh nhân mắc ung thư phổi giai đoạn đầu không thích hợp để phẫu thuật.[186] Vào năm 1997, xạ trị gia tốc đa phân liều liên tục (CHART) được xem là một sự cải tiến hơn xạ trị thường.[187] Thập niên 1960 chứng kiến những nỗ lực xạ trị tận gốc[188] và phẫu thuật cắt bỏ[189] ban đầu đối với ung thư phổi tế bào nhỏ song thất bại. Sang thập niên 1970 con người đã xây dựng thành công các chế độ hóa trị liệu.[190]

Tham khảo[sửa]

  1. a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x Horn L, Lovly CM (2018), "Chapter 74: Neoplasms of the lung", trong Jameson JL, Fauci AS, Kasper DL, Hauser SL, Longo DL, Loscalzo J (bt.), Harrison's Principles of Internal Medicine (lxb. 20th), McGraw-Hill, ISBN 978-1259644030
  2. a b c d e "Surveillance, Epidemiology and End Results Program", National Cancer Institute, lưu trữ từ tài liệu gốc 4 tháng 3 2016, truy cập 5 tháng 3 2016
  3. a b c "Lung Cancer—Patient Version", NCI, 1 tháng 1 1980, lưu trữ từ tài liệu gốc 9 tháng 3 2016, truy cập 5 tháng 3 2016
  4. a b c d e f g h Alberg AJ, Brock MV, Samet JM (2016), "Chapter 52: Epidemiology of lung cancer", Murray & Nadel's Textbook of Respiratory Medicine (lxb. 6th), Saunders Elsevier, ISBN 978-1-4557-3383-5
  5. a b c O'Reilly KM, Mclaughlin AM, Beckett WS, Sime PJ (tháng 3 năm 2007), "Asbestos-related lung disease", American Family Physician, 75 (5): 683–8, PMID 17375514, lưu trữ từ tài liệu gốc 29 tháng 9 2007
  6. a b c d e f g h i j k l m Lu C, Onn A, Vaporciyan AA, et al. (2010), "Chapter 78: Cancer of the Lung", Holland-Frei Cancer Medicine (lxb. 8th), People's Medical Publishing House, ISBN 978-1-60795-014-1
  7. a b c d e f g h i Lung Carcinoma: Tumors of the Lungs, Merck Manual Professional Edition, Online edition, lưu trữ từ tài liệu gốc 16 tháng 8 2007, truy cập 15 tháng 8 2007
  8. a b "Japanese Medical Center Finds Five-Year Survival Rate for Cancer Is 66.4%", nippon.com, truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2020
  9. a b "Lung Cancer 2020: Epidemiology, Etiology, and Prevention", ScienDirect, 41 (1): 1–24, tháng 3 năm 2020, doi:10.1016/j.ccm.2019.10.001, PMID 32008623
  10. Falk S, Williams C (2010), "Chapter 1", Lung Cancer—the facts (lxb. 3rd), Oxford University Press, tr. 3–4, ISBN 978-0-19-956933-5
  11. a b World Cancer Report 2014, World Health Organization, 2014, tr. Chapter 5.1, ISBN 978-92-832-0429-9
  12. Thun MJ, Hannan LM, Adams-Campbell LL, Boffetta P, Buring JE, Feskanich D, et al. (tháng 9 năm 2008), "Lung cancer occurrence in never-smokers: an analysis of 13 cohorts and 22 cancer registry studies", PLOS Medicine, 5 (9): e185, doi:10.1371/journal.pmed.0050185, PMC 2531137, PMID 18788891
  13. Carmona RH (27 tháng 6 2006), The Health Consequences of Involuntary Exposure to Tobacco Smoke: A Report of the Surgeon General, Publications and Reports of the Surgeon General, U.S. Department of Health and Human Services, lưu trữ từ tài liệu gốc 15 tháng 2 2017, Secondhand smoke exposure causes disease and premature death in children and adults who do not smoke. Retrieved 2014-06-16
  14. "Tobacco Smoke and Involuntary Smoking" (PDF), IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans, WHO International Agency for Research on Cancer, 83, 2004, lưu trữ (PDF) từ tài liệu gốc 13 tháng 8 2015, There is sufficient evidence that involuntary smoking (exposure to secondhand or 'environmental' tobacco smoke) causes lung cancer in humans. ... Involuntary smoking (exposure to secondhand or 'environmental' tobacco smoke) is carcinogenic to humans (Group 1).
  15. a b c d e f Collins LG, Haines C, Perkel R, Enck RE (tháng 1 năm 2007), "Lung cancer: diagnosis and management", American Family Physician, 75 (1): 56–63, PMID 17225705, lưu trữ từ tài liệu gốc 29 tháng 9 2007
  16. "Lung Cancer Prevention–Patient Version (PDQ®)", NCI, 4 tháng 11 2015, lưu trữ từ tài liệu gốc 9 tháng 3 2016, truy cập 5 tháng 3 2016
  17. Chapman S, Robinson G, Stradling J, West S, Wrightson J (2014), "Chapter 31", Oxford Handbook of Respiratory Medicine (lxb. 3rd), Oxford University Press, tr. 284, ISBN 978-0-19-870386-0
  18. a b World Cancer Report 2014, World Health Organization, 2014, tr. Chapter 1.1, ISBN 978-92-832-0429-9
  19. a b Majumder, Sadhan (2009), Stem cells and cancer (lxb. Online-Ausg.), New York: Springer, tr. 193, ISBN 978-0-387-89611-3, lưu trữ từ tài liệu gốc 18 tháng 10 2015 Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  20. Honnorat J, Antoine JC (tháng 5 năm 2007), "Paraneoplastic neurological syndromes", Orphanet Journal of Rare Diseases, 2 (1): 22, doi:10.1186/1750-1172-2-22, PMC 1868710, PMID 17480225
  21. a b Frederick L., Greene (2002), AJCC cancer staging manual, Berlin: Springer-Verlag, ISBN 978-0-387-95271-0 Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  22. Brown KM, Keats JJ, Sekulic A, et al. (2010), "Chapter 8", Holland-Frei Cancer Medicine (lxb. 8th), People's Medical Publishing House USA, ISBN 978-1-60795-014-1
  23. a b Hecht SS (tháng 12 năm 2012), "Lung carcinogenesis by tobacco smoke", International Journal of Cancer, 131 (12): 2724–32, doi:10.1002/ijc.27816, PMC 3479369, PMID 22945513
  24. Kumar V, Abbas AK, Aster JC (2013), "Chapter 5", Robbins Basic Pathology (lxb. 9th), Elsevier Saunders, tr. 199, ISBN 978-1-4377-1781-5
  25. Peto R, Lopez AD, Boreham J, et al. (2006), Mortality from smoking in developed countries 1950–2000: Indirect estimates from National Vital Statistics, Oxford University Press, ISBN 978-0-19-262535-9, lưu trữ từ tài liệu gốc 5 tháng 9 2007
