Sửa đổi Ung thư tụy

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 54: Dòng 54:
  
 
== Dấu hiệu và triệu chứng ==
 
== Dấu hiệu và triệu chứng ==
[[File:Jaundice08.jpg|thumb|Vàng da có thể là triệu chứng do khối u tụy làm tắc mật.]]
 
 
Vì không gây những triệu chứng giúp nhận biết ở giai đoạn sớm nên ung thư tụy thường không được chẩn đoán cho đến khi đã lan ra ngoài tụy.<ref name="Lancet">{{cite journal | vauthors = Vincent A, Herman J, Schulick R, Hruban RH, Goggins M | title = Pancreatic cancer | journal = Lancet | volume = 378 | issue = 9791 | pages = 607–20 | date = August 2011 | pmid = 21620466 | pmc = 3062508 | doi = 10.1016/S0140-6736(10)62307-0 | url = http://m-learning.zju.edu.cn/G2S/eWebEditor/uploadfile/20111127193405_869876397245.pdf | url-status = dead | archive-url = https://web.archive.org/web/20150112190623/http://m-learning.zju.edu.cn/G2S/eWebEditor/uploadfile/20111127193405_869876397245.pdf | df = dmy-all | archive-date = 12 January 2015 }}</ref> Đây là một trong những lý do chính khiến tỷ lệ sống nhìn chung thấp. Có ngoại lệ là u thần kinh nội tiết tụy (PanNET) bởi sự sản sinh quá mức những hormone hoạt tính khác nhau có thể gây ra triệu chứng (còn phụ thuộc vào loại hormone).<ref name="Sol PanNET" />
 
Vì không gây những triệu chứng giúp nhận biết ở giai đoạn sớm nên ung thư tụy thường không được chẩn đoán cho đến khi đã lan ra ngoài tụy.<ref name="Lancet">{{cite journal | vauthors = Vincent A, Herman J, Schulick R, Hruban RH, Goggins M | title = Pancreatic cancer | journal = Lancet | volume = 378 | issue = 9791 | pages = 607–20 | date = August 2011 | pmid = 21620466 | pmc = 3062508 | doi = 10.1016/S0140-6736(10)62307-0 | url = http://m-learning.zju.edu.cn/G2S/eWebEditor/uploadfile/20111127193405_869876397245.pdf | url-status = dead | archive-url = https://web.archive.org/web/20150112190623/http://m-learning.zju.edu.cn/G2S/eWebEditor/uploadfile/20111127193405_869876397245.pdf | df = dmy-all | archive-date = 12 January 2015 }}</ref> Đây là một trong những lý do chính khiến tỷ lệ sống nhìn chung thấp. Có ngoại lệ là u thần kinh nội tiết tụy (PanNET) bởi sự sản sinh quá mức những hormone hoạt tính khác nhau có thể gây ra triệu chứng (còn phụ thuộc vào loại hormone).<ref name="Sol PanNET" />
  
Dòng 208: Dòng 207:
  
 
Ung thư biểu mô tuyến phát triển cục bộ lan sang những cơ quan lân cận (theo thứ tự tần suất giảm dần): [[tá tràng]], [[dạ dày]], [[kết tràng ngang]], [[lách]], [[tuyến thượng thận]], hoặc [[thận]]. Khối u thường xâm lấn những dây thần kinh, mạch máu hay mạch bạch huyết quan trọng ở gần tụy, khiến phẫu thuật khó khăn hơn nhiều. Các địa điểm di căn thường gặp (ung thư giai đoạn IV) là gan, khoang phúc mạc, [[phổi]], xảy ra ở 50% hoặc hơn ca bệnh tiến triển hoàn toàn.<ref name="Silberman2010">{{cite book|editor1-last=Silberman |editor1-first=Howard |editor2-last=Silberman |editor2-first=Allan W. |last1=Zyromski |first1=Nicholas J. |last2=Nakeeb |first2=Attila |last3=Lillemoe |first3=Keith D. | name-list-style = vanc |title=Principles and practice of surgical oncology : multidisciplinary approach to difficult problems |date=2010 |publisher=Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins |location=Philadelphia |isbn=978-0-7817-6546-6 |at=Chapter 35 |edition=online |url=http://lwwoncology.com/Textbook/Toc.aspx?id=11008 |access-date=3 November 2014 |url-status=bot: unknown |archive-url=https://web.archive.org/web/20150206115602/http://lwwoncology.com/Textbook/Toc.aspx?id=11008 |archive-date=6 February 2015 }}</ref>
 
Ung thư biểu mô tuyến phát triển cục bộ lan sang những cơ quan lân cận (theo thứ tự tần suất giảm dần): [[tá tràng]], [[dạ dày]], [[kết tràng ngang]], [[lách]], [[tuyến thượng thận]], hoặc [[thận]]. Khối u thường xâm lấn những dây thần kinh, mạch máu hay mạch bạch huyết quan trọng ở gần tụy, khiến phẫu thuật khó khăn hơn nhiều. Các địa điểm di căn thường gặp (ung thư giai đoạn IV) là gan, khoang phúc mạc, [[phổi]], xảy ra ở 50% hoặc hơn ca bệnh tiến triển hoàn toàn.<ref name="Silberman2010">{{cite book|editor1-last=Silberman |editor1-first=Howard |editor2-last=Silberman |editor2-first=Allan W. |last1=Zyromski |first1=Nicholas J. |last2=Nakeeb |first2=Attila |last3=Lillemoe |first3=Keith D. | name-list-style = vanc |title=Principles and practice of surgical oncology : multidisciplinary approach to difficult problems |date=2010 |publisher=Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins |location=Philadelphia |isbn=978-0-7817-6546-6 |at=Chapter 35 |edition=online |url=http://lwwoncology.com/Textbook/Toc.aspx?id=11008 |access-date=3 November 2014 |url-status=bot: unknown |archive-url=https://web.archive.org/web/20150206115602/http://lwwoncology.com/Textbook/Toc.aspx?id=11008 |archive-date=6 February 2015 }}</ref>
 
==== PanNET ====
 
Cách thức phân loại khối u hệ tiêu hóa của WHO 2010 xếp toàn bộ u thần kinh nội tiết tụy (PanNET) vào ba loại, dựa theo cấp độ [[biệt hóa tế bào]] của chúng (từ "NET G1" đến "NET G3" biệt hóa kém).<ref name=pmid22997445/> Mạng lưới Ung thư Toàn diện Quốc gia Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng hệ thống phân giai đoạn AJCC-UICC như ung thư biểu mô tuyến tụy.<ref name="NCCN_NET201501"/>{{rp|52}} Nếu theo hệ thống này thì kết cục tương ứng mỗi giai đoạn của PanNET không giống các dạng ung thư ngoại tiết.<ref name="NCI_FIG1">National Cancer Institute. Pancreatic Neuroendocrine Tumors (Islet Cell Tumors) Treatment (PDQ®) Incidence and Mortality {{cite web |url=http://www.cancer.gov/cancertopics/pdq/treatment/isletcell/HealthProfessional/page1 |title=Archived copy |access-date=29 December 2014 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20150104182753/http://www.cancer.gov/cancertopics/pdq/treatment/isletcell/HealthProfessional/page1 |archive-date=4 January 2015  }}</ref> Hội Ung bướu Thần kinh nội tiết châu Âu đề xuất một hệ thống TNM khác biệt cho PanNET.<ref name=pmid22997445 />
 
 
== Tầm soát và phòng ngừa ==
 
[[Hội Ung thư Hoa Kỳ]] khuyến cáo không hút thuốc, giữ cân nặng phù hợp, ăn nhiều trái cây, rau, [[ngũ cốc toàn phần]], giảm tiêu thụ [[thịt đỏ]] và [[thịt chế biến]]. Mặc dù vậy không có bằng chứng chắc chắn chỉ ra những hành động này sẽ giúp ngăn ngừa hay làm giảm nguy cơ mắc ung thư tụy.<ref>{{cite web|title=Diet and activity factors that affect risks for certain cancers: Pancreatic cancer section|url=http://www.cancer.org/healthy/eathealthygetactive/acsguidelinesonnutritionphysicalactivityforcancerprevention/acs-guidelines-on-nutrition-and-physical-activity-for-cancer-prevention-dietand-activity|website=[[American Cancer Society]]|date=20 August 2012|access-date=4 November 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20141104234940/http://www.cancer.org/healthy/eathealthygetactive/acsguidelinesonnutritionphysicalactivityforcancerprevention/acs-guidelines-on-nutrition-and-physical-activity-for-cancer-prevention-dietand-activity|archive-date=4 November 2014}}</ref> Một đánh giá nghiên cứu năm 2014 kết luận có bằng chứng cho thấy tiêu thụ [[trái cây giống cam chanh]] và [[curcumin]] làm giảm nguy cơ, trong khi ngũ cốc toàn phần, [[folate]], [[selenium]], và cá không chiên có thể đem lại hiệu ứng có lợi.<ref name="Pericleous" />
 
