Sửa đổi Truyền thuyết

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Truyền thuyết''' là một thể loại trong loại hình tự sự của nghệ thuật ngôn từ dân gian (verbal art). Theo lối duy danh tên gọi của thuật ngữ truyền thuyết (legend) trong folklore các nước Anh, Hoa Kỳ, Nga, Pháp đều xuất phát từ chữ Latinh (legenda) có nghĩa là “những cái để đọc” ; thuật ngữ này trong folklore Đức là saga, sagen cũng có nghĩa là “châm ngôn” hay “điều đã được nói”; trong folklore Trung Quốc là truyền thuyết gần với “truyền văn” và “truyền ngoa”, chỉ những việc hoang đường kỳ quái lưu truyền trong dân gian mà người kể không tai nghe mắt thấy; thuật ngữ này ở Hoa Kỳ được dùng để chỉ những câu chuyện mơ hồ, khó nắm bắt nhưng có liên quan đến lịch sử và phản ánh một cách cụ thể các trải nghiệm đời sống của người Hoa Kỳ. Ở Việt Nam, truyền thuyết trước đây được coi là những truyện kể dân gian có cái lõi là sự thật lịch sử được thêu dệt thêm những điều huyền diệu; các nghiên cứu gần đây cho rằng, truyền thuyết là những truyện kể dân gian về những điều kỳ lạ được người kể tin là có thật đã từng xảy ra trong những thời gian, địa điểm mà người kể được chứng kiến.  
+
[[File:Con rồng cháu tiên (Lạc Long Quân – Âu Cơ).jpg|thumb|Con rồng cháu tiên (Lạc Long Quân – Âu Cơ)]][[File:Sơn Tinh Thủy Tinh.jpg|thumb|Sơn Tinh Thủy Tinh]][[File:Thánh Gióng.jpg|thumb|Truyền tuyết Thánh Gióng]]{{sơ}}'''Truyền thuyết''' là một thể loại trong loại hình tự sự của nghệ thuật ngôn từ dân gian (verbal art). Theo lối duy danh tên gọi của thuật ngữ truyền thuyết (legend) trong folklore các nước Anh, Hoa Kỳ, Nga, Pháp đều xuất phát từ chữ Latinh (legenda) có nghĩa là “những cái để đọc” ; thuật ngữ này trong folklore Đức là saga, sagen cũng có nghĩa là “châm ngôn” hay “điều đã được nói”; trong folklore Trung Quốc là truyền thuyết gần với “truyền văn” và “truyền ngoa”, chỉ những việc hoang đường kỳ quái lưu truyền trong dân gian mà người kể không tai nghe mắt thấy; thuật ngữ này ở Hoa Kỳ được dùng để chỉ những câu chuyện mơ hồ, khó nắm bắt nhưng có liên quan đến lịch sử và phản ánh một cách cụ thể các trải nghiệm đời sống của người Hoa Kỳ. Ở Việt Nam, truyền thuyết trước đây được coi là những truyện kể dân gian có cái lõi là sự thật lịch sử được thêu dệt thêm những điều huyền diệu; các nghiên cứu gần đây cho rằng, truyền thuyết là những truyện kể dân gian về những điều kỳ lạ được người kể tin là có thật đã từng xảy ra trong những thời gian, địa điểm mà người kể được chứng kiến.  
  