  26. Nansseu JR, Bigna JJ (2016), "Electronic Cigarettes for Curbing the Tobacco-Induced Burden of Noncommunicable Diseases: Evidence Revisited with Emphasis on Challenges in Sub-Saharan Africa", Pulmonary Medicine, 2016: 4894352, doi:10.1155/2016/4894352, PMC 5220510, PMID 28116156Bản mẫu:CC-notice
  27. "Health effects of exposure to environmental tobacco smoke. California Environmental Protection Agency", Tobacco Control, 6 (4): 346–53, 1997, doi:10.1136/tc.6.4.346, PMC 1759599, PMID 9583639, lưu trữ từ tài liệu gốc 8 tháng 8 2007
  28. Centers for Disease Control Prevention (CDC) (tháng 12 năm 2001), "State-specific prevalence of current cigarette smoking among adults, and policies and attitudes about secondhand smoke--United States, 2000", MMWR. Morbidity and Mortality Weekly Report, 50 (49): 1101–6, PMID 11794619, lưu trữ từ tài liệu gốc 25 tháng 6 2017
  29. a b c Alberg AJ, Ford JG, Samet JM (tháng 9 năm 2007), "Epidemiology of lung cancer: ACCP evidence-based clinical practice guidelines (2nd edition)", Chest, 132 (3 Suppl): 29S–55S, doi:10.1378/chest.07-1347, PMID 17873159
  30. Parkin DM (tháng 12 năm 2011), "2. Tobacco-attributable cancer burden in the UK in 2010", British Journal of Cancer, 105 Suppl 2 (Suppl. 2): S6–S13, doi:10.1038/bjc.2011.475, PMC 3252064, PMID 22158323
  31. Jaakkola MS, Jaakkola JJ (tháng 8 năm 2006), "Impact of smoke-free workplace legislation on exposures and health: possibilities for prevention", The European Respiratory Journal, 28 (2): 397–408, doi:10.1183/09031936.06.00001306, PMID 16880370
  32. a b Taylor R, Najafi F, Dobson A (tháng 10 năm 2007), "Meta-analysis of studies of passive smoking and lung cancer: effects of study type and continent", International Journal of Epidemiology, 36 (5): 1048–59, doi:10.1093/ije/dym158, PMID 17690135, lưu trữ từ tài liệu gốc 5 tháng 8 2011
  33. "Frequently asked questions about second hand smoke", World Health Organization, lưu trữ từ tài liệu gốc 1 tháng 1 2013, truy cập 25 tháng 7 2012
  34. Schick S, Glantz S (tháng 12 năm 2005), "Philip Morris toxicological experiments with fresh sidestream smoke: more toxic than mainstream smoke", Tobacco Control, 14 (6): 396–404, doi:10.1136/tc.2005.011288, PMC 1748121, PMID 16319363
  35. Greydanus DE, Hawver EK, Greydanus MM, Merrick J (tháng 10 năm 2013), "Marijuana: current concepts(†)", Frontiers in Public Health, 1 (42): 42, doi:10.3389/fpubh.2013.00042, PMC 3859982, PMID 24350211
  36. Owen KP, Sutter ME, Albertson TE (tháng 2 năm 2014), "Marijuana: respiratory tract effects", Clinical Reviews in Allergy & Immunology, 46 (1): 65–81, doi:10.1007/s12016-013-8374-y, PMID 23715638, S2CID 23823391
  37. Joshi M, Joshi A, Bartter T (tháng 3 năm 2014), "Marijuana and lung diseases", Current Opinion in Pulmonary Medicine, 20 (2): 173–9, doi:10.1097/mcp.0000000000000026, PMID 24384575, S2CID 8010781
  38. Tashkin DP (tháng 6 năm 2013), "Effects of marijuana smoking on the lung", Annals of the American Thoracic Society, 10 (3): 239–47, doi:10.1513/annalsats.201212-127fr, PMID 23802821
  39. Underner M, Urban T, Perriot J, de Chazeron I, Meurice JC (tháng 6 năm 2014), "[Cannabis smoking and lung cancer]", Revue des Maladies Respiratoires, 31 (6): 488–98, doi:10.1016/j.rmr.2013.12.002, PMID 25012035
  40. Choi H, Mazzone P (tháng 9 năm 2014), "Radon and lung cancer: assessing and mitigating the risk", Cleveland Clinic Journal of Medicine, 81 (9): 567–75, doi:10.3949/ccjm.81a.14046, PMID 25183848, S2CID 43418206
  41. Radon (Rn) Health Risks, EPA, 27 tháng 8 2013, lưu trữ từ tài liệu gốc 20 tháng 10 2008
  42. Schmid K, Kuwert T, Drexler H (tháng 3 năm 2010), "Radon in indoor spaces: an underestimated risk factor for lung cancer in environmental medicine", Deutsches Ärzteblatt International, 107 (11): 181–6, doi:10.3238/arztebl.2010.0181, PMC 2853156, PMID 20386676
  43. EPA (tháng 2 năm 2013), Radiation information: radon, EPA, lưu trữ từ tài liệu gốc 29 tháng 4 2009
  44. Tobias J, Hochhauser D (2010), "Chapter 12", Cancer and its Management (lxb. 6th), Wiley-Blackwell, tr. 199, ISBN 978-1-4051-7015-4
  45. Davies RJ, Lee YC (2010), "18.19.3", Oxford Textbook Medicine (lxb. 5th), OUP Oxford, ISBN 978-0-19-920485-4
  46. Chen H, Goldberg MS, Villeneuve PJ (tháng 10–tháng 12 năm 2008), "A systematic review of the relation between long-term exposure to ambient air pollution and chronic diseases", Reviews on Environmental Health, 23 (4): 243–97, doi:10.1515/reveh.2008.23.4.243, PMID 19235364, S2CID 24481623
  47. Clapp RW, Jacobs MM, Loechler EL (tháng 1–tháng 3 năm 2008), "Environmental and occupational causes of cancer: new evidence 2005–2007", Reviews on Environmental Health, 23 (1): 1–37, doi:10.1515/REVEH.2008.23.1.1, PMC 2791455, PMID 18557596
  48. a b Lim WY, Seow A (tháng 1 năm 2012), "Biomass fuels and lung cancer", Respirology, 17 (1): 20–31, doi:10.1111/j.1440-1843.2011.02088.x, PMID 22008241
  49. a b Sood A (tháng 12 năm 2012), "Indoor fuel exposure and the lung in both developing and developed countries: an update", Clinics in Chest Medicine, 33 (4): 649–65, doi:10.1016/j.ccm.2012.08.003, PMC 3500516, PMID 23153607
  50. Yang IA, Holloway JW, Fong KM (tháng 10 năm 2013), "Genetic susceptibility to lung cancer and co-morbidities", Journal of Thoracic Disease, 5 Suppl 5 (Suppl. 5): S454–62, doi:10.3978/j.issn.2072-1439.2013.08.06, PMC 3804872, PMID 24163739
  51. Dela Cruz CS, Tanoue LT, Matthay RA (2015), "Chapter 109: Epidemiology of lung cancer", trong Grippi MA, Elias JA, Fishman JA, Kotloff RM, Pack AI, Senior RM (bt.), Fishman's Pulmonary Diseases and Disorders (lxb. 5th), McGraw-Hill, tr. 1673, ISBN 978-0-07-179672-9
  52. a b Larsen JE, Minna JD (tháng 12 năm 2011), "Molecular biology of lung cancer: clinical implications", Clinics in Chest Medicine, 32 (4): 703–40, doi:10.1016/j.ccm.2011.08.003, PMC 3367865, PMID 22054881
  53. Cogliano VJ, Baan R, Straif K, Grosse Y, Lauby-Secretan B, El Ghissassi F, et al. (tháng 12 năm 2011), "Preventable exposures associated with human cancers" (PDF), Journal of the National Cancer Institute, 103 (24): 1827–39, doi:10.1093/jnci/djr483, PMC 3243677, PMID 22158127, lưu trữ (PDF) từ tài liệu gốc 20 tháng 9 2012
  54. Cooper WA, Lam DC, O'Toole SA, Minna JD (tháng 10 năm 2013), "Molecular biology of lung cancer", Journal of Thoracic Disease, 5 Suppl 5 (Suppl. 5): S479–90, doi:10.3978/j.issn.2072-1439.2013.08.03, PMC 3804875, PMID 24163741
  55. Tobias J, Hochhauser D (2010), "Chapter 12", Cancer and its Management (lxb. 6th), Wiley-Blackwell, tr. 200, ISBN 978-1-4051-7015-4
  56. a b c d Herbst RS, Heymach JV, Lippman SM (tháng 9 năm 2008), "Lung cancer", The New England Journal of Medicine, 359 (13): 1367–80, doi:10.1056/NEJMra0802714, PMID 18815398
  57. Aviel-Ronen S, Blackhall FH, Shepherd FA, Tsao MS (tháng 7 năm 2006), "K-ras mutations in non-small-cell lung carcinoma: a review", Clinical Lung Cancer, 8 (1): 30–8, doi:10.3816/CLC.2006.n.030, PMID 16870043
  58. Kumar V, Abbas AK, Aster JC (2013), "Chapter 5", Robbins Basic Pathology (lxb. 9th), Elsevier Saunders, tr. 212, ISBN 978-1-4377-1781-5
  59. Jakopovic M, Thomas A, Balasubramaniam S, Schrump D, Giaccone G, Bates SE (tháng 10 năm 2013), "Targeting the epigenome in lung cancer: expanding approaches to epigenetic therapy", Frontiers in Oncology, 3 (261): 261, doi:10.3389/fonc.2013.00261, PMC 3793201, PMID 24130964
  60. Takahashi N, Chen HY, Harris IS, Stover DG, Selfors LM, Bronson RT, et al. (tháng 6 năm 2018), "Cancer Cells Co-opt the Neuronal Redox-Sensing Channel TRPA1 to Promote Oxidative-Stress Tolerance", Cancer Cell, 33 (6): 985–1003.e7, doi:10.1016/j.ccell.2018.05.001, PMC 6100788, PMID 29805077
  61. Vlahopoulos S, Adamaki M, Khoury N, Zoumpourlis V, Boldogh I (tháng 2 năm 2019), "Roles of DNA repair enzyme OGG1 in innate immunity and its significance for lung cancer", Pharmacology & Therapeutics, 194: 59–72, doi:10.1016/j.pharmthera.2018.09.004, PMC 6504182, PMID 30240635
  62. a b Mulvihill MS, Kratz JR, Pham P, Jablons DM, He B (tháng 2 năm 2013), "The role of stem cells in airway repair: implications for the origins of lung cancer", Chinese Journal of Cancer, 32 (2): 71–4, doi:10.5732/cjc.012.10097, PMC 3845611, PMID 23114089
  63. Powell CA, Halmos B, Nana-Sinkam SP (tháng 7 năm 2013), "Update in lung cancer and mesothelioma 2012", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 188 (2): 157–66, doi:10.1164/rccm.201304-0716UP, PMC 3778761, PMID 23855692
  64. Ost D (2015), "Chapter 110: Approach to the patient with pulmonary nodules", trong Grippi MA, Elias JA, Fishman JA, Kotloff RM, Pack AI, Senior RM (bt.), Fishman's Pulmonary Diseases and Disorders (lxb. 5th), McGraw-Hill, tr. 1685, ISBN 978-0-07-179672-9
  65. Frank L, Quint LE (tháng 3 năm 2012), "Chest CT incidentalomas: thyroid lesions, enlarged mediastinal lymph nodes, and lung nodules", Cancer Imaging, 12 (1): 41–8, doi:10.1102/1470-7330.2012.0006, PMC 3335330, PMID 22391408
  66. a b c d e American College of Chest Physicians; American Thoracic Society (tháng 9 năm 2013), "Five Things Physicians and Patients Should Question", Choosing Wisely: an initiative of the ABIM Foundation, American College of Chest Physicians and American Thoracic Society, lưu trữ từ tài liệu gốc 3 tháng 11 2013, truy cập 6 tháng 1 2013
  67. Kumar V, Abbas AK, Aster JC (2013), "12", Robbins Basic Pathology (lxb. 9th), Elsevier Saunders, tr. 505, ISBN 978-1-4377-1781-5
  68. Subramanian J, Govindan R (tháng 2 năm 2007), "Lung cancer in never smokers: a review", Journal of Clinical Oncology, 25 (5): 561–70, doi:10.1200/JCO.2006.06.8015, PMID 17290066
  69. Raz DJ, He B, Rosell R, Jablons DM (tháng 3 năm 2006), "Bronchioloalveolar carcinoma: a review", Clinical Lung Cancer, 7 (5): 313–22, doi:10.3816/CLC.2006.n.012, PMID 16640802
  70. Ferri, Fred F. (2014), Ferri's Clinical Advisor 2015 E-Book: 5 Books in 1 (trong English), Elsevier Health Sciences, tr. 708, ISBN 978-0-323-08430-7 Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  71. Rosti G, Bevilacqua G, Bidoli P, Portalone L, Santo A, Genestreti G (tháng 3 năm 2006), "Small cell lung cancer", Annals of Oncology, 17 Suppl 2 (Suppl. 2): ii5-10, doi:10.1093/annonc/mdj910, PMID 16608983
  72. Seo JB, Im JG, Goo JM, Chung MJ, Kim MY (1 tháng 3 2001), "Atypical pulmonary metastases: spectrum of radiologic findings", Radiographics, 21 (2): 403–17, doi:10.1148/radiographics.21.2.g01mr17403, PMID 11259704
  73. Tan D, Zander DS (tháng 1 năm 2008), "Immunohistochemistry for assessment of pulmonary and pleural neoplasms: a review and update", International Journal of Clinical and Experimental Pathology, 1 (1): 19–31, PMC 2480532, PMID 18784820
  74. a b Connolly JL, Goldsmith JD, Wang HH, et al. (2010), "37: Principles of Cancer Pathology", Holland-Frei Cancer Medicine (lxb. 8th), People's Medical Publishing House, ISBN 978-1-60795-014-1
  75. 8th edition lung cancer TNM staging summary (PDF), International Association for the Study of Lung Cancer, lưu trữ từ nguyên tác (PDF) ngày 17 tháng 6 năm 2018, truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2018
  76. Van Schil PE, Rami-Porta R, Asamura H (tháng 3 năm 2018), "8th TNM edition for lung cancer: a critical analysis", Annals of Translational Medicine, 6 (5): 87, doi:10.21037/atm.2017.06.45, PMC 5890051, PMID 29666810
  77. a b c Rami-Porta R, Crowley JJ, Goldstraw P (tháng 2 năm 2009), "The revised TNM staging system for lung cancer" (PDF), Annals of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 15 (1): 4–9, PMID 19262443, lưu trữ (PDF) từ tài liệu gốc 9 tháng 5 2012
  78. Dela Cruz CS, Tanoue LT, Matthay RA (tháng 12 năm 2011), "Lung cancer: epidemiology, etiology, and prevention", Clinics in Chest Medicine, 32 (4): 605–44, doi:10.1016/j.ccm.2011.09.001, PMC 3864624, PMID 22054876
  79. Goodman GE (tháng 11 năm 2002), "Lung cancer. 1: prevention of lung cancer", Thorax, 57 (11): 994–9, doi:10.1136/thorax.57.11.994, PMC 1746232, PMID 12403886
  80. McNabola A, Gill LW (tháng 2 năm 2009), "The control of environmental tobacco smoke: a policy review", International Journal of Environmental Research and Public Health, 6 (2): 741–58, doi:10.3390/ijerph6020741, PMC 2672352, PMID 19440413
  81. Pandey G (tháng 2 năm 2005), Bhutan's smokers face public ban, BBC, lưu trữ từ tài liệu gốc 7 tháng 4 2008, truy cập 7 tháng 9 2007
  82. Pandey G (2 tháng 10 2008), Indian ban on smoking in public, BBC, lưu trữ từ tài liệu gốc 15 tháng 1 2009, truy cập 25 tháng 4 2012
  83. a b UN health agency calls for total ban on tobacco advertising to protect young, United Nations News service, 30 tháng 5 2008, lưu trữ từ tài liệu gốc 4 tháng 3 2016
  84. Gutierrez A, Suh R, Abtin F, Genshaft S, Brown K (tháng 6 năm 2013), "Lung cancer screening", Seminars in Interventional Radiology, 30 (2): 114–20, doi:10.1055/s-0033-1342951, PMC 3709936, PMID 24436526
  85. a b Usman Ali M, Miller J, Peirson L, Fitzpatrick-Lewis D, Kenny M, Sherifali D, Raina P (tháng 8 năm 2016), "Screening for lung cancer: A systematic review and meta-analysis", Preventive Medicine, 89: 301–314, doi:10.1016/j.ypmed.2016.04.015, PMID 27130532
  86. Jaklitsch MT, Jacobson FL, Austin JH, Field JK, Jett JR, Keshavjee S, et al. (tháng 7 năm 2012), "The American Association for Thoracic Surgery guidelines for lung cancer screening using low-dose computed tomography scans for lung cancer survivors and other high-risk groups", The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 144 (1): 33–8, doi:10.1016/j.jtcvs.2012.05.060, PMID 22710039
  87. a b Bach PB, Mirkin JN, Oliver TK, Azzoli CG, Berry DA, Brawley OW, et al. (tháng 6 năm 2012), "Benefits and harms of CT screening for lung cancer: a systematic review", JAMA, 307 (22): 2418–29, doi:10.1001/jama.2012.5521, PMC 3709596, PMID 22610500
  88. a b Aberle DR, Abtin F, Brown K (tháng 3 năm 2013), "Computed tomography screening for lung cancer: has it finally arrived? Implications of the national lung screening trial", Journal of Clinical Oncology, 31 (8): 1002–8, doi:10.1200/JCO.2012.43.3110, PMC 3589698, PMID 23401434
  89. Manser R, Lethaby A, Irving LB, Stone C, Byrnes G, Abramson MJ, Campbell D (tháng 6 năm 2013), "Screening for lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 6 (6): CD001991, doi:10.1002/14651858.CD001991.pub3, PMC 6464996, PMID 23794187
  90. a b Moyer VA (tháng 3 năm 2014), "Screening for lung cancer: U.S. Preventive Services Task Force recommendation statement", Annals of Internal Medicine, 160 (5): 330–8, doi:10.7326/M13-2771, PMID 24378917
  91. a b c Fabricius P, Lange P (tháng 7–tháng 9 năm 2003), "Diet and lung cancer", Monaldi Archives for Chest Disease = Archivio Monaldi per le Malattie del Torace, 59 (3): 207–11, PMID 15065316
  92. Fritz H, Kennedy D, Fergusson D, Fernandes R, Doucette S, Cooley K, et al. (2011), "Vitamin A and retinoid derivatives for lung cancer: a systematic review and meta analysis", PLOS ONE, 6 (6): e21107, Bibcode:2011PLoSO...621107F, doi:10.1371/journal.pone.0021107, PMC 3124481, PMID 21738614
  93. Herr C, Greulich T, Koczulla RA, Meyer S, Zakharkina T, Branscheidt M, et al. (tháng 3 năm 2011), "The role of vitamin D in pulmonary disease: COPD, asthma, infection, and cancer", Respiratory Research, 12 (1): 31, doi:10.1186/1465-9921-12-31, PMC 3071319, PMID 21418564
  94. Alsharairi NA (tháng 3 năm 2019), "The Effects of Dietary Supplements on Asthma and Lung Cancer Risk in Smokers and Non-Smokers: A Review of the Literature", Nutrients, 11 (4): 725, doi:10.3390/nu11040725, PMC 6521315, PMID 30925812
  95. a b Key TJ (tháng 1 năm 2011), "Fruit and vegetables and cancer risk", British Journal of Cancer, 104 (1): 6–11, doi:10.1038/sj.bjc.6606032, PMC 3039795, PMID 21119663
  96. Bradbury KE, Appleby PN, Key TJ (tháng 7 năm 2014), "Fruit, vegetable, and fiber intake in relation to cancer risk: findings from the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC)", The American Journal of Clinical Nutrition, 100 Suppl 1 (Suppl. 1): 394S–8S, doi:10.3945/ajcn.113.071357, PMID 24920034
  97. Sun Y, Li Z, Li J, Li Z, Han J (tháng 3 năm 2016), "A Healthy Dietary Pattern Reduces Lung Cancer Risk: A Systematic Review and Meta-Analysis", Nutrients, 8 (3): 134, doi:10.3390/nu8030134, PMC 4808863, PMID 26959051
  98. Ferrell B, Koczywas M, Grannis F, Harrington A (tháng 4 năm 2011), "Palliative care in lung cancer", The Surgical Clinics of North America, 91 (2): 403–17, ix, doi:10.1016/j.suc.2010.12.003, PMC 3655433, PMID 21419260
  99. Osmani L, Askin F, Gabrielson E, Li QK (tháng 10 năm 2018), "Current WHO guidelines and the critical role of immunohistochemical markers in the subclassification of non-small cell lung carcinoma (NSCLC): Moving from targeted therapy to immunotherapy", Seminars in Cancer Biology, 52 (Pt 1): 103–109, doi:10.1016/j.semcancer.2017.11.019, PMC 5970946, PMID 29183778
  100. Zeng L, Yu X, Yu T, Xiao J, Huang Y (tháng 6 năm 2019), "Interventions for smoking cessation in people diagnosed with lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 6: CD011751, doi:10.1002/14651858.CD011751.pub3, PMC 6554694, PMID 31173336
  101. Peddle-McIntyre CJ, Singh F, Thomas R, Newton RU, Galvão DA, Cavalheri V (tháng 2 năm 2019), "Exercise training for advanced lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 2: CD012685, doi:10.1002/14651858.CD012685.pub2, PMC 6371641, PMID 30741408
  102. Cavalheri V, Burtin C, Formico VR, Nonoyama ML, Jenkins S, Spruit MA, Hill K (tháng 6 năm 2019), "Exercise training undertaken by people within 12 months of lung resection for non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 6: CD009955, doi:10.1002/14651858.CD009955.pub3, PMC 6571512, PMID 31204439
  103. a b Driessen EJ, Peeters ME, Bongers BC, Maas HA, Bootsma GP, van Meeteren NL, Janssen-Heijnen ML (tháng 6 năm 2017), "Effects of prehabilitation and rehabilitation including a home-based component on physical fitness, adherence, treatment tolerance, and recovery in patients with non-small cell lung cancer: A systematic review" (PDF), Critical Reviews in Oncology/Hematology, 114: 63–76, doi:10.1016/j.critrevonc.2017.03.031, PMID 28477748
  104. Sebio Garcia R, Yáñez Brage MI, Giménez Moolhuyzen E, Granger CL, Denehy L (tháng 9 năm 2016), "Functional and postoperative outcomes after preoperative exercise training in patients with lung cancer: a systematic review and meta-analysis", Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery, 23 (3): 486–97, doi:10.1093/icvts/ivw152, PMID 27226400
  105. a b Schmidt-Hansen M, Baldwin DR, Hasler E, Zamora J, Abraira V, Roqué I, Figuls M (tháng 11 năm 2014), "PET-CT for assessing mediastinal lymph node involvement in patients with suspected resectable non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (11): CD009519, doi:10.1002/14651858.CD009519.pub2, PMC 6472607, PMID 25393718
  106. Chang L, Rivera MP (2015), "Chapter 112: Clinical evaluation, diagnosis, and staging of lung cancer", trong Grippi MA, Elias JA, Fishman JA, Kotloff RM, Pack AI, Senior RM (bt.), Fishman's Pulmonary Diseases and Disorders (lxb. 5th), McGraw-Hill, tr. 1728, ISBN 978-0-07-179672-9
  107. Reznik SI, Smythe WR (2015), "Chapter 113: Treatment of non-small-cell lung cancer: surgery", trong Grippi MA, Elias JA, Fishman JA, Kotloff RM, Pack AI, Senior RM (bt.), Fishman's Pulmonary Diseases and Disorders (lxb. 5th), McGraw-Hill, tr. 1737–1738, ISBN 978-0-07-179672-9
  108. Alam N, Flores RM (tháng 7–tháng 9 năm 2007), "Video-assisted thoracic surgery (VATS) lobectomy: the evidence base", JSLS, 11 (3): 368–74, PMC 3015831, PMID 17931521
  109. Rueth NM, Andrade RS (tháng 6 năm 2010), "Is VATS lobectomy better: perioperatively, biologically and oncologically?", The Annals of Thoracic Surgery, 89 (6): S2107-11, doi:10.1016/j.athoracsur.2010.03.020, PMID 20493991
  110. Simon GR, Turrisi A (tháng 9 năm 2007), "Management of small cell lung cancer: ACCP evidence-based clinical practice guidelines (2nd edition)", Chest, 132 (3 Suppl): 324S–339S, doi:10.1378/chest.07-1385, PMID 17873178
  111. Goldstein SD, Yang SC (tháng 10 năm 2011), "Role of surgery in small cell lung cancer", Surgical Oncology Clinics of North America, 20 (4): 769–77, doi:10.1016/j.soc.2011.08.001, PMID 21986271
  112. Manser R, Wright G, Hart D, Byrnes G, Campbell DA (tháng 1 năm 2005), "Surgery for early stage non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (1): CD004699, doi:10.1002/14651858.CD004699.pub2, PMID 15674959
  113. O'Rourke N, Roqué I, Figuls M, Farré Bernadó N, Macbeth F (tháng 6 năm 2010), "Concurrent chemoradiotherapy in non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (6): CD002140, doi:10.1002/14651858.CD002140.pub3, PMID 20556756
  114. Arriagada R, Goldstraw P, Le Chevalier T (2002), Oxford Textbook of Oncology (lxb. 2nd), Oxford University Press, tr. 2094, ISBN 978-0-19-262926-5
  115. Hatton MQ, Martin JE (tháng 6 năm 2010), "Continuous hyperfractionated accelerated radiotherapy (CHART) and non-conventionally fractionated radiotherapy in the treatment of non-small cell lung cancer: a review and consideration of future directions", Clinical Oncology, 22 (5): 356–64, doi:10.1016/j.clon.2010.03.010, PMID 20399629
  116. PORT Meta-analysis Trialists Group (tháng 4 năm 2005), Rydzewska L (bt.), "Postoperative radiotherapy for non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 10 (2): CD002142, doi:10.1002/14651858.CD002142.pub2, PMID 15846628
  117. Le Péchoux C (2011), "Role of postoperative radiotherapy in resected non-small cell lung cancer: a reassessment based on new data", The Oncologist, 16 (5): 672–81, doi:10.1634/theoncologist.2010-0150, PMC 3228187, PMID 21378080
  118. Pijls-Johannesma MC, De Ruysscher D, Lambin P, Rutten I, Vansteenkiste JF (tháng 1 năm 2005), "Early versus late chest radiotherapy for limited stage small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (1): CD004700, doi:10.1002/14651858.CD004700.pub2, PMID 15674960