 
Với dân số nói chung, tầm soát những nhóm đông không được xem là hiệu quả và có thể có hại,<ref>{{cite journal | vauthors = Owens DK, Davidson KW, Krist AH, Barry MJ, Cabana M, Caughey AB, Curry SJ, Doubeni CA, Epling JW, Kubik M, Landefeld CS, Mangione CM, Pbert L, Silverstein M, Simon MA, Tseng CW, Wong JB | display-authors = 6 | title = Screening for Pancreatic Cancer: US Preventive Services Task Force Reaffirmation Recommendation Statement | journal = JAMA | volume = 322 | issue = 5 | pages = 438–44 | date = August 2019 | pmid = 31386141 | doi = 10.1001/jama.2019.10232 | doi-access = free }}</ref> dù vậy công nghệ mới hơn và việc sàng lọc những nhóm mục tiêu chặt chẽ đang được đánh giá.<ref name="He2014">{{cite journal | vauthors = He XY, Yuan YZ | title = Advances in pancreatic cancer research: moving towards early detection | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 32 | pages = 11241–48 | date = August 2014 | pmid = 25170208 | pmc = 4145762 | doi = 10.3748/wjg.v20.i32.11241 }}</ref><ref name="Okano2014">{{cite journal | vauthors = Okano K, Suzuki Y | title = Strategies for early detection of resectable pancreatic cancer | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 32 | pages = 11230–40 | date = August 2014 | pmid = 25170207 | pmc = 4145761 | doi = 10.3748/wjg.v20.i32.11230 }}</ref> Tuy nhiên, người có nguy cơ cao liên quan đến di truyền được khuyến cáo tầm soát định kỳ bằng siêu âm nội soi và chụp MRI/CT.<ref name="Lancet" /><ref name=ESMOPA>{{cite journal | vauthors = Seufferlein T, Bachet JB, Van Cutsem E, Rougier P | title = Pancreatic adenocarcinoma: ESMO-ESDO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up | journal = Annals of Oncology | volume = 23 Suppl 7 | pages = vii33–40 | date = October 2012 | pmid = 22997452 | doi = 10.1093/annonc/mds224 | doi-access = free }}</ref><ref name="Okano2014"/><ref>{{cite journal | vauthors = Goggins M, Overbeek KA, Brand R, Syngal S, Del Chiaro M, Bartsch DK, Bassi C, Carrato A, Farrell J, Fishman EK, Fockens P, Gress TM, van Hooft JE, Hruban RH, Kastrinos F, Klein A, Lennon AM, Lucas A, Park W, Rustgi A, Simeone D, Stoffel E, Vasen HF, Cahen DL, Canto MI, Bruno M | display-authors = 6 | title = Management of patients with increased risk for familial pancreatic cancer: updated recommendations from the International Cancer of the Pancreas Screening (CAPS) Consortium | journal = Gut | volume = 69 | issue = 1 | pages = 7–17 | date = January 2020 | pmid = 31672839 | doi = 10.1136/gutjnl-2019-319352 | pmc = 7295005 | doi-access = free }}</ref>
 
  
 
== Điều trị ==
 
== Điều trị ==
Dòng 224: Dòng 215:
  
 
==== Phẫu thuật ====
 
==== Phẫu thuật ====
[[File:Diagram showing the parts removed with a Whipple's operation CRUK 337-vi.svg|thumb|upright=0.8|Các bộ phận cơ thể bị loại bỏ trong phẫu thuật Whipple]]
 
[[File:Diagram showing how the pancreas and bowel is joined back together after a Whipple's operation CRUK 140-vi.svg|thumb|upright=0.8|Cách tụy và ruột được nối lại sau phẫu thuật Whipple]]
 
 
Phẫu thuật với ý định chữa khỏi chỉ có thể thực hiện ở khoảng một phần năm (20%) ca bệnh.<ref name="Bond-Smith" /> Cho dù với sự hỗ trợ của chụp CT thì trong thực tiễn khó mà xác định khối u có thể loại bỏ hoàn toàn được hay không và có khi chỉ đến lúc phẫu thuật mới biết được rằng không thể loại bỏ khối u thành công mà không làm hại những mô quan trọng khác. Việc có nên phẫu thuật hay không tùy thuộc vào những yếu tố khác nhau như là mức độ dính líu của [[tĩnh mạch]] hay [[động mạch]] ở gần,<ref name="NEJM14" /> năng lực phẫu thuật cùng khâu đánh giá kỹ lưỡng quá trình hồi phục sau phẫu thuật.<ref>{{cite journal | vauthors = Gurusamy KS, Kumar S, Davidson BR, Fusai G | title = Resection versus other treatments for locally advanced pancreatic cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 2 | issue = 2 | pages = CD010244 | date = February 2014 | pmid = 24578248 | doi = 10.1002/14651858.CD010244.pub2 }}</ref><ref name="Mollberg2011">{{cite journal | vauthors = Mollberg N, Rahbari NN, Koch M, Hartwig W, Hoeger Y, Büchler MW, Weitz J | title = Arterial resection during pancreatectomy for pancreatic cancer: a systematic review and meta-analysis | journal = Annals of Surgery | volume = 254 | issue = 6 | pages = 882–93 | date = December 2011 | pmid = 22064622 | doi = 10.1097/SLA.0b013e31823ac299 | s2cid = 42685174 | url = https://semanticscholar.org/paper/16000db7fb7c0acf022968a09cfece839fa3444f }}</ref> Tuổi của bệnh nhân không là yếu tố phải bàn nhưng thể trạng thì cần phù hợp cho một cuộc đại phẫu.<ref name="Bond-Smith" />
 
Phẫu thuật với ý định chữa khỏi chỉ có thể thực hiện ở khoảng một phần năm (20%) ca bệnh.<ref name="Bond-Smith" /> Cho dù với sự hỗ trợ của chụp CT thì trong thực tiễn khó mà xác định khối u có thể loại bỏ hoàn toàn được hay không và có khi chỉ đến lúc phẫu thuật mới biết được rằng không thể loại bỏ khối u thành công mà không làm hại những mô quan trọng khác. Việc có nên phẫu thuật hay không tùy thuộc vào những yếu tố khác nhau như là mức độ dính líu của [[tĩnh mạch]] hay [[động mạch]] ở gần,<ref name="NEJM14" /> năng lực phẫu thuật cùng khâu đánh giá kỹ lưỡng quá trình hồi phục sau phẫu thuật.<ref>{{cite journal | vauthors = Gurusamy KS, Kumar S, Davidson BR, Fusai G | title = Resection versus other treatments for locally advanced pancreatic cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 2 | issue = 2 | pages = CD010244 | date = February 2014 | pmid = 24578248 | doi = 10.1002/14651858.CD010244.pub2 }}</ref><ref name="Mollberg2011">{{cite journal | vauthors = Mollberg N, Rahbari NN, Koch M, Hartwig W, Hoeger Y, Büchler MW, Weitz J | title = Arterial resection during pancreatectomy for pancreatic cancer: a systematic review and meta-analysis | journal = Annals of Surgery | volume = 254 | issue = 6 | pages = 882–93 | date = December 2011 | pmid = 22064622 | doi = 10.1097/SLA.0b013e31823ac299 | s2cid = 42685174 | url = https://semanticscholar.org/paper/16000db7fb7c0acf022968a09cfece839fa3444f }}</ref> Tuổi của bệnh nhân không là yếu tố phải bàn nhưng thể trạng thì cần phù hợp cho một cuộc đại phẫu.<ref name="Bond-Smith" />
  
Dòng 232: Dòng 221:
 
Kể cả khi ca mổ dường như đã thành công thì các tế bào ung thư vẫn thường được phát hiện quanh rìa mô loại bỏ qua kính hiển vi bởi một nhà bệnh lý học (điều luôn được thực hiện), chỉ ra ung thư chưa được loại trừ hoàn toàn.<ref name="NEJM14" /> Hơn nữa, [[tế bào gốc ung thư]] thường không lộ diện trước kính hiển vi và nếu tồn tại chúng có thể tiếp tục phát triển và lan rộng.<ref name="pmid25499079">{{cite journal | vauthors = Zhan HX, Xu JW, Wu D, Zhang TP, Hu SY | title = Pancreatic cancer stem cells: new insight into a stubborn disease | journal = Cancer Letters | volume = 357 | issue = 2 | pages = 429–37 | date = February 2015 | pmid = 25499079 | doi = 10.1016/j.canlet.2014.12.004 }}</ref><ref name="pmid25152582">{{cite journal | vauthors = Tanase CP, Neagu AI, Necula LG, Mambet C, Enciu AM, Calenic B, Cruceru ML, Albulescu R | display-authors = 6 | title = Cancer stem cells: involvement in pancreatic cancer pathogenesis and perspectives on cancer therapeutics | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 31 | pages = 10790–801 | date = August 2014 | pmid = 25152582 | pmc = 4138459 | doi = 10.3748/wjg.v20.i31.10790 }}</ref> Vì vậy [[soi ổ bụng]] thăm dò (một thủ tục phẫu thuật nhỏ dựa vào camera) có thể được thực hiện để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của phẫu thuật.<ref>{{cite journal | vauthors = Allen VB, Gurusamy KS, Takwoingi Y, Kalia A, Davidson BR | title = Diagnostic accuracy of laparoscopy following computed tomography (CT) scanning for assessing the resectability with curative intent in pancreatic and periampullary cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 7 | pages = CD009323 | date = July 2016 | pmid = 27383694 | pmc = 6458011 | doi = 10.1002/14651858.CD009323.pub3 }}</ref>
 
Kể cả khi ca mổ dường như đã thành công thì các tế bào ung thư vẫn thường được phát hiện quanh rìa mô loại bỏ qua kính hiển vi bởi một nhà bệnh lý học (điều luôn được thực hiện), chỉ ra ung thư chưa được loại trừ hoàn toàn.<ref name="NEJM14" /> Hơn nữa, [[tế bào gốc ung thư]] thường không lộ diện trước kính hiển vi và nếu tồn tại chúng có thể tiếp tục phát triển và lan rộng.<ref name="pmid25499079">{{cite journal | vauthors = Zhan HX, Xu JW, Wu D, Zhang TP, Hu SY | title = Pancreatic cancer stem cells: new insight into a stubborn disease | journal = Cancer Letters | volume = 357 | issue = 2 | pages = 429–37 | date = February 2015 | pmid = 25499079 | doi = 10.1016/j.canlet.2014.12.004 }}</ref><ref name="pmid25152582">{{cite journal | vauthors = Tanase CP, Neagu AI, Necula LG, Mambet C, Enciu AM, Calenic B, Cruceru ML, Albulescu R | display-authors = 6 | title = Cancer stem cells: involvement in pancreatic cancer pathogenesis and perspectives on cancer therapeutics | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 31 | pages = 10790–801 | date = August 2014 | pmid = 25152582 | pmc = 4138459 | doi = 10.3748/wjg.v20.i31.10790 }}</ref> Vì vậy [[soi ổ bụng]] thăm dò (một thủ tục phẫu thuật nhỏ dựa vào camera) có thể được thực hiện để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của phẫu thuật.<ref>{{cite journal | vauthors = Allen VB, Gurusamy KS, Takwoingi Y, Kalia A, Davidson BR | title = Diagnostic accuracy of laparoscopy following computed tomography (CT) scanning for assessing the resectability with curative intent in pancreatic and periampullary cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 7 | pages = CD009323 | date = July 2016 | pmid = 27383694 | pmc = 6458011 | doi = 10.1002/14651858.CD009323.pub3 }}</ref>
  
[[Thủ tục Whipple]] (cắt khối tá tụy) là cách phẫu thuật điều trị phổ biến nhất đối với ung thư ở đầu tụy. Đây là một cuộc đại phẫu bao gồm việc loại bỏ đầu tụy và đường cong tá tràng, tạo ra một lối thông cho thức ăn từ dạ dày đến [[hỗng tràng]] và gắn quai hỗng tràng với [[ống túi mật]] để dẫn mật. Thủ tục này chỉ có thể được tiến hành nếu bệnh nhân có tiềm năng qua khỏi đại phẫu và ung thư vẫn khu biệt, chưa xâm lấn các cấu trúc vùng hay di căn. Vì vậy nó chỉ có thể áp dụng cho số ít ca bệnh. [[Cắt tụy ngoại biên]] là phương pháp loại bỏ ung thư ở đuôi tụy và thường đòi hỏi [[cắt lách|loại bỏ lách]],<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/> nay phổ biến được thực hiện bằng phẫu thuật xâm lấn tối thiểu.<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/>
+
[[Thủ tục Whipple]] là cách phẫu thuật điều trị phổ biến nhất đối với ung thư ở đầu tụy. Đây là một cuộc đại phẫu bao gồm việc loại bỏ đầu tụy và đường cong tá tràng, tạo ra một lối thông cho thức ăn từ dạ dày đến [[hỗng tràng]] và gắn quai hỗng tràng với [[ống túi mật]] để dẫn mật. Thủ tục này chỉ có thể được tiến hành nếu bệnh nhân có tiềm năng qua khỏi đại phẫu và ung thư vẫn khu biệt, chưa xâm lấn các cấu trúc vùng hay di căn. Vì vậy nó chỉ có thể áp dụng cho số ít ca bệnh. [[Cắt tụy ngoại biên]] là phương pháp loại bỏ ung thư ở đuôi tụy và thường đòi hỏi [[cắt lách|loại bỏ lách]],<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/> nay phổ biến được thực hiện bằng phẫu thuật xâm lấn tối thiểu.<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/>
  
 
Mặc dù nguy cơ tử vong của phẫu thuật điều trị không còn là rất cao như hồi trước thập niên 1980 song một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân (khoảng 30–45%) vẫn phải đối phó tình trạng ốm yếu hậu phẫu không do ung thư gây ra. [[Biến chứng]] phổ biến nhất của phẫu thuật là dạ dày khó trống rỗng.<ref name="Wolfgang2013"/> Các thủ tục phẫu thuật hạn chế hơn nhất định cũng có thể được áp dụng nhằm giảm thiểu triệu chứng, ví dụ như khi ung thư xâm lấn hoặc chèn ép tá tràng hay kết tràng. Trong những trường hợp như vậy, phẫu thuật bắc cầu có thể giải quyết tắc nghẽn và cải thiện chất lượng cuộc sống thay vì nhằm mục đích chữa khỏi.<ref name="Bond-Smith" />
 
Mặc dù nguy cơ tử vong của phẫu thuật điều trị không còn là rất cao như hồi trước thập niên 1980 song một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân (khoảng 30–45%) vẫn phải đối phó tình trạng ốm yếu hậu phẫu không do ung thư gây ra. [[Biến chứng]] phổ biến nhất của phẫu thuật là dạ dày khó trống rỗng.<ref name="Wolfgang2013"/> Các thủ tục phẫu thuật hạn chế hơn nhất định cũng có thể được áp dụng nhằm giảm thiểu triệu chứng, ví dụ như khi ung thư xâm lấn hoặc chèn ép tá tràng hay kết tràng. Trong những trường hợp như vậy, phẫu thuật bắc cầu có thể giải quyết tắc nghẽn và cải thiện chất lượng cuộc sống thay vì nhằm mục đích chữa khỏi.<ref name="Bond-Smith" />
Dòng 239: Dòng 228:
 
Hóa trị bổ trợ bằng [[gemcitabine]] hay [[5-FU]] có thể được cung cấp nếu thể trạng bệnh nhân đủ đáp ứng sau thời gian hồi phục phẫu thuật một đến hai tháng.<ref name="Lancet"/><ref name=ESMOPA /> Đối với người không phù hợp để phẫu thuật, hóa trị mang đến cơ hội kéo dài hoặc cải thiện chất lượng cuộc sống.<ref name="Wolfgang2013"/> Trước phẫu thuật, hóa trị hoặc hóa xạ trị bổ trợ có thể áp dụng cho trường hợp được đánh giá là "sít sao có thể cắt bỏ" nhằm giảm nhẹ ung thư đến mức độ giúp ích cho phẫu thuật. Với những trường hợp khác liệu pháp bổ trợ còn gây tranh luận vì nó khiến phẫu thuật bị trì hoãn.<ref name="Wolfgang2013"/><ref name="Lancet"/><ref>{{cite journal | vauthors = Heinemann V, Haas M, Boeck S | title = Neoadjuvant treatment of borderline resectable and non-resectable pancreatic cancer | journal = Annals of Oncology | volume = 24 | issue = 10 | pages = 2484–92 | date = October 2013 | pmid = 23852311 | doi = 10.1093/annonc/mdt239 | doi-access = free }}</ref>
 
Hóa trị bổ trợ bằng [[gemcitabine]] hay [[5-FU]] có thể được cung cấp nếu thể trạng bệnh nhân đủ đáp ứng sau thời gian hồi phục phẫu thuật một đến hai tháng.<ref name="Lancet"/><ref name=ESMOPA /> Đối với người không phù hợp để phẫu thuật, hóa trị mang đến cơ hội kéo dài hoặc cải thiện chất lượng cuộc sống.<ref name="Wolfgang2013"/> Trước phẫu thuật, hóa trị hoặc hóa xạ trị bổ trợ có thể áp dụng cho trường hợp được đánh giá là "sít sao có thể cắt bỏ" nhằm giảm nhẹ ung thư đến mức độ giúp ích cho phẫu thuật. Với những trường hợp khác liệu pháp bổ trợ còn gây tranh luận vì nó khiến phẫu thuật bị trì hoãn.<ref name="Wolfgang2013"/><ref name="Lancet"/><ref>{{cite journal | vauthors = Heinemann V, Haas M, Boeck S | title = Neoadjuvant treatment of borderline resectable and non-resectable pancreatic cancer | journal = Annals of Oncology | volume = 24 | issue = 10 | pages = 2484–92 | date = October 2013 | pmid = 23852311 | doi = 10.1093/annonc/mdt239 | doi-access = free }}</ref>
  