 
Với nghĩa là “những cái để đọc”, truyền thuyết ở châu Âu gồm hai loại: truyện kể về sự tích các Thánh (giai đoạn trước trung đại), truyện kể về người anh hùng (từ thời trung đại) với đặc điểm là cốt truyện có sự kết hợp yếu tố lịch sử với yếu tố hư cấu mang đậm màu sắc huyền thoại. Việc nhận diện đặc trưng thể loại truyền thuyết được coi là xuất hiện đầu tiên trong bộ sách 2 tập Truyền thuyết Đức (Deutche Sagen, 1816-1918) của Jacob Ludwig Karl Grimm (1785-1863) và Wilhelm Karl Grimm (1786-1859). Nhận định của các tác giả công trình này về sự khác biệt của thể loại truyền thuyết so với thần thoại và truyện cổ tích ở mối liên hệ giữa thể loại truyền thuyết với lịch sử đã là một định hướng hằn sâu trong nghiên cứu truyền thuyết vài thập kỷ. Cho đến thập niên 60 của thế kỷ XX, thể loại truyền thuyết trở thành chủ đề của nhiều cuộc hội thảo quốc tế của của Hội nghiên cứu tự sự dân gian quốc tế (The International Society for Folk-Narrative Research - ISFNR), việc sưu tầm nghiên cứu thể loại này trên toàn thế giới mới bắt đầu được tập trung chú ý. Cũng vào khoảng thời gian này, ở Hoa Kỳ, việc sưu tầm và nghiên cứu truyền thuyết có một bước đột phá, tách khỏi truyền thống nghiên cứu truyền thuyết như một thể loại văn học dân gian có mối liên hệ chặt chẽ với lịch sử như ở châu Âu. Với việc mở rộng biên độ truyền thuyết không chỉ là những câu chuyện về các nhân vật phi thường của tôn giáo và dã sử mà còn là các nhân vật nửa hư nửa thực mang đậm chất đời thường, và người kể các câu chuyện đó  không chỉ là nông dân mà còn là dân thành thị, không chỉ là người già mà còn là lớp trẻ, không chỉ là truyền thống đã hoàn kết mà còn là mới mẻ, thậm chí đang trong giai đoạn thành hình, nhà truyền thuyết học người Mỹ gốc Hungary Linda Dégh (1918-2014) đã làm nên một cuộc cách mạng trong nghiên cứu thể loại này. Bộ phận truyền thuyết được khởi xướng từ Linda Dégh và được tiếp tục bởi các nhà truyền thuyết học Hoa Kỳ được gọi là truyền thuyết đương đại (contemporary legend), hoặc truyền thuyết đô thị (urban legend). Nghiên cứu truyền thuyết ở các nước châu Á cũng chỉ mới thực sự bắt đầu vào cuối thế kỷ XX, chủ yếu với các truyền thuyết về các nhân vật anh hùng, sang đến đầu thế kỷ XXI, được bổ sung thêm các truyện kể về phép lại đời thường, dù rằng, truyền thuyết đương đại và truyền thuyết đô thị chưa được chú ý nhiều.  
 
Với nghĩa là “những cái để đọc”, truyền thuyết ở châu Âu gồm hai loại: truyện kể về sự tích các Thánh (giai đoạn trước trung đại), truyện kể về người anh hùng (từ thời trung đại) với đặc điểm là cốt truyện có sự kết hợp yếu tố lịch sử với yếu tố hư cấu mang đậm màu sắc huyền thoại. Việc nhận diện đặc trưng thể loại truyền thuyết được coi là xuất hiện đầu tiên trong bộ sách 2 tập Truyền thuyết Đức (Deutche Sagen, 1816-1918) của Jacob Ludwig Karl Grimm (1785-1863) và Wilhelm Karl Grimm (1786-1859). Nhận định của các tác giả công trình này về sự khác biệt của thể loại truyền thuyết so với thần thoại và truyện cổ tích ở mối liên hệ giữa thể loại truyền thuyết với lịch sử đã là một định hướng hằn sâu trong nghiên cứu truyền thuyết vài thập kỷ. Cho đến thập niên 60 của thế kỷ XX, thể loại truyền thuyết trở thành chủ đề của nhiều cuộc hội thảo quốc tế của của Hội nghiên cứu tự sự dân gian quốc tế (The International Society for Folk-Narrative Research - ISFNR), việc sưu tầm nghiên cứu thể loại này trên toàn thế giới mới bắt đầu được tập trung chú ý. Cũng vào khoảng thời gian này, ở Hoa Kỳ, việc sưu tầm và nghiên cứu truyền thuyết có một bước đột phá, tách khỏi truyền thống nghiên cứu truyền thuyết như một thể loại văn học dân gian có mối liên hệ chặt chẽ với lịch sử như ở châu Âu. Với việc mở rộng biên độ truyền thuyết không chỉ là những câu chuyện về các nhân vật phi thường của tôn giáo và dã sử mà còn là các nhân vật nửa hư nửa thực mang đậm chất đời thường, và người kể các câu chuyện đó  không chỉ là nông dân mà còn là dân thành thị, không chỉ là người già mà còn là lớp trẻ, không chỉ là truyền thống đã hoàn kết mà còn là mới mẻ, thậm chí đang trong giai đoạn thành hình, nhà truyền thuyết học người Mỹ gốc Hungary Linda Dégh (1918-2014) đã làm nên một cuộc cách mạng trong nghiên cứu thể loại này. Bộ phận truyền thuyết được khởi xướng từ Linda Dégh và được tiếp tục bởi các nhà truyền thuyết học Hoa Kỳ được gọi là truyền thuyết đương đại (contemporary legend), hoặc truyền thuyết đô thị (urban legend). Nghiên cứu truyền thuyết ở các nước châu Á cũng chỉ mới thực sự bắt đầu vào cuối thế kỷ XX, chủ yếu với các truyền thuyết về các nhân vật anh hùng, sang đến đầu thế kỷ XXI, được bổ sung thêm các truyện kể về phép lại đời thường, dù rằng, truyền thuyết đương đại và truyền thuyết đô thị chưa được chú ý nhiều.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: