n |
|||
Dòng 2: | Dòng 2: | ||
<center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để [[{{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|hoàn thiện]].''</center> |}} | <center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để [[{{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|hoàn thiện]].''</center> |}} | ||
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT --> | <!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT --> | ||
− | [[File:Staphylococcus aureus (AB Test).jpg|thumb | + | [[File:Staphylococcus aureus (AB Test).jpg|thumb|Thử nghiệm độ nhạy của ''[[Staphylococcus aureus]]'' với kháng sinh bằng [[phương pháp khuếch tán đĩa Kirby-Bauer]] – kháng sinh khuếch tán từ đĩa chứa kháng sinh và ức chế sự sinh trưởng của ''S. aureus'', tạo ra vùng ức chế.]] |
'''Kháng sinh''' là một loại [[chất kháng khuẩn]] hoạt động chống lại [[vi khuẩn]] và là loại chất kháng khuẩn quan trọng nhất dùng trong đối phó [[nhiễm khuẩn]]. Các thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn.<ref name="NHSB">{{cite web |url=https://www.nhs.uk/conditions/Antibiotics-penicillins/Pages/Introduction.aspx |title=Antibiotics| publisher=NHS |date=5 June 2014 |access-date=17 January 2015}}</ref><ref>{{cite web |url=http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |title=Factsheet for experts |publisher=European Centre for Disease Prevention and Control |access-date=21 December 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141221183712/http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |archive-date=21 December 2014 |url-status=dead }}</ref> Chúng có thể tiêu diệt hoặc cản trở vi khuẩn sinh trưởng. Một số lượng kháng sinh hữu hạn còn có khả năng chống [[nguyên sinh vật]].<ref>Ví dụ, [[metronidazole]]: {{cite web|title=Metronidazole|url=https://www.drugs.com/monograph/metronidazole.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|access-date=31 July 2015}}</ref><ref name=Antibioticandantiprotozal>{{cite book|title=Chemical Analysis of Antibiotic Residues in Food.|date=2012|publisher=John Wiley & Sons, Inc.|isbn=978-1-4496-1459-1|pages=[https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1 1–60]|url=https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1}}</ref> Kháng sinh không có tác dụng chống lại [[virus]] gây các bệnh ví dụ như [[cảm lạnh]] hay [[cúm]],<ref>{{Cite web|title=Why antibiotics can't be used to treat your cold or flu|url=https://www.health.qld.gov.au/news-events/news/antibiotics-viruses-cold-flu|last=ou=|first=c=AU; o=The State of Queensland; ou=Queensland Health|date=2017-05-06|website=www.health.qld.gov.au|language=en-AU|access-date=2020-05-13}}</ref> thuốc ức chế virus được gọi là thuốc chống virus hoặc kháng virus chứ không phải kháng sinh. | '''Kháng sinh''' là một loại [[chất kháng khuẩn]] hoạt động chống lại [[vi khuẩn]] và là loại chất kháng khuẩn quan trọng nhất dùng trong đối phó [[nhiễm khuẩn]]. Các thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn.<ref name="NHSB">{{cite web |url=https://www.nhs.uk/conditions/Antibiotics-penicillins/Pages/Introduction.aspx |title=Antibiotics| publisher=NHS |date=5 June 2014 |access-date=17 January 2015}}</ref><ref>{{cite web |url=http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |title=Factsheet for experts |publisher=European Centre for Disease Prevention and Control |access-date=21 December 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141221183712/http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |archive-date=21 December 2014 |url-status=dead }}</ref> Chúng có thể tiêu diệt hoặc cản trở vi khuẩn sinh trưởng. Một số lượng kháng sinh hữu hạn còn có khả năng chống [[nguyên sinh vật]].<ref>Ví dụ, [[metronidazole]]: {{cite web|title=Metronidazole|url=https://www.drugs.com/monograph/metronidazole.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|access-date=31 July 2015}}</ref><ref name=Antibioticandantiprotozal>{{cite book|title=Chemical Analysis of Antibiotic Residues in Food.|date=2012|publisher=John Wiley & Sons, Inc.|isbn=978-1-4496-1459-1|pages=[https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1 1–60]|url=https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1}}</ref> Kháng sinh không có tác dụng chống lại [[virus]] gây các bệnh ví dụ như [[cảm lạnh]] hay [[cúm]],<ref>{{Cite web|title=Why antibiotics can't be used to treat your cold or flu|url=https://www.health.qld.gov.au/news-events/news/antibiotics-viruses-cold-flu|last=ou=|first=c=AU; o=The State of Queensland; ou=Queensland Health|date=2017-05-06|website=www.health.qld.gov.au|language=en-AU|access-date=2020-05-13}}</ref> thuốc ức chế virus được gọi là thuốc chống virus hoặc kháng virus chứ không phải kháng sinh. | ||
Đôi khi, thuật ngữ ''kháng sinh'' được sử dụng rộng rãi để nói đến mọi chất dùng để chống vi sinh vật, nhưng trong cách dùng y tế thông thường, kháng sinh (như [[penicillin]]) là loại được sản xuất tự nhiên (bởi một [[vi sinh vật]] chống vi sinh vật khác), trong khi kháng khuẩn không phải kháng sinh (như [[sulfonamide]] và [[antiseptic]]) là tổng hợp hoàn toàn. Tuy nhiên, cả hai loại đều có chung mục tiêu là giết hoặc ngăn chặn vi sinh vật sinh trưởng và cả hai đều nằm trong [[hóa trị liệu kháng khuẩn]]. Các chất kháng khuẩn bao gồm thuốc sát khuẩn, xà phòng kháng khuẩn, chất tẩy hóa học; trong khi kháng sinh là loại kháng khuẩn quan trọng dùng chuyên biệt hơn trong y khoa<ref>{{cite web |url=http://www.tufts.edu/med/apua/about_issue/agents.shtml#1 |title=General Background: Antibiotic Agents |work=Alliance for the Prudent Use of Antibiotics |access-date=21 December 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141214195917/http://www.tufts.edu/med/apua/about_issue/agents.shtml#1 |archive-date=14 December 2014 |url-status=dead }}</ref> và đôi khi trong thức ăn chăn nuôi. | Đôi khi, thuật ngữ ''kháng sinh'' được sử dụng rộng rãi để nói đến mọi chất dùng để chống vi sinh vật, nhưng trong cách dùng y tế thông thường, kháng sinh (như [[penicillin]]) là loại được sản xuất tự nhiên (bởi một [[vi sinh vật]] chống vi sinh vật khác), trong khi kháng khuẩn không phải kháng sinh (như [[sulfonamide]] và [[antiseptic]]) là tổng hợp hoàn toàn. Tuy nhiên, cả hai loại đều có chung mục tiêu là giết hoặc ngăn chặn vi sinh vật sinh trưởng và cả hai đều nằm trong [[hóa trị liệu kháng khuẩn]]. Các chất kháng khuẩn bao gồm thuốc sát khuẩn, xà phòng kháng khuẩn, chất tẩy hóa học; trong khi kháng sinh là loại kháng khuẩn quan trọng dùng chuyên biệt hơn trong y khoa<ref>{{cite web |url=http://www.tufts.edu/med/apua/about_issue/agents.shtml#1 |title=General Background: Antibiotic Agents |work=Alliance for the Prudent Use of Antibiotics |access-date=21 December 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141214195917/http://www.tufts.edu/med/apua/about_issue/agents.shtml#1 |archive-date=14 December 2014 |url-status=dead }}</ref> và đôi khi trong thức ăn chăn nuôi. | ||