Gemcitabine được [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ]] (FDA) phê duyệt vào năm 1997 sau khi một [[thử nghiệm lâm sàng]] báo cáo có những cải thiện trong chất lượng cuộc sống và thời gian sống sót trung vị của bệnh nhân ung thư tụy tiến triển tăng thêm 5 tuần.<ref name=thota>{{cite journal | vauthors = Thota R, Pauff JM, Berlin JD | title = Treatment of metastatic pancreatic adenocarcinoma: a review | journal = Oncology | volume = 28 | issue = 1 | pages = 70–74 | date = January 2014 | pmid = 24683721 }}</ref> Hóa trị chỉ bằng gemcitabine là tiêu chuẩn trong khoảng một thập kỷ khi những thử nghiệm kết hợp nó với thuốc khác không thể chứng minh cải thiện kết quả đáng kể. Tuy nhiên, gemcitabine kết hợp với [[erlotinib]] được phát hiện kéo dài sự sống vừa phải FDA đã cấp phép cho sử dụng erlotinib trong điều trị ung thư tụy vào năm 2005.<ref name="FDA2005">{{cite web |url= http://www.cancer.gov/cancertopics/druginfo/fda-erlotinib-hydrochloride#Anchor-Pancreati-44285 |website= National Cancer Institute |publisher= National Institutes of Health |title= Cancer Drug Information: FDA Approval for Erlotinib Hydrochloride |date= 3 July 2013 |access-date= 5 December 2014 |url-status= live |archive-url= https://web.archive.org/web/20141129135814/http://www.cancer.gov/cancertopics/druginfo/fda-erlotinib-hydrochloride#Anchor-Pancreati-44285 |archive-date= 29 November 2014 |df= dmy-all }}</ref>
+
== Tầm soát và phòng ngừa ==
 +
[[Hội Ung thư Hoa Kỳ]] khuyến cáo không hút thuốc, giữ cân nặng phù hợp, ăn nhiều trái cây, rau, [[ngũ cốc toàn phần]], giảm tiêu thụ [[thịt đỏ]] và [[thịt chế biến]]. Mặc dù vậy không có bằng chứng chắc chắn chỉ ra những hành động này sẽ giúp ngăn ngừa hay làm giảm nguy cơ mắc ung thư tụy.<ref>{{cite web|title=Diet and activity factors that affect risks for certain cancers: Pancreatic cancer section|url=http://www.cancer.org/healthy/eathealthygetactive/acsguidelinesonnutritionphysicalactivityforcancerprevention/acs-guidelines-on-nutrition-and-physical-activity-for-cancer-prevention-dietand-activity|website=[[American Cancer Society]]|date=20 August 2012|access-date=4 November 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20141104234940/http://www.cancer.org/healthy/eathealthygetactive/acsguidelinesonnutritionphysicalactivityforcancerprevention/acs-guidelines-on-nutrition-and-physical-activity-for-cancer-prevention-dietand-activity|archive-date=4 November 2014}}</ref> Một đánh giá nghiên cứu năm 2014 kết luận có bằng chứng cho thấy tiêu thụ [[trái cây giống cam chanh]] và [[curcumin]] làm giảm nguy cơ, trong khi ngũ cốc toàn phần, [[folate]], [[selenium]], và cá không chiên có thể đem lại hiệu ứng có lợi.<ref name="Pericleous" />
  
[[Chế độ hóa trị]] [[FOLFIRINOX]] sử dụng bốn loại thuốc tỏ ra hiệu quả hơn gemcitabine nhưng lại tác dụng phụ đáng kể, do vậy chỉ phù hợp với người thể trạng tốt. Vào năm 2013 FDA cấp phép cho sử dụng [[nab-paclitaxel]] kết hợp gemcitabine là lựa chọn ít tác hại nhưng kém hiệu quả hơn.<ref name="Borazanci2014">{{cite journal | vauthors = Borazanci E, Von Hoff DD | title = Nab-paclitaxel and gemcitabine for the treatment of patients with metastatic pancreatic cancer | journal = Expert Review of Gastroenterology & Hepatology | volume = 8 | issue = 7 | pages = 739–47 | date = September 2014 | pmid = 24882381 | doi = 10.1586/17474124.2014.925799 | s2cid = 31633898 }}</ref> Cả FOLFIRINOX lẫn nab-paclitaxel kèm gemcitabine đều được xem là lựa chọn tốt cho người có thể dung nạp tác dụng phụ, còn nếu không thì gemcitabine vẫn hiệu quả. Các thử nghiệm lâm sàng vẫn thường được tiến hành để tìm kiếm liệu pháp bổ trợ mới.<ref name="Lancet"/>
+
Với dân số nói chung, tầm soát những nhóm đông không được xem là hiệu quả thể có hại,<ref>{{cite journal | vauthors = Owens DK, Davidson KW, Krist AH, Barry MJ, Cabana M, Caughey AB, Curry SJ, Doubeni CA, Epling JW, Kubik M, Landefeld CS, Mangione CM, Pbert L, Silverstein M, Simon MA, Tseng CW, Wong JB | display-authors = 6 | title = Screening for Pancreatic Cancer: US Preventive Services Task Force Reaffirmation Recommendation Statement | journal = JAMA | volume = 322 | issue = 5 | pages = 438–44 | date = August 2019 | pmid = 31386141 | doi = 10.1001/jama.2019.10232 | doi-access = free }}</ref> dù vậy công nghệ mới hơn và việc sàng lọc những nhóm mục tiêu chặt chẽ đang được đánh giá.<ref name="He2014">{{cite journal | vauthors = He XY, Yuan YZ | title = Advances in pancreatic cancer research: moving towards early detection | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 32 | pages = 11241–48 | date = August 2014 | pmid = 25170208 | pmc = 4145762 | doi = 10.3748/wjg.v20.i32.11241 }}</ref><ref name="Okano2014">{{cite journal | vauthors = Okano K, Suzuki Y | title = Strategies for early detection of resectable pancreatic cancer | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 32 | pages = 11230–40 | date = August 2014 | pmid = 25170207 | pmc = 4145761 | doi = 10.3748/wjg.v20.i32.11230 }}</ref> Tuy nhiên, người nguy cơ cao liên quan đến di truyền được khuyến cáo tầm soát định kỳ bằng siêu âm nội soi chụp MRI/CT.<ref name="Lancet" /><ref name=ESMOPA>{{cite journal | vauthors = Seufferlein T, Bachet JB, Van Cutsem E, Rougier P | title = Pancreatic adenocarcinoma: ESMO-ESDO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up | journal = Annals of Oncology | volume = 23 Suppl 7 | pages = vii33–40 | date = October 2012 | pmid = 22997452 | doi = 10.1093/annonc/mds224 | doi-access = free }}</ref><ref name="Okano2014"/><ref>{{cite journal | vauthors = Goggins M, Overbeek KA, Brand R, Syngal S, Del Chiaro M, Bartsch DK, Bassi C, Carrato A, Farrell J, Fishman EK, Fockens P, Gress TM, van Hooft JE, Hruban RH, Kastrinos F, Klein A, Lennon AM, Lucas A, Park W, Rustgi A, Simeone D, Stoffel E, Vasen HF, Cahen DL, Canto MI, Bruno M | display-authors = 6 | title = Management of patients with increased risk for familial pancreatic cancer: updated recommendations from the International Cancer of the Pancreas Screening (CAPS) Consortium | journal = Gut | volume = 69 | issue = 1 | pages = 7–17 | date = January 2020 | pmid = 31672839 | doi = 10.1136/gutjnl-2019-319352 | pmc = 7295005 | doi-access = free }}</ref>
 
 
==== Xạ trị ====
 
Vai trò bổ trợ của [[xạ trị]] sau phẫu thuật tiềm năng chữa khỏi đã gây tranh cãi từ thập niên 1980.<ref name="Wolfgang2013"/> [[Hội Nội khoa Ung thư châu Âu]] khuyến cáo xạ trị bổ trợ chỉ nên dùng cho những người tham gia thử nghiệm lâm sàng.<ref name=ESMOPA /> Tuy nhiên các nhà lâm sàng ở Mỹ có chiều hướng sẵn sàng sử dụng xạ trị bổ trợ hơn các nhà lâm sàng châu Âu. Kể từ thập niên 1980 đã có nhiều thử nghiệm về các cách kết hợp điều trị khác nhau song chưa thể đưa ra kết luận xác đáng.<ref name="Wolfgang2013"/><ref name="Lancet" />
 
 
 
Xạ trị có thể là một phần trong nỗ lực thu nhỏ khối u đến tình trạng có thể cắt bỏ, nhưng sử dụng nó với những khối u không thể cắt bỏ là điều tranh cãi do kết quả xung đột từ những thử nghiệm lâm sàng. Các kết quả sơ bộ của một thử nghiệm trình bày năm 2013 không khuyến khích dùng xạ trị cho khối u phát triển cục bộ.<ref name="NEJM14" />
 
 
 
=== PanNET ===
 
Chữa trị PanNET, bao gồm các dạng [[ác tính]] ít phổ biến, có thể có nhiều cách.<ref name="NCCN_NET201501">{{cite web|title=Neuroendocrine tumors, NCCN Guidelines Version 1.2015|publisher=National Comprehensive Cancer Network, Inc. NCCN)|url=http://www.nccn.org/professionals/physician_gls/pdf/neuroendocrine.pdf|access-date=25 December 2014|date=11 November 2014}}</ref><ref name="Falconi2012">{{cite journal | vauthors = Falconi M, Bartsch DK, Eriksson B, Klöppel G, Lopes JM, O'Connor JM, Salazar R, Taal BG, Vullierme MP, O'Toole D | display-authors = 6 | title = ENETS Consensus Guidelines for the management of patients with digestive neuroendocrine neoplasms of the digestive system: well-differentiated pancreatic non-functioning tumors | journal = Neuroendocrinology | volume = 95 | issue = 2 | pages = 120–34 | year = 2012 | pmid = 22261872 | doi = 10.1159/000335587 | s2cid = 6985904 }}</ref><ref name="Jensen2012">{{cite journal | vauthors = Jensen RT, Cadiot G, Brandi ML, de Herder WW, Kaltsas G, Komminoth P, Scoazec JY, Salazar R, Sauvanet A, Kianmanesh R | display-authors = 6 | title = ENETS Consensus Guidelines for the management of patients with digestive neuroendocrine neoplasms: functional pancreatic endocrine tumor syndromes | journal = Neuroendocrinology | volume = 95 | issue = 2 | pages = 98–119 | year = 2012 | pmid = 22261919 | pmc = 3701449 | doi = 10.1159/000335591 }}</ref><ref name="Pavel2012">{{cite journal | vauthors = Pavel M, Baudin E, Couvelard A, Krenning E, Öberg K, Steinmüller T, Anlauf M, Wiedenmann B, Salazar R | display-authors = 6 | title = ENETS Consensus Guidelines for the management of patients with liver and other distant metastases from neuroendocrine neoplasms of foregut, midgut, hindgut, and unknown primary | journal = Neuroendocrinology | volume = 95 | issue = 2 | pages = 157–76 | year = 2012 | pmid = 22262022 | doi = 10.1159/000335597 | s2cid = 2097604 }}</ref> Một số khối u nhỏ hơn 1 cm tình cờ được phát hiện, ví dụ như qua chụp CT vì mục đích khác, có thể xử lý bằng [[theo dõi và chờ đợi]].<ref name="NCCN_NET201501" /> Điều này phụ thuộc rủi ro phẫu thuật được đánh giá dựa vào vị trí khối u và sự hiện diện của các vấn đề sức khỏe khác.<ref name="NCCN_NET201501" /> Các khối u chỉ trong phạm vi tụy hoặc di căn hạn chế, ví dụ đến gan, có thể được loại bỏ bằng phẫu thuật. Loại hình phẫu thuật tùy vào vị trí khối u và mức độ lây lan đến các hạch bạch huyết.<ref name=pmid22997445/>
 
 
 
Đối với khối u cục bộ, phạm vi phẫu thuật có thể nhỏ hơn nhiều kiểu phẫu thuật dùng để chữa ung thư biểu mô tuyến tụy mô tả bên trên, còn ngoài ra thì cũng tương tự. Về kết cục có sự khác biệt lớn, một số loại có tỷ lệ sống sót rất cao sau phẫu thuật trong khi số khác thì không mấy khả quan. Vì toàn bộ PanNET là hiếm gặp nên những chỉ dẫn nhấn mạnh nên tiến hành điều trị ở một trung tâm chuyên khoa.<ref name=pmid22997445 /><ref name="Burns2012"/> Có thể xem xét cấy ghép gan cho những trường hợp di căn gan nhất định.<ref name="Rossi2014">{{cite journal | vauthors = Rossi RE, Massironi S, Conte D, Peracchi M | title = Therapy for metastatic pancreatic neuroendocrine tumors | journal = Annals of Translational Medicine | volume = 2 | issue = 1 | pages = 8 | date = January 2014 | pmid = 25332984 | pmc = 4200651 | doi = 10.3978/j.issn.2305-5839.2013.03.01 }}</ref>
 
 
 
Đối với khối u hoạt tính, thuốc tương tự somatostatin như [[octreotide]] thể giảm thiểu tình trạng sản sinh hormone quá mức.<ref name=pmid22997445/> [[Lanreotide]] khiến khối u chậm phát triển.<ref>{{cite web|title=FDA Approves Lanreotide for Neuroendocrine Tumors|url=http://www.medscape.com/viewarticle/836729|author=Nick Mulcahy|website=Medscape Medical News|publisher=WebMD LLC|access-date=25 December 2014|date=17 December 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20150118022747/http://www.medscape.com/viewarticle/836729|archive-date=18 January 2015}}</ref> Nếu khối u không dễ để phẫu thuật loại bỏ gây ra triệu chứng, [[liệu pháp đích]] với [[everolimus]] và [[sunitinib]] có thể đối phó triệu chứng và trì hoãn đà tiến triển của bệnh.<ref name="Burns2012"/><ref name="ASCOPost20110515Evero">[http://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/drugs/fda-everolimus Everolimus Approved for Pancreatic Neuroendocrine Tumors] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160716230401/http://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/drugs/fda-everolimus |date=16 July 2016 }} The ASCO Post.  15 May 2011, Volume 2, Issue 8</ref><ref>National Cancer Institute. Cancer Drug Information. [http://www.cancer.gov/cancertopics/druginfo/fda-sunitinib-malate FDA Approval for Sunitinib Malate] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150105170005/http://www.cancer.gov/cancertopics/druginfo/fda-sunitinib-malate |date=5 January 2015 }}. Pancreatic Neuroendocrine Tumors</ref> Hóa trị gây độc tế bào tiêu chuẩn nhìn chung không quá hiệu quả cho PanNET nhưng có thể áp dụng khi những cách chữa bằng thuốc khác không phát huy tác dụng<ref name="Burns2012"/> hay cho những dạng PanNET biệt hóa kém.<ref name="Benson2010">Text is available electronically (but may require free registration) See: {{cite book |vauthors=Benson AB, Myerson RJ, Sasson AR |title=Pancreatic, neuroendocrine GI, and adrenal cancers. Cancer Management: A Multidisciplinary Approach |edition=13th |year=2010 |isbn=978-0-615-41824-7 |url=http://www.cancernetwork.com/cancer-management/pancreatic/article/10165/1802606 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20110515111725/http://www.cancernetwork.com/cancer-management/pancreatic/article/10165/1802606 |archive-date=15 May 2011  }}</ref>
 
 
 
Xạ trị thi thoảng được dùng nếu bệnh nhân biểu hiện đau đớn trong một số trường hợp như [[di căn]] đến xương. Một số PanNET hấp thu những [[peptide]] hay hormone đặc hiệu và chúng có thể phản ứng với liệu pháp [[y học hạt nhân]] bao gồm những [[peptide]] hay hormone dán nhãn phóng xạ như [[iobenguane]] (iodine-131-MIBG).<ref name="Gulenchyn">{{cite journal | vauthors = Gulenchyn KY, Yao X, Asa SL, Singh S, Law C | title = Radionuclide therapy in neuroendocrine tumours: a systematic review | journal = Clinical Oncology | volume = 24 | issue = 4 | pages = 294–308 | date = May 2012 | pmid = 22221516 | doi = 10.1016/j.clon.2011.12.003 }}</ref><ref name="Vinik">{{cite journal | vauthors = Vinik AI | title = Advances in diagnosis and treatment of pancreatic neuroendocrine tumors | journal = Endocrine Practice | volume = 20 | issue = 11 | pages = 1222–30 | date = November 2014 | pmid = 25297671 | doi = 10.4158/EP14373.RA }}</ref><ref name="Kwekkeboom">{{cite journal | vauthors = Kwekkeboom DJ, de Herder WW, van Eijck CH, Kam BL, van Essen M, Teunissen JJ, Krenning EP | title = Peptide receptor radionuclide therapy in patients with gastroenteropancreatic neuroendocrine tumors | journal = Seminars in Nuclear Medicine | volume = 40 | issue = 2 | pages = 78–88 | date = March 2010 | pmid = 20113677 | doi = 10.1053/j.semnuclmed.2009.10.004 }}</ref><ref name="Bodei">{{cite journal | vauthors = Bodei L, Cremonesi M, Kidd M, Grana CM, Severi S, Modlin IM, Paganelli G | title = Peptide receptor radionuclide therapy for advanced neuroendocrine tumors | journal = Thoracic Surgery Clinics | volume = 24 | issue = 3 | pages = 333–49 | date = August 2014 | pmid = 25065935 | doi = 10.1016/j.thorsurg.2014.04.005 | hdl-access = free | hdl = 11392/2378236 }}</ref> Các kỹ thuật khả dụng khác là [[đốt u bằng tần số vô tuyến]] (RFA), [[áp lạnh]], và [[nút động mạch gan]].<ref name="Castellano">{{cite journal | vauthors = Castellano D, Grande E, Valle J, Capdevila J, Reidy-Lagunes D, O'Connor JM, Raymond E | title = Expert consensus for the management of advanced or metastatic pancreatic neuroendocrine and carcinoid tumors | journal = Cancer Chemotherapy and Pharmacology | volume = 75 | issue = 6 | pages = 1099–114 | date = June 2015 | pmid = 25480314 | doi = 10.1007/s00280-014-2642-2 | s2cid = 39434924 }}</ref><ref name="Singh2014">{{cite journal | vauthors = Singh S, Dey C, Kennecke H, Kocha W, Maroun J, Metrakos P, Mukhtar T, Pasieka J, Rayson D, Rowsell C, Sideris L, Wong R, Law C | display-authors = 6 | title = Consensus Recommendations for the Diagnosis and Management of Pancreatic Neuroendocrine Tumors: Guidelines from a Canadian National Expert Group | journal = Annals of Surgical Oncology | volume = 22 | issue = 8 | pages = 2685–99 | date = August 2015 | pmid = 25366583 | doi = 10.1245/s10434-014-4145-0 | s2cid = 8129133 }}</ref>
 
 
 
=== Chăm sóc giảm nhẹ ===
 
[[Chăm sóc giảm nhẹ]] là biện pháp y tế chú trọng điều trị triệu chứng do những bệnh hiểm nghèo như ung thư và cải thiện chất lượng cuộc sống.<ref>{{cite web|title=Palliative or Supportive Care|url=http://www.cancer.org/treatment/treatmentsandsideeffects/palliativecare/index|publisher=American Cancer Society|date=2014|access-date=20 August 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20140821054618/http://www.cancer.org/treatment/treatmentsandsideeffects/palliativecare/index|archive-date=21 August 2014}}</ref> Vì ung thư biểu mô tuyến tụy thường được chẩn đoán khi đã bước vào giai đoạn muộn nên chăm sóc giảm nhẹ có lẽ là phương án duy nhất còn lại giúp ích cho bệnh nhân.<ref>{{cite journal | vauthors = Buanes TA | title = Pancreatic cancer-improved care achievable | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 30 | pages = 10405–18 | date = August 2014 | pmid = 25132756 | pmc = 4130847 | doi = 10.3748/wjg.v20.i30.10405 }}</ref>
 
 
 
Chăm sóc giảm nhẹ không nhằm giải quyết ung thư bên trong mà tập trung điều trị những triệu chứng như đau đớn hay buồn nôn và có thể hỗ trợ ra quyết định, ví dụ đã nên tiến tới [[chăm sóc cuối đời]] hay chưa.<ref>{{cite web|title=If treatment for pancreatic cancer stops working|url=http://www.cancer.org/cancer/pancreaticcancer/detailedguide/pancreatic-cancer-after-no-longer-working|archive-url=https://web.archive.org/web/20141022070844/http://www.cancer.org/cancer/pancreaticcancer/detailedguide/pancreatic-cancer-after-no-longer-working|archive-date=22 October 2014|publisher=American Cancer Society|date= 11 June 2014 |access-date=20 August 2014}}</ref> Các thuốc như [[opioid]] hay thủ tục can thiệp chặn đám rối thần kinh bụng (CPB) có thể dập tắt cơn đau. [[Chặn dây thần kinh]], tùy vào kỹ thuật sử dụng, sửa đổi hoặc phá hủy những dây thần kinh truyền cảm giác đau từ bụng. CPB là phương pháp giảm đau an toàn và hiệu quả, nhìn chung giúp bớt phải dùng thuốc giảm đau opioid có những tác dụng phụ tiêu cực đáng kể.<ref name="Wolfgang2013"/><ref>{{cite journal | vauthors = Arcidiacono PG, Calori G, Carrara S, McNicol ED, Testoni PA | title = Celiac plexus block for pancreatic cancer pain in adults | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | issue = 3 | pages = CD007519 | date = March 2011 | pmid = 21412903 | pmc = 6464722 | doi = 10.1002/14651858.CD007519.pub2 | veditors = Arcidiacono PG }}</ref>
 
 
 
Triệu chứng hay biến chứng khác mà phẫu thuật giảm nhẹ có thể xử lý là tắc nghẽn ruột hay ống mật bởi khối u. Với tắc ống mật xảy ra ở hơn nửa số ca bệnh, một ống kim loại nhỏ gọi là [[stent]] có thể được cài vào bằng [[thiết bị nội soi]] để duy trì lưu thông mật.<ref name="Cruz" /> Chăm sóc giảm nhẹ cũng giúp điều trị trầm cảm thường đến sau chẩn đoán ung thư tụy.<ref name="Wolfgang2013"/>
 
 
 
Cả phẫu thuật lẫn khối u phát triển không thể mổ đều thường dẫn đến những rối loạn [[hệ tiêu hóa]] bắt nguồn từ việc thiếu những sản phẩm ngoại tiết của tụy. Vấn đề này có thể được giải quyết bằng [[pancreatin]] chứa những enzyme tụy nhân tạo và tốt nhất là ăn kèm thực phẩm.<ref name="Bond-Smith" /> Dạ dày khó trống không là vấn đề thường gặp và có thể nghiêm trọng đòi hỏi nhập viện. Chữa trị có thể bao gồm nhiều phương pháp như rút dạ dày bằng [[luồn ống qua mũi đến bụng]] và dùng các thuốc gọi là [[chất ức chế bơm proton]] hay [[chất kháng H2]], cả hai có tác dụng làm giảm tiết [[gastric acid]].<ref name="Bond-Smith" /> Thuốc khác như [[metoclopramide]] cũng có thể được dùng để dọn sạch dạ dày.
 
  
 
== Tiên lượng ==
 
== Tiên lượng ==
Dòng 305: Dòng 272:
  
 
Khoảng 1500 gen có liên quan đến kết cục của ung thư biểu mô tuyến tụy. Trong đó bao gồm những gen bất lợi, tức gen mà nếu biểu hiện cao sẽ dẫn đến kết cục xấu, ví dụ [[C-Met]] và [[MUC1|MUC-1]]. Ngược lại có những gen có lợi hay gen mà biểu hiện cao sẽ gia tăng cơ hội sống sót, ví dụ là [[yếu tố phiên mã]] [[PELP-1|PELP1]].<ref name="proteinatlas.org"/><ref name="Uhlen eaan2507"/>
 
Khoảng 1500 gen có liên quan đến kết cục của ung thư biểu mô tuyến tụy. Trong đó bao gồm những gen bất lợi, tức gen mà nếu biểu hiện cao sẽ dẫn đến kết cục xấu, ví dụ [[C-Met]] và [[MUC1|MUC-1]]. Ngược lại có những gen có lợi hay gen mà biểu hiện cao sẽ gia tăng cơ hội sống sót, ví dụ là [[yếu tố phiên mã]] [[PELP-1|PELP1]].<ref name="proteinatlas.org"/><ref name="Uhlen eaan2507"/>
 
== Dịch tễ ==
 
[[File:Pancreas cancer world map-Deaths per million persons-WHO2012.svg|thumb|Số ca tử vong vì ung thư tụy mỗi triệu người năm 2012 {{refbegin|3}}{{legend|#ffff20|0–4}}{{legend|#ffe820|5–6}}{{legend|#ffd820|7–9}}{{legend|#ffc020|10–15}}{{legend|#ffa020|16–25}}{{legend|#ff9a20|26–33}}{{legend|#f08015|34–70}}{{legend|#e06815|71–121}}{{legend|#d85010|122–162}}{{legend|#d02010|163–235}}{{refend}}]]
 
Trong năm 2015, trên thế giới có 411.600 người tử vong vì ung thư tụy các loại.<ref name=GBD2015De/> Ở Mỹ năm 2014 ước tính có 46.000 người được chẩn đoán mắc ung thư tụy và 40.000 người chết vì căn bệnh.<ref name="NEJM14" /> Mặc dù số ca mới chỉ chiếm 2,5% nhưng số ca tử vong vì ung thư tụy là 6% trong các loại ung thư mỗi năm.<ref>{{cite journal | vauthors = Jemal A, Siegel R, Ward E, Murray T, Xu J, Thun MJ | title = Cancer statistics, 2007 | journal = Ca | volume = 57 | issue = 1 | pages = 43–66 | year = 2007 | pmid = 17237035 | doi = 10.3322/canjclin.57.1.43 | s2cid = 22305510 | url = https://semanticscholar.org/paper/02e9d19e2759b43b3d95bb3f5f5e7252784b9612 | doi-access = free }}</ref> Đây là loại ung thư khiến nhiều người chết thứ bảy trên thế giới,<ref name=WCR2014/> là ung thư gây tử vong phổ biến thứ năm ở Anh<ref>{{cite web |title=Cancer facts and figures – Why we exist – Pancreatic Cancer Research Fund |url=http://www.pcrf.org.uk/pages/cancer-table.html |website=www.pcrf.org.uk |access-date=5 April 2019}}</ref> và thứ ba ở Mỹ.<ref>{{cite web |title=Pancreatic Cancer – Cancer Stat Facts |url=https://seer.cancer.gov/statfacts/html/pancreas.html |website=SEER |access-date=4 April 2019 |language=en}}</ref>
 