  119. Ikushima H (tháng 2 năm 2010), "Radiation therapy: state of the art and the future", The Journal of Medical Investigation, 57 (1–2): 1–11, doi:10.2152/jmi.57.1, PMID 20299738
  120. Reveiz L, Rueda JR, Cardona AF (tháng 12 năm 2012), "Palliative endobronchial brachytherapy for non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 12: CD004284, doi:10.1002/14651858.CD004284.pub3, PMID 23235606
  121. Lester JF, Coles B, Macbeth FR (tháng 4 năm 2005), "Prophylactic cranial irradiation for preventing brain metastases in patients undergoing radical treatment for non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (2): CD005221, doi:10.1002/14651858.CD005221, PMID 15846743
  122. Paumier A, Cuenca X, Le Péchoux C (tháng 6 năm 2011), "Prophylactic cranial irradiation in lung cancer", Cancer Treatment Reviews, 37 (4): 261–5, doi:10.1016/j.ctrv.2010.08.009, PMID 20934256
  123. Fuentes R, Bonfill X, Exposito J (tháng 1 năm 2006), "Surgery versus radiosurgery for patients with a solitary brain metastasis from non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (1): CD004840, doi:10.1002/14651858.CD004840.pub2, PMC 7388845, PMID 16437498
  124. Girard N, Mornex F (tháng 10 năm 2011), "[Stereotactic radiotherapy for non-small cell lung cancer: From concept to clinical reality. 2011 update]", Cancer Radiotherapie, 15 (6–7): 522–6, doi:10.1016/j.canrad.2011.07.241, PMID 21889901
  125. Fairchild A, Harris K, Barnes E, Wong R, Lutz S, Bezjak A, et al. (tháng 8 năm 2008), "Palliative thoracic radiotherapy for lung cancer: a systematic review", Journal of Clinical Oncology, 26 (24): 4001–11, doi:10.1200/JCO.2007.15.3312, PMID 18711191
  126. a b Stevens R, Macbeth F, Toy E, Coles B, Lester JF (tháng 1 năm 2015), Stevens R (bt.), "Palliative radiotherapy regimens for patients with thoracic symptoms from non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 1: CD002143, doi:10.1002/14651858.CD002143.pub4, PMC 7017846, PMID 25586198
  127. Hann CL, Rudin CM (tháng 11 năm 2008), "Management of small-cell lung cancer: incremental changes but hope for the future", Oncology, 22 (13): 1486–92, PMC 4124612, PMID 19133604
  128. Murray N, Turrisi AT (tháng 3 năm 2006), "A review of first-line treatment for small-cell lung cancer", Journal of Thoracic Oncology, 1 (3): 270–8, doi:10.1016/s1556-0864(15)31579-3, PMID 17409868, S2CID 30651522
  129. Azim HA, Ganti AK (tháng 3 năm 2007), "Treatment options for relapsed small-cell lung cancer", Anti-Cancer Drugs, 18 (3): 255–61, doi:10.1097/CAD.0b013e328011a547, PMID 17264756, S2CID 37490814
  130. MacCallum C, Gillenwater HH (tháng 7 năm 2006), "Second-line treatment of small-cell lung cancer", Current Oncology Reports, 8 (4): 258–64, doi:10.1007/s11912-006-0030-8, PMID 17254525, S2CID 3127080
  131. a b NSCLC Meta-Analyses Collaborative Group (tháng 10 năm 2008), "Chemotherapy in addition to supportive care improves survival in advanced non-small-cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis of individual patient data from 16 randomized controlled trials", Journal of Clinical Oncology, 26 (28): 4617–25, doi:10.1200/JCO.2008.17.7162, PMC 2653127, PMID 18678835
  132. a b Amarasena IU, Chatterjee S, Walters JA, Wood-Baker R, Fong KM (tháng 8 năm 2015), "Platinum versus non-platinum chemotherapy regimens for small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (8): CD006849, doi:10.1002/14651858.CD006849.pub3, PMC 7263420, PMID 26233609
  133. Santos FN, de Castria TB, Cruz MR, Riera R (tháng 10 năm 2015), "Chemotherapy for advanced non-small cell lung cancer in the elderly population", The Cochrane Database of Systematic Reviews (10): CD010463, doi:10.1002/14651858.CD010463.pub2, PMC 6759539, PMID 26482542
  134. Bonfill X, Serra C, Sacristán M, Nogué M, Losa F, Montesinos J (2002), "Second-line chemotherapy for non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (2): CD002804, doi:10.1002/14651858.CD002804, PMC 6993946, PMID 12076452
  135. Carbone DP, Felip E (tháng 9 năm 2011), "Adjuvant therapy in non-small cell lung cancer: future treatment prospects and paradigms", Clinical Lung Cancer, 12 (5): 261–71, doi:10.1016/j.cllc.2011.06.002, PMID 21831720
  136. a b Le Chevalier T (tháng 10 năm 2010), "Adjuvant chemotherapy for resectable non-small-cell lung cancer: where is it going?", Annals of Oncology, 21 Suppl 7 (Suppl. 7): vii196-8, doi:10.1093/annonc/mdq376, PMID 20943614
  137. Burdett S, Pignon JP, Tierney J, Tribodet H, Stewart L, Le Pechoux C, et al. (tháng 3 năm 2015), "Adjuvant chemotherapy for resected early-stage non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (3): CD011430, doi:10.1002/14651858.CD011430, hdl:1854/LU-7072338, PMID 25730344
  138. He J, Shen J, Yang C, Jiang L, Liang W, Shi X, et al. (tháng 6 năm 2015), "Adjuvant Chemotherapy for the Completely Resected Stage IB Nonsmall Cell Lung Cancer: A Systematic Review and Meta-Analysis", Medicine, 94 (22): e903, doi:10.1097/MD.0000000000000903, PMC 4616365, PMID 26039122
  139. NSCLC Meta-analysis Collaborative Group (tháng 5 năm 2014), "Preoperative chemotherapy for non-small-cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis of individual participant data", Lancet, 383 (9928): 1561–71, doi:10.1016/S0140-6736(13)62159-5, PMC 4022989, PMID 24576776
  140. Burdett SS, Stewart LA, Rydzewska L (tháng 7 năm 2007), "Chemotherapy and surgery versus surgery alone in non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (3): CD006157, doi:10.1002/14651858.CD006157.pub2, PMID 17636828
  141. a b Non-small Cell Lung Cancer Collaborative Group (2000), "Chemotherapy for non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (2): CD002139, doi:10.1002/14651858.CD002139, PMID 10796867
  142. Noonan KL, Ho C, Laskin J, Murray N (tháng 11 năm 2015), "The Influence of the Evolution of First-Line Chemotherapy on Steadily Improving Survival in Advanced Non-Small-Cell Lung Cancer Clinical Trials", Journal of Thoracic Oncology, 10 (11): 1523–31, doi:10.1097/JTO.0000000000000667, PMID 26536194
  143. Sörenson S, Glimelius B, Nygren P (2001), "A systematic overview of chemotherapy effects in non-small cell lung cancer", Acta Oncologica, 40 (2–3): 327–39, doi:10.1080/02841860151116402, PMID 11441939
  144. Clegg A, Scott DA, Sidhu M, Hewitson P, Waugh N (2001), "A rapid and systematic review of the clinical effectiveness and cost-effectiveness of paclitaxel, docetaxel, gemcitabine and vinorelbine in non-small-cell lung cancer", Health Technology Assessment, 5 (32): 1–195, doi:10.3310/hta5320, PMID 12065068, lưu trữ từ tài liệu gốc 30 tháng 8 2017
  145. Non-Small Cell Lung Cancer Collaborative Group (tháng 5 năm 2010), "Chemotherapy and supportive care versus supportive care alone for advanced non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (5): CD007309, doi:10.1002/14651858.CD007309.pub2, PMID 20464750
  146. Greenhalgh J, Dwan K, Boland A, Bates V, Vecchio F, Dundar Y, et al. (tháng 5 năm 2016), "First-line treatment of advanced epidermal growth factor receptor (EGFR) mutation positive non-squamous non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews (5): CD010383, doi:10.1002/14651858.CD010383.pub2, PMID 27223332
  147. Sim EH, Yang IA, Wood-Baker R, Bowman RV, Fong KM (tháng 1 năm 2018), "Gefitinib for advanced non-small cell lung cancer", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 1: CD006847, doi:10.1002/14651858.CD006847.pub2, PMC 6491254, PMID 29336009
  148. D'Antonio C, Passaro A, Gori B, Del Signore E, Migliorino MR, Ricciardi S, et al. (tháng 5 năm 2014), "Bone and brain metastasis in lung cancer: recent advances in therapeutic strategies", Therapeutic Advances in Medical Oncology, 6 (3): 101–14, doi:10.1177/1758834014521110, PMC 3987652, PMID 24790650
  149. "Non-Small Cell Lung Cancer Treatment", National Cancer Institute, 2019, truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2019
  150. "Small Cell Lung Cancer Treatment", National Cancer Institute, 2019, truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2019
  151. Zhu J, Li R, Tiselius E, Roudi R, Teghararian O, Suo C, Song H (tháng 12 năm 2017), "Immunotherapy (excluding checkpoint inhibitors) for stage I to III non-small cell lung cancer treated with surgery or radiotherapy with curative intent", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 12 (12): CD011300, doi:10.1002/14651858.CD011300.pub2, PMC 6486009, PMID 29247502
  152. Lazarus DR, Eapen GA (2014), "Chapter 16: Bronchoscopic interventions for lung cancer", trong Roth JA, Hong WK, Komaki RU (bt.), Lung Cancer (lxb. 4th), Wiley-Blackwell, ISBN 978-1-118-46874-6
  153. Khemasuwan D, Mehta AC, Wang KP (tháng 12 năm 2015), "Past, present, and future of endobronchial laser photoresection", Journal of Thoracic Disease, 7 (Suppl 4): S380-8, doi:10.3978/j.issn.2072-1439.2015.12.55, PMC 4700383, PMID 26807285
  154. Parikh RB, Kirch RA, Smith TJ, Temel JS (tháng 12 năm 2013), "Early specialty palliative care--translating data in oncology into practice", The New England Journal of Medicine, 369 (24): 2347–51, doi:10.1056/nejmsb1305469, PMC 3991113, PMID 24328469
  155. Kelley AS, Meier DE (tháng 8 năm 2010), "Palliative care--a shifting paradigm", The New England Journal of Medicine, 363 (8): 781–2, doi:10.1056/NEJMe1004139, PMID 20818881
  156. a b Prince-Paul M (tháng 4 năm 2009), "When hospice is the best option: an opportunity to redefine goals", Oncology, 23 (4 Suppl Nurse Ed): 13–7, PMID 19856592
  157. Ridge CA, McErlean AM, Ginsberg MS (tháng 6 năm 2013), "Epidemiology of lung cancer", Seminars in Interventional Radiology, 30 (2): 93–8, doi:10.1055/s-0033-1342949, PMC 3709917, PMID 24436524
  158. Lung cancer survival statistics, Cancer Research UK, 15 tháng 5 2015, lưu trữ từ tài liệu gốc 7 tháng 10 2014
  159. Lung cancer survival statistics, lưu trữ từ tài liệu gốc 9 tháng 10 2014, truy cập 28 tháng 10 2014
  160. "Small Cell Lung Cancer Treatment", PDQ for Health Professionals, National Cancer Institute, 2012, lưu trữ từ tài liệu gốc 13 tháng 5 2012, truy cập 16 tháng 5 2012
  161. Spiro SG (2010), "18.19.1", Oxford Textbook Medicine (lxb. 5th), OUP Oxford, ISBN 978-0-19-920485-4
  162. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Nasser_2020
  163. SEER data (SEER.cancer.gov) Median Age of Cancer Patients at Diagnosis 2002–2003 Lưu trữ 16 tháng 5 2011 tại Wayback Machine
  164. SEER data (SEER.cancer.gov) Median Age of Cancer Patients at Death 2002–2006 Lưu trữ 22 tháng 7 2011 tại Wayback Machine
  165. Stewart, Bernard W.; Wild, Christopher P. (2014), World cancer report 2014, Lyon: IARC Press, tr. 350–352, ISBN 978-92-832-0429-9 Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  166. Jemal A, Tiwari RC, Murray T, Ghafoor A, Samuels A, Ward E, et al. (2004), "Cancer statistics, 2004", Ca, 54 (1): 8–29, doi:10.3322/canjclin.54.1.8, PMID 14974761, S2CID 46140579
