Sửa đổi Trung đại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
'''Trung đại''' là thuật ngữ do học giới [[hiện đại]] áp dụng cho giai đoạn trung gian trong tiến trình [[lịch sử]] [[nhân loại]]. Tuy nhiên, tùy mỗi [[ý thức hệ]] lại có cách phân biệt mốc thời gian khác nhau.
 
'''Trung đại''' là thuật ngữ do học giới [[hiện đại]] áp dụng cho giai đoạn trung gian trong tiến trình [[lịch sử]] [[nhân loại]]. Tuy nhiên, tùy mỗi [[ý thức hệ]] lại có cách phân biệt mốc thời gian khác nhau.
[[Hình:職貢圖(仇英)3.jpg|nhỏ|phải|444px|Sứ bộ [[An Nam]] và [[Đại Liêu]] phụng cống [[Tống triều]].]]
 
 
==Thuật ngữ==
 
==Thuật ngữ==
 
'''Trung đại''' (中代) là lối diễn [[Nôm]] [[thuật ngữ]] ''media tempestas'' xuất hiện trong một [[văn bản]] [[Latin]] năm 1469, sau được biến thể nhiều [[ngôn ngữ]] khác<ref>Power, ''Central Middle Ages'' p. 3</ref><ref>Miglio "Curial Humanism", ''Interpretations of Renaissance Humanism'' p. 112</ref><ref>Albrow, ''Global Age'' p. 205</ref>. Trong các [[tài liệu]] [[Việt Nam]] [[thập niên 1980]] về trước, [[thuật ngữ]] này đôi khi được diễn nghĩa tối là ''trung cổ'', nay đã bỏ.
 
'''Trung đại''' (中代) là lối diễn [[Nôm]] [[thuật ngữ]] ''media tempestas'' xuất hiện trong một [[văn bản]] [[Latin]] năm 1469, sau được biến thể nhiều [[ngôn ngữ]] khác<ref>Power, ''Central Middle Ages'' p. 3</ref><ref>Miglio "Curial Humanism", ''Interpretations of Renaissance Humanism'' p. 112</ref><ref>Albrow, ''Global Age'' p. 205</ref>. Trong các [[tài liệu]] [[Việt Nam]] [[thập niên 1980]] về trước, [[thuật ngữ]] này đôi khi được diễn nghĩa tối là ''trung cổ'', nay đã bỏ.
{{div col|colwidth=18em}}
 
* [[Hán văn]] : 中世紀 (trung thế kỉ)
 
* [[Nôm|Nôm văn]] : 中代 (trung đại)
 
* [[Tiếng Cao Ly|Cao Ly văn]] : 중세 (trung thế)
 
* [[Tiếng Do Thái|Do Thái văn]] : ימי הביניים
 
* [[Tiếng Arab|Arab văn]] : العُصُورُ الوسطى ,القُرُونُ الوسطى
 
* [[Tiếng Hi Lạp|Hi văn]] : Μεσαίωνας
 
* [[Latin|La văn]] : Medium aevum
 
* [[Anh văn]] : Middle ages, Medieval period
 
* [[Tiếng Nga|Nga văn]] : Средние века, Средневековье
 
* [[Hindi|Ấn văn]] : मध्ययुग
 
* [[Tiếng Thái|Thái văn]] : สมัยกลาง, ยุคกลาง
 
* [[Tiếng Lào|Lào văn]] : ສະໄໝກາງ, ຍຸກກາງ
 
{{div col end}}
 
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Trung đại là giai đoạn [[lịch sử]] tương đối dài, nhưng so với tiền thân là [[cổ đại]], giai đoạn này gắn với sự kiện toàn hóa các thiết chế [[chính trị]] và [[pháp luật]] để tiến tới kiến tạo mô hình [[quốc gia]], đặc biệt là sự thăng hoa [[văn nghệ]] để tiến tới kiến tạo bản sắc [[quốc gia]] hoặc [[thị tộc]], ngoài ra báo hiệu sự phát triển [[thương nghiệp]] và [[kĩ nghệ]]. Đây cũng là thời đại chứng kiến sức công phá tàn bạo của [[chiến tranh]], [[dịch bệnh]] và [[thiên tai]], mà nhờ thế làm căn bản cho sự hoàn thiện hóa các lí thuyết về [[nhân học]] và cả nhân trị.
 
Trung đại là giai đoạn [[lịch sử]] tương đối dài, nhưng so với tiền thân là [[cổ đại]], giai đoạn này gắn với sự kiện toàn hóa các thiết chế [[chính trị]] và [[pháp luật]] để tiến tới kiến tạo mô hình [[quốc gia]], đặc biệt là sự thăng hoa [[văn nghệ]] để tiến tới kiến tạo bản sắc [[quốc gia]] hoặc [[thị tộc]], ngoài ra báo hiệu sự phát triển [[thương nghiệp]] và [[kĩ nghệ]]. Đây cũng là thời đại chứng kiến sức công phá tàn bạo của [[chiến tranh]], [[dịch bệnh]] và [[thiên tai]], mà nhờ thế làm căn bản cho sự hoàn thiện hóa các lí thuyết về [[nhân học]] và cả nhân trị.
;;'''Đông phương'''
+
;;'''Á châu'''
[[Lịch sử]] trung đại [[Đông phương]] thường được coi là giai đoạn vẻ vang nhất, thậm chí có những thời điểm người [[Đông phương]] tự hào là trung tâm [[văn minh]] [[thế giới]]. Tuy vậy, toàn bộ [[văn minh]] [[Đông phương]] trung đại căn bản tiến triển theo 3 trục :
+
[[Lịch sử]] trung đại [[Á châu]] thường được coi là giai đoạn vẻ vang nhất, thậm chí có những thời điểm người [[Á châu]] tự hào là trung tâm [[văn minh]] [[thế giới]]. Tuy vậy, toàn bộ [[văn minh]] [[Á châu]] trung đại căn bản tiến triển theo 3 trục :
 
* [[Trung Đông]] : Lấy tâm điểm là [[bán đảo Arab]], hầu như được đồng nhất với giai đoạn thăng hoa của các đế quốc sùng [[Hồi giáo|đạo Islam]] rồi được [[đế quốc Osman]] kế tục. Tiên khởi từ năm 622 (năm 1 [[Hồi lịch]]) khi Đấng Tiên Tri rời [[Makkah]] đi [[Madinah]]<ref>{{cite book |last= Shaikh |first= Fazlur Rehman |authorlink= |title= Chronology of Prophetic Events |url=|accessdate= |year= 2001 |publisher= Ta-Ha Publishers Ltd. |location= London |isbn= |pages= 51–52}}</ref><ref>{{cite web|last=Marom|first=Roy|date=Fall 2017|title=Approaches to the Research of Early Islam : The Hijrah in Western Historiography|url=https://www.academia.edu/35523840|journal=Jama'a|volume=23|page=vii|via=}}</ref>, kết thúc năm 1923 khi [[đế quốc Osman]] cáo chung.
 
* [[Trung Đông]] : Lấy tâm điểm là [[bán đảo Arab]], hầu như được đồng nhất với giai đoạn thăng hoa của các đế quốc sùng [[Hồi giáo|đạo Islam