 
Trên thế giới, ung thư tụy là ung thư phổ biến thứ 11 ở nữ và 12 ở nam.<ref name=WCR2014/> Đa số ca bệnh ghi nhận ở các nước phát triển.<ref name=WCR2014/> Người dân Mỹ có nguy cơ trong đời trung bình mắc bệnh khoảng 1 trên 67 (hay 1,5%),<ref>{{cite web|title=What are the key statistics about pancreatic cancer?|url=http://www.cancer.org/cancer/pancreaticcancer/detailedguide/pancreatic-cancer-key-statistics|website=American Cancer Society|date=11 June 2014|access-date=11 November 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20141111193353/http://www.cancer.org/cancer/pancreaticcancer/detailedguide/pancreatic-cancer-key-statistics|archive-date=11 November 2014}}</ref> hơi cao hơn so với Vương quốc Anh.<ref>{{cite web|title=Pancreatic cancer statistics|url=http://www.cancerresearchuk.org/cancer-info/cancerstats/types/pancreas/incidence/#Lifetime|website=Cancer Research UK|access-date=18 December 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20141218112200/http://www.cancerresearchuk.org/cancer-info/cancerstats/types/pancreas/incidence/#Lifetime|archive-date=18 December 2014}}</ref> Căn bệnh thường gặp ở nam hơn nữ,<ref name="NEJM14" /><ref name=WCR2014 /> dù vậy sự khác biệt này đã mờ dần trong những thập kỷ gần đây, khả năng phản ánh tình trạng nữ giới hút thuốc gia tăng. Ở Hoa Kỳ nguy cơ của người Mỹ gốc Phi cao hơn người da trắng hơn 50%, trong khi tỷ lệ mắc của châu Phi và Đông Á thấp hơn nhiều Bắc Mỹ hay châu Âu. Những nơi có tỷ lệ cao có thể kể đến như Hoa Kỳ, Trung và Đông Âu, Argentina, và Uruguay.<ref name=WCR2014 />
 
 
Tại Việt Nam thì ung thư tụy không phải loại ung thư phổ biến khi chỉ xếp thứ 22 về số ca mắc, chiếm 0,61% theo thống kê năm 2020.<ref name=GLOBOCAN2020/> Trong năm 2020, Việt Nam có 1.113 ca mắc mới và 1.065 ca tử vong vì ung thư tụy.<ref name=GLOBOCAN2020>{{cite web |url= https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact-sheets.pdf|title= Viet Nam|date= 3 March 2021 |website=Global Cancer Observatory|access-date= 7 July 2021}}</ref> Yếu tố nguy cơ đáng kể ở quốc gia này là hút thuốc lá, tiểu đường, và bệnh viêm nhiễm.<ref>{{cite journal |date=February 1, 2021 |title= Risk factors of Pancreatic Cancer in Vietnam: A Matched Case–Control Hospital-Based Study |journal= Cancer Control |doi= 10.1177/1073274821989320 |pmid= 33517745}}</ref>
 
 
Số ca mắc PanNET hàng năm là thấp (khoảng 5 trên một triệu người) và chủ yếu là các loại bất hoạt.<ref name="JHM-SGPCRC" /> Nhóm này được cho là chiếm đâu đó từ 45 đến 90% tổng số PanNET.<ref name=pmid22997445/><ref name="Burns2012"/> Các nghiên cứu về khám nghiệm tử thi đã phát hiện những PanNET nhỏ khá thường xuyên, gợi ý độ phổ biến của những khối u trì trệ và không triệu chứng là khá cao.<ref name="Burns2012" /> Tổng quan PanNET chiếm khoảng 1 đến 2% mọi khối u tụy.<ref name="JHM-SGPCRC" /> Định nghĩa và phân loại PanNET đã thay đổi qua thời gian, ảnh hưởng đến dịch tễ và tính phù hợp lâm sàng của chúng.<ref name="Lewis2014"/>
 
 
== Lịch sử ==
 
=== Công nhận và chẩn đoán ===
 
Ung thư tụy lần đầu được nhận biết bởi nhà khoa học người Ý thế kỷ 18 [[Giovanni Battista Morgagni]], cha đẻ của [[bệnh lý học giải phẫu]] hiện đại, người khẳng định đã phát hiện một số trường hợp ung thư ở tụy. Nhiều thầy thuốc thế kỷ 18 và 19 nghi ngờ về sự tồn tại của căn bệnh do nó nhìn bề ngoài tương tự viêm tụy. Trong thập niên 1820 và 1830 đã có một số báo cáo ca bệnh được công bố. Cuối cùng thì nhà lâm sàng người Mỹ [[Jacob Mendes Da Costa]], người từng nghi ngờ những diễn giải của Morgagni, đã ghi nhận chẩn đoán mô bệnh xác thực. Bước sang thế kỷ 20 thì ung thư đầu tụy đã không còn là một chẩn đoán mới mẻ.<ref name=Busnardo-1983/>
 
 
Về phần PanNET, khả năng ung thư xảy ra ở tế bào tiểu đảo tụy được đề xuất lần đầu năm 1888. Ca mắc [[chứng tăng tiết insulin]] đầu tiên do khối u loại này được tường thuật năm 1927. Hai nhà giải phẫu người Mỹ Zollinger và Ellison đã xác minh một loại PanNET không tiết insulin sau khi công nhận sự tồn tại của một khối u tụy tiết gastrin trong báo cáo về hai trường hợp [[loét dạ dày tá tràng]] nghiêm trọng bất thường công bố năm 1955.<ref name=Busnardo-1983>{{cite journal | vauthors = Busnardo AC, DiDio LJ, Tidrick RT, Thomford NR | title = History of the pancreas | journal = American Journal of Surgery | volume = 146 | issue = 5 | pages = 539–50 | date = November 1983 | pmid = 6356946 | doi = 10.1016/0002-9610(83)90286-6 }}</ref> Vào năm 2010, WHO khuyến cáo PanNET nên được nhắc đến là các khối u "thần kinh nội tiết" thay vì "nội tiết".<ref name=nomenclature/>
 
 
Những ung bướu nhỏ là tiền thân của ung thư tụy đang được phát hiện ngày càng nhiều nhờ tạo ảnh y khoa hiện đại. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã lần đầu mô tả một loại là u nhú nhầy trong ống (IPMN) vào năm 1982.
 
 
=== Phẫu thuật ===
 
Ca cắt khối tá tụy bán phần được tường thuật đầu tiên do nhà giải phẫu người Ý [[Alessandro Codivilla]] thực hiện vào năm 1898, nhưng bệnh nhân chỉ sống được 18 ngày trước khi qua đời bởi những biến chứng. Những lần phẫu thuật ban đầu là nguy hại một phần do niềm tin sai lầm rằng con người sẽ chết nếu tá tràng bị loại bỏ và trước hết là dòng chảy dịch tụy bị chặn lại. Về sau lại có suy nghĩ sai lầm khác là ống tụy có thể đơn giản được thắt lại mà không gây ảnh hưởng xấu nghiêm trọng nhưng thực tế nó rất hay rò rỉ sau đó. Vào năm 1907–1908, sau thêm một số ca mổ không thành công bởi những nhà giải phẫu khác, các nhà giải phẫu người Pháp đã nỗ lực thí nghiệm trên tử thi.<ref name="History">{{cite journal | vauthors = Are C, Dhir M, Ravipati L | title = History of pancreaticoduodenectomy: early misconceptions, initial milestones and the pioneers | journal = HPB | volume = 13 | issue = 6 | pages = 377–84 | date = June 2011 | pmid = 21609369 | pmc = 3103093 | doi = 10.1111/j.1477-2574.2011.00305.x }}</ref>
 
 
Vào năm 1912 nhà giải phẫu người Đức [[Walther Kausch]] đã lần đầu loại bỏ đồng thời những phần lớn của tá tràng và tụy ở Breslau, nay là [[Wrocław]], Ba Lan. Các ca mổ trên chó năm 1918 đã chứng minh rằng sự sống có thể duy trì kể cả khi loại bỏ toàn bộ tá tràng thế nhưng chưa ghi nhận trường hợp nào tương tự ở người cho đến năm 1935. Khi đó, nhà giải phẫu người Mỹ [[Allen Oldfather Whipple]] đã công bố kết quả của một loạt ba ca mổ tại [[Bệnh viện Columbia Presbyterian]] ở New York. Chỉ một trong số các bệnh nhân bị cắt bỏ toàn bộ tá tràng nhưng người đó đã sống được hai năm trước khi qua đời vì ung thư di căn đến gan. Ca mổ đầu tiên là ngoài dự kiến vì ung thư chỉ được phát hiện trong phòng mổ. Thành công của Whipple đã mở ra con đường cho tương lai, song thủ thuật vẫn là khó khăn và nguy hiểm cho đến những thập kỷ gần đây.<ref name="History" />
 
 
Cuối thập niên 1930 con người khám phá ra [[vitamin K]] ngăn ngừa xuất huyết, cùng việc [[truyền máu]] có thể thực hiện hàng ngày đã cải thiện cơ hội sống sót sau phẫu thuật.<ref name="History" /> Tuy nhiên đến thập niên 1970 vẫn có khoảng 25% bệnh nhân qua đời trong bệnh viện.<ref name="Thousand" >{{cite journal | vauthors = Cameron JL, Riall TS, Coleman J, Belcher KA | title = One thousand consecutive pancreaticoduodenectomies | journal = Annals of Surgery | volume = 244 | issue = 1 | pages = 10–5 | date = July 2006 | pmid = 16794383 | pmc = 1570590 | doi = 10.1097/01.sla.0000217673.04165.ea }}</ref> Cùng thời gian đó, một nhóm các nhà giải phẫu người Mỹ đã trình bày rằng thủ tục này quá nguy hiểm và nên từ bỏ. Kể từ đó kết quả ở những trung tâm lớn đã cải thiện đáng kể và tỷ lệ tử vong do phẫu thuật thường là dưới 4%.<ref name="DeVita2011"/>
 
 
== Nghiên cứu ==
 
Các nghiên cứu về ung thư tụy bao gồm về khía cạnh [[di truyền]] và phát hiện sớm, điều trị ở những giai đoạn bệnh khác nhau, các sách lược phẫu thuật, [[liệu pháp đích]], như ức chế [[yếu tố tăng trưởng]], [[liệu pháp miễn dịch]], và [[vắc-xin]].<ref name="Reznik2014"/><ref name="acs">{{cite web |title=What's new in pancreatic cancer research and treatment? |url=https://www.cancer.org/cancer/pancreatic-cancer/about/new-research.html |website=American Cancer Society |date=2019 |access-date=2 May 2019}}</ref><ref>{{cite web |title=Pancreatic cancer research |url=http://www.cancerresearchuk.org/cancer-help/type/pancreatic-cancer/treatment/whats-new-in-pancreatic-cancer-research |website=Cancer Research UK |access-date=17 July 2014 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20140218113541/http://www.cancerresearchuk.org/cancer-help/type/pancreatic-cancer/treatment/whats-new-in-pancreatic-cancer-research |archive-date=18 February 2014}}</ref><ref>{{cite web |url=http://www.pancreaticcancer.net.au/ |title=Australian Pancreatic Genome Initiative |publisher=Garvan Institute |access-date=17 July 2014 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20140726212753/http://www.pancreaticcancer.net.au/ |archive-date=26 July 2014}}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Biankin AV, Waddell N, Kassahn KS, Gingras MC, Muthuswamy LB, Johns AL, etal | title = Pancreatic cancer genomes reveal aberrations in axon guidance pathway genes | journal = Nature | volume = 491 | issue = 7424 | pages = 399–405 | date = November 2012 | pmid = 23103869 | pmc = 3530898 | doi = 10.1038/nature11547 | bibcode = 2012Natur.491..399. }}</ref>
 
 
Một câu hỏi mấu chốt là thời điểm các sự kiện trong diễn tiến của bệnh, đặc biệt là vai trò của [[tiểu đường]],<ref name=acs/><ref name="Pannala2009"/> cũng như bằng cách nào và khi nào thì bệnh lây lan.<ref>{{cite journal | vauthors = Graham JS, Jamieson NB, Rulach R, Grimmond SM, Chang DK, Biankin AV | title = Pancreatic cancer genomics: where can the science take us? | journal = Clinical Genetics | volume = 88 | issue = 3 | pages = 213–9 | date = September 2015 | pmid = 25388820 | doi = 10.1111/cge.12536 | s2cid = 26414866 }}</ref> Tiểu đường mới mắc có thể là dấu hiệu sớm của ung thư tụy, kiến thức này trao cơ hội chẩn đoán và ngăn chặn kịp thời nếu có thể phát triển một chiến lược tầm soát khả thi.<ref name=acs/><ref name="Pannala2009"/><ref>{{cite journal | vauthors = Bruenderman EH, Martin RC | title = High-risk population in sporadic pancreatic adenocarcinoma: guidelines for screening | journal = The Journal of Surgical Research | volume = 194 | issue = 1 | pages = 212–9 | date = March 2015 | pmid = 25479908 | pmc = 4559279 | doi = 10.1016/j.jss.2014.06.046 }}</ref> Thử nghiệm của EUROPAC nhằm mục đích xác định tầm soát thường xuyên có phù hợp với người có tiền sử gia đình mắc bệnh hay không.<ref>{{cite web |url=http://www.europac-org.eu/ |website=European Registry of Hereditary Pancreatitis and Familial Pancreatic Cancer (EUROPAC) |title=About EUROPAC |publisher=University of Liverpool |access-date=17 July 2014 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20140726031739/http://www.europac-org.eu/ |archive-date=26 July 2014}}</ref>
 
 
[[Soi ổ bụng]] thay thế [[phẫu thuật Whipple]], nhất là về mặt thời gian hồi phục, đang được đánh giá.<ref>{{cite journal | vauthors = Subar D, Gobardhan PD, Gayet B | title = Laparoscopic pancreatic surgery: An overview of the literature and experiences of a single center | journal = Best Practice & Research. Clinical Gastroenterology | volume = 28 | issue = 1 | pages = 123–32 | date = February 2014 | pmid = 24485260 | doi = 10.1016/j.bpg.2013.11.011 }}</ref> [[Tạo lỗ điện bất khả nghịch]] là một kỹ thuật cắt bỏ tương đối mới với tiềm năng đẩy lùi giai đoạn và kéo dài sự sống cho người mắc bệnh phát triển cục bộ, đặc biệt với khối u gần những mạch máu quanh tụy mà không đe dọa tổn hại mạch.<ref>{{cite journal | vauthors = Weiss MJ, Wolfgang CL | title = Irreversible electroporation: a novel pancreatic cancer therapy | journal = Current Problems in Cancer | volume = 37 | issue = 5 | pages = 262–5 | year = 2013 | pmid = 24331180 | doi = 10.1016/j.currproblcancer.2013.10.002 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Moir J, White SA, French JJ, Littler P, Manas DM | title = Systematic review of irreversible electroporation in the treatment of advanced pancreatic cancer | journal = European Journal of Surgical Oncology | volume = 40 | issue = 12 | pages = 1598–604 | date = December 2014 | pmid = 25307210 | doi = 10.1016/j.ejso.2014.08.480 }}</ref>
 
 
Con người vẫn đang nỗ lực tìm kiếm thuốc mới, bao gồm thuốc nhắm đến cơ chế phân tử ung thư khởi phát,<ref name="Kleger2014">{{cite journal | vauthors = Kleger A, Perkhofer L, Seufferlein T | title = Smarter drugs emerging in pancreatic cancer therapy | journal = Annals of Oncology | volume = 25 | issue = 7 | pages = 1260–1270 | date = July 2014 | pmid = 24631947 | doi = 10.1093/annonc/mdu013 | doi-access = free }}</ref><ref name="pmid25152585">{{cite journal | vauthors = Tang SC, Chen YC | title = Novel therapeutic targets for pancreatic cancer | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 31 | pages = 10825–44 | date = August 2014 | pmid = 25152585 | pmc = 4138462 | doi = 10.3748/wjg.v20.i31.10825 | df = dmy-all }}</ref> [[tế bào gốc]],<ref name="pmid25152582"/> và [[tăng sinh tế bào]].<ref name="pmid25152585"/><ref name="Rossi2014_02">{{cite journal | vauthors = Rossi ML, Rehman AA, Gondi CS | title = Therapeutic options for the management of pancreatic cancer | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 32 | pages = 11142–59 | date = August 2014 | pmid = 25170201 | pmc = 4145755 | doi = 10.3748/wjg.v20.i32.11142 }}</ref> Một phương pháp khác là vận dụng [[liệu pháp miễn dịch]], như [[oncolytic virus]].<ref>{{cite journal | vauthors = Ady JW, Heffner J, Klein E, Fong Y | title = Oncolytic viral therapy for pancreatic cancer: current research and future directions | journal = Oncolytic Virotherapy | volume = 3 | pages = 35–46 | year = 2014 | pmid = 27512661 | pmc = 4918362 | doi = 10.2147/OV.S53858 }}</ref> Các cơ chế [[vi môi trường khối u]] đặc trưng [[galectin]] đang được nghiên cứu.<ref name="Ren">{{cite journal | vauthors = Ren B, Cui M, Yang G, Wang H, Feng M, You L, Zhao Y | title = Tumor microenvironment participates in metastasis of pancreatic cancer | journal = Molecular Cancer | volume = 17 | issue = 1 | pages = 108 | date = July 2018 | pmid = 30060755 | pmc = 6065152 | doi = 10.1186/s12943-018-0858-1 }}</ref>
 
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{reflist}}
 
{{reflist}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)