− | Con người đã sử dụng kháng sinh từ thời cổ đại. Nhiều nền văn minh đã vận dụng bánh mì mốc, hiệu ứng có lợi của nó được nhắc đến nhiều từ Ai Cập, Trung Hoa, Serbia, Hy Lạp, La Mã cổ đại. [[John Parkinson (nhà thực vật học)|John Parkinson]] (1567–1650) là người đầu tiên ghi chép trực tiếp việc sử dụng [[mốc]] để trị nhiễm trùng. Kháng sinh đã cách mạng hóa y học trong thế kỷ 20. [[Alexander Fleming]] (1881–1955) khám phá ra [[penicillin]] ngày nay vào năm 1928 và nó đã chứng tỏ lợi ích lớn lao với việc được sử dụng rộng rãi trong thời chiến. Tuy nhiên, tính hiệu quả và dễ tiếp cận của kháng sinh cũng dẫn đến hành vi lạm dụng<ref>{{cite journal |last1=Laxminarayan |first1=Ramanan |last2=Duse |first2=Adriano |last3=Wattal |first3=Chand |last4=Zaidi |first4=Anita K M |last5=Wertheim |first5=Heiman F L |last6=Sumpradit |first6=Nithima |last7=Vlieghe |first7=Erika |last8=Hara |first8=Gabriel Levy |last9=Gould |first9=Ian M |last10=Goossens |first10=Herman |last11=Greko |first11=Christina |last12=So |first12=Anthony D |last13=Bigdeli |first13=Maryam |last14=Tomson |first14=Göran |last15=Woodhouse |first15=Will |last16=Ombaka |first16=Eva |last17=Peralta |first17=Arturo Quizhpe |last18=Qamar |first18=Farah Naz |last19=Mir |first19=Fatima |last20=Kariuki |first20=Sam |last21=Bhutta |first21=Zulfiqar A |last22=Coates |first22=Anthony |last23=Bergstrom |first23=Richard |last24=Wright |first24=Gerard D |last25=Brown |first25=Eric D |last26=Cars |first26=Otto |title=Antibiotic resistance—the need for global solutions |journal=The Lancet Infectious Diseases |date=December 2013 |volume=13 |issue=12 |pages=1057–1098 |doi=10.1016/S1473-3099(13)70318-9 |pmid=24252483 |hdl=10161/8996 |url=http://dspace.ucuenca.edu.ec/handle/123456789/22122 |hdl-access=free }}</ref> và một số vi khuẩn đã tiến hóa [[kháng kháng sinh|kháng | + | Con người đã sử dụng kháng sinh từ thời cổ đại. Nhiều nền văn minh đã vận dụng bánh mì mốc, hiệu ứng có lợi của nó được nhắc đến nhiều từ Ai Cập, Trung Hoa, Serbia, Hy Lạp, La Mã cổ đại. [[John Parkinson (nhà thực vật học)|John Parkinson]] (1567–1650) là người đầu tiên ghi chép trực tiếp việc sử dụng [[mốc]] để trị nhiễm trùng. Kháng sinh đã cách mạng hóa y học trong thế kỷ 20. [[Alexander Fleming]] (1881–1955) khám phá ra [[penicillin]] ngày nay vào năm 1928 và nó đã chứng tỏ lợi ích lớn lao với việc được sử dụng rộng rãi trong thời chiến. Tuy nhiên, tính hiệu quả và dễ tiếp cận của kháng sinh cũng dẫn đến hành vi lạm dụng<ref>{{cite journal |last1=Laxminarayan |first1=Ramanan |last2=Duse |first2=Adriano |last3=Wattal |first3=Chand |last4=Zaidi |first4=Anita K M |last5=Wertheim |first5=Heiman F L |last6=Sumpradit |first6=Nithima |last7=Vlieghe |first7=Erika |last8=Hara |first8=Gabriel Levy |last9=Gould |first9=Ian M |last10=Goossens |first10=Herman |last11=Greko |first11=Christina |last12=So |first12=Anthony D |last13=Bigdeli |first13=Maryam |last14=Tomson |first14=Göran |last15=Woodhouse |first15=Will |last16=Ombaka |first16=Eva |last17=Peralta |first17=Arturo Quizhpe |last18=Qamar |first18=Farah Naz |last19=Mir |first19=Fatima |last20=Kariuki |first20=Sam |last21=Bhutta |first21=Zulfiqar A |last22=Coates |first22=Anthony |last23=Bergstrom |first23=Richard |last24=Wright |first24=Gerard D |last25=Brown |first25=Eric D |last26=Cars |first26=Otto |title=Antibiotic resistance—the need for global solutions |journal=The Lancet Infectious Diseases |date=December 2013 |volume=13 |issue=12 |pages=1057–1098 |doi=10.1016/S1473-3099(13)70318-9 |pmid=24252483 |hdl=10161/8996 |url=http://dspace.ucuenca.edu.ec/handle/123456789/22122 |hdl-access=free }}</ref> và một số vi khuẩn đã tiến hóa [[kháng kháng sinh|đề kháng kháng sinh]].<ref name="NHSB" /><ref>{{cite web|last1=Brooks|first1=Megan |name-list-style= vanc |title=Public Confused About Antibiotic Resistance, WHO Says|url=http://www.medscape.com/viewarticle/854564|website=Medscape Multispeciality|access-date=21 November 2015|date=16 November 2015}}</ref><ref>{{cite journal |last1=Gould |first1=K |title=Antibiotics: From prehistory to the present day |journal=Journal of Antimicrobial Chemotherapy |date=2016 |volume=71 |issue=3 |pages=572–575 |doi=10.1093/jac/dkv484 |pmid=26851273 |doi-access=free }}</ref><ref>{{Cite book|title= Antibiotics: Targets, Mechanisms and Resistance|url= https://books.google.com/books?id=3SZrAAAAQBAJ|publisher= John Wiley & Sons|date= 4 December 2013|isbn= 978-3-527-33305-9|first1= Claudio O.|last1= Gualerzi|first2= Letizia|last2= Brandi|first3= Attilio|last3= Fabbretti|first4= Cynthia L.|last4= Pon |name-list-style= vanc |pages= 1}}</ref> [[Tổ chức Y tế Thế giới]] nhận định kháng kháng sinh là "mối đe dọa nghiêm trọng không còn là dự đoán cho tương lai mà nó đang xảy ra ngay lúc này ở mọi nơi trên thế giới và có tiềm năng ảnh hưởng đến bất kỳ ai ở bất kỳ độ tuổi nào, bất kỳ quốc gia nào".<ref name=WHO2014>{{cite book |url=http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/112642/1/9789241564748_eng.pdf?ua=1 |title=Antimicrobial resistance: global report on surveillance |publisher=The World Health Organization |date= April 2014 |access-date=13 June 2016 |isbn=978-92-4-156474-8}}</ref> |
{{clear}} | {{clear}} | ||
== Tham khảo == | == Tham khảo == | ||
{{reflist}} | {{reflist}} |
Phiên bản lúc 21:27, ngày 14 tháng 4 năm 2021
Kháng sinh là một loại chất kháng khuẩn hoạt động chống lại vi khuẩn và là loại chất kháng khuẩn quan trọng nhất dùng trong đối phó nhiễm khuẩn. Các thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn.[1][2] Chúng có thể tiêu diệt hoặc cản trở vi khuẩn sinh trưởng. Một số lượng kháng sinh hữu hạn còn có khả năng chống nguyên sinh vật.[3][4] Kháng sinh không có tác dụng chống lại virus gây các bệnh ví dụ như cảm lạnh hay cúm,[5] thuốc ức chế virus được gọi là thuốc chống virus hoặc kháng virus chứ không phải kháng sinh.
Đôi khi, thuật ngữ kháng sinh được sử dụng rộng rãi để nói đến mọi chất dùng để chống vi sinh vật, nhưng trong cách dùng y tế thông thường, kháng sinh (như penicillin) là loại được sản xuất tự nhiên (bởi một vi sinh vật chống vi sinh vật khác), trong khi kháng khuẩn không phải kháng sinh (như sulfonamide và antiseptic) là tổng hợp hoàn toàn. Tuy nhiên, cả hai loại đều có chung mục tiêu là giết hoặc ngăn chặn vi sinh vật sinh trưởng và cả hai đều nằm trong hóa trị liệu kháng khuẩn. Các chất kháng khuẩn bao gồm thuốc sát khuẩn, xà phòng kháng khuẩn, chất tẩy hóa học; trong khi kháng sinh là loại kháng khuẩn quan trọng dùng chuyên biệt hơn trong y khoa[6] và đôi khi trong thức ăn chăn nuôi.
Con người đã sử dụng kháng sinh từ thời cổ đại. Nhiều nền văn minh đã vận dụng bánh mì mốc, hiệu ứng có lợi của nó được nhắc đến nhiều từ Ai Cập, Trung Hoa, Serbia, Hy Lạp, La Mã cổ đại. John Parkinson (1567–1650) là người đầu tiên ghi chép trực tiếp việc sử dụng mốc để trị nhiễm trùng. Kháng sinh đã cách mạng hóa y học trong thế kỷ 20. Alexander Fleming (1881–1955) khám phá ra penicillin ngày nay vào năm 1928 và nó đã chứng tỏ lợi ích lớn lao với việc được sử dụng rộng rãi trong thời chiến. Tuy nhiên, tính hiệu quả và dễ tiếp cận của kháng sinh cũng dẫn đến hành vi lạm dụng[7] và một số vi khuẩn đã tiến hóa đề kháng kháng sinh.[1][8][9][10] Tổ chức Y tế Thế giới nhận định kháng kháng sinh là "mối đe dọa nghiêm trọng không còn là dự đoán cho tương lai mà nó đang xảy ra ngay lúc này ở mọi nơi trên thế giới và có tiềm năng ảnh hưởng đến bất kỳ ai ở bất kỳ độ tuổi nào, bất kỳ quốc gia nào".[11]
Tham khảo
- ↑ a b Antibiotics, NHS, ngày 5 tháng 6 năm 2014, truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2015
- ↑ Factsheet for experts, European Centre for Disease Prevention and Control, lưu trữ từ nguyên tác ngày 21 tháng 12 năm 2014, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2014
- ↑ Ví dụ, metronidazole: Metronidazole, The American Society of Health-System Pharmacists, truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2015
- ↑ Chemical Analysis of Antibiotic Residues in Food., John Wiley & Sons, Inc., 2012, tr. 1–60, ISBN 978-1-4496-1459-1
- ↑ ou=, c=AU; o=The State of Queensland; ou=Queensland Health (ngày 6 tháng 5 năm 2017), "Why antibiotics can't be used to treat your cold or flu", www.health.qld.gov.au (trong English), truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2020
- ↑ "General Background: Antibiotic Agents", Alliance for the Prudent Use of Antibiotics, lưu trữ từ nguyên tác ngày 14 tháng 12 năm 2014, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2014
- ↑ Laxminarayan, Ramanan; Duse, Adriano; Wattal, Chand; Zaidi, Anita K M; Wertheim, Heiman F L; Sumpradit, Nithima; Vlieghe, Erika; Hara, Gabriel Levy; Gould, Ian M; Goossens, Herman; Greko, Christina; So, Anthony D; Bigdeli, Maryam; Tomson, Göran; Woodhouse, Will; Ombaka, Eva; Peralta, Arturo Quizhpe; Qamar, Farah Naz; Mir, Fatima; Kariuki, Sam; Bhutta, Zulfiqar A; Coates, Anthony; Bergstrom, Richard; Wright, Gerard D; Brown, Eric D; Cars, Otto (tháng 12 năm 2013), "Antibiotic resistance—the need for global solutions", The Lancet Infectious Diseases, 13 (12): 1057–1098, doi:10.1016/S1473-3099(13)70318-9, hdl:10161/8996, PMID 24252483
- ↑ Brooks, Megan (ngày 16 tháng 11 năm 2015), "Public Confused About Antibiotic Resistance, WHO Says", Medscape Multispeciality, truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2015 Bỏ qua tham số chưa biết
|name-list-style=
(trợ giúp) - ↑ Gould, K (2016), "Antibiotics: From prehistory to the present day", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 71 (3): 572–575, doi:10.1093/jac/dkv484, PMID 26851273
- ↑ Gualerzi, Claudio O.; Brandi, Letizia; Fabbretti, Attilio; Pon, Cynthia L. (ngày 4 tháng 12 năm 2013), Antibiotics: Targets, Mechanisms and Resistance, John Wiley & Sons, tr. 1, ISBN 978-3-527-33305-9 Bỏ qua tham số chưa biết
|name-list-style=
(trợ giúp) - ↑ Antimicrobial resistance: global report on surveillance (PDF), The World Health Organization, tháng 4 năm 2014, ISBN 978-92-4-156474-8, truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2016