  167. Proctor RN (tháng 3 năm 2012), "The history of the discovery of the cigarette-lung cancer link: evidentiary traditions, corporate denial, global toll", Tobacco Control, 21 (2): 87–91, doi:10.1136/tobaccocontrol-2011-050338, PMID 22345227
  168. Lum KL, Polansky JR, Jackler RK, Glantz SA (tháng 10 năm 2008), "Signed, sealed and delivered: "big tobacco" in Hollywood, 1927-1951", Tobacco Control, 17 (5): 313–23, doi:10.1136/tc.2008.025445, PMC 2602591, PMID 18818225, lưu trữ từ tài liệu gốc 4 tháng 4 2009
  169. Lovato C, Watts A, Stead LF (tháng 10 năm 2011), "Impact of tobacco advertising and promotion on increasing adolescent smoking behaviours", The Cochrane Database of Systematic Reviews (10): CD003439, doi:10.1002/14651858.CD003439.pub2, PMC 7173757, PMID 21975739
  170. Kemp FB (tháng 7–tháng 9 năm 2009), "Smoke free policies in Europe. An overview", Pneumologia, 58 (3): 155–8, PMID 19817310
  171. Charloux A, Quoix E, Wolkove N, Small D, Pauli G, Kreisman H (tháng 2 năm 1997), "The increasing incidence of lung adenocarcinoma: reality or artefact? A review of the epidemiology of lung adenocarcinoma", International Journal of Epidemiology, 26 (1): 14–23, doi:10.1093/ije/26.1.14, PMID 9126499, lưu trữ từ tài liệu gốc 5 tháng 12 2008
  172. Kadara H, Kabbout M, Wistuba II (tháng 1 năm 2012), "Pulmonary adenocarcinoma: a renewed entity in 2011", Respirology, 17 (1): 50–65, doi:10.1111/j.1440-1843.2011.02095.x, PMC 3911779, PMID 22040022
  173. Morgagni, Giovanni Battista (1761), De sedibus et causis morborum per anatomen indagatis, OL 24830495M Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  174. Bayle, Gaspard-Laurent (1810), Recherches sur la phthisie pulmonaire (trong français), Paris, OL 15355651W Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  175. a b Witschi H (tháng 11 năm 2001), "A short history of lung cancer", Toxicological Sciences, 64 (1): 4–6, doi:10.1093/toxsci/64.1.4, PMID 11606795, lưu trữ từ tài liệu gốc 9 tháng 3 2007
  176. Adler I (1912), Primary Malignant Growths of the Lungs and Bronchi, New York: Longmans, Green, and Company, OCLC 14783544, OL 24396062M, cited in Spiro SG, Silvestri GA (tháng 9 năm 2005), "One hundred years of lung cancer", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 172 (5): 523–9, doi:10.1164/rccm.200504-531OE, PMID 15961694
  177. Grannis FW, History of cigarette smoking and lung cancer, smokinglungs.com, lưu trữ từ nguyên tác ngày 18 tháng 7 năm 2007, truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2007
  178. Proctor R (2000), The Nazi War on Cancer, Princeton University Press, tr. 173–246, ISBN 978-0-691-00196-8
  179. Doll R, Hill AB (tháng 11 năm 1956), "Lung cancer and other causes of death in relation to smoking; a second report on the mortality of British doctors", British Medical Journal, 2 (5001): 1071–81, doi:10.1136/bmj.2.5001.1071, PMC 2035864, PMID 13364389
  180. US Department of Health Education and Welfare (1964), Smoking and health: report of the advisory committee to the Surgeon General of the Public Health Service (PDF), Washington, DC: US Government Printing Office, lưu trữ (PDF) từ tài liệu gốc 17 tháng 12 2008
  181. a b Greaves M (2000), Cancer: the Evolutionary Legacy, Oxford University Press, tr. 196–197, ISBN 978-0-19-262835-0
  182. Greenberg M, Selikoff IJ (tháng 2 năm 1993), "Lung cancer in the Schneeberg mines: a reappraisal of the data reported by Harting and Hesse in 1879", The Annals of Occupational Hygiene, 37 (1): 5–14, doi:10.1093/annhyg/37.1.5, PMID 8460878
  183. Samet JM (tháng 4 năm 2011), "Radiation and cancer risk: a continuing challenge for epidemiologists", Environmental Health, 10 (Suppl. 1): S4, doi:10.1186/1476-069X-10-S1-S4, PMC 3073196, PMID 21489214
  184. Horn L, Johnson DH (tháng 7 năm 2008), "Evarts A. Graham and the first pneumonectomy for lung cancer", Journal of Clinical Oncology, 26 (19): 3268–75, doi:10.1200/JCO.2008.16.8260, PMID 18591561
  185. Edwards AT (tháng 3 năm 1946), "Carcinoma of the bronchus", Thorax, 1 (1): 1–25, doi:10.1136/thx.1.1.1, PMC 1018207, PMID 20986395
  186. Kabela M (1956), "[Experience with radical irradiation of bronchial cancer]" [Experience with radical irradiation of bronchial cancer], Ceskoslovenska Onkologia (trong Deutsch), 3 (2): 109–15, PMID 13383622
  187. Saunders M, Dische S, Barrett A, Harvey A, Gibson D, Parmar M (tháng 7 năm 1997), "Continuous hyperfractionated accelerated radiotherapy (CHART) versus conventional radiotherapy in non-small-cell lung cancer: a randomised multicentre trial. CHART Steering Committee", Lancet, 350 (9072): 161–5, doi:10.1016/S0140-6736(97)06305-8, PMID 9250182, S2CID 6087156
  188. Miller AB, Fox W, Tall R (tháng 9 năm 1969), "Five-year follow-up of the Medical Research Council comparative trial of surgery and radiotherapy for the primary treatment of small-celled or oat-celled carcinoma of the bronchus", Lancet, 2 (7619): 501–5, doi:10.1016/S0140-6736(69)90212-8, PMID 4184834
  189. Lennox SC, Flavell G, Pollock DJ, Thompson VC, Wilkins JL (tháng 11 năm 1968), "Results of resection for oat-cell carcinoma of the lung", Lancet, 2 (7575): 925–7, doi:10.1016/S0140-6736(68)91163-X, PMID 4176258
  190. Cohen MH, Creaven PJ, Fossieck BE, Broder LE, Selawry OS, Johnston AV, et al. (1977), "Intensive chemotherapy of small cell bronchogenic carcinoma", Cancer Treatment Reports, 61 (3): 349–54, PMID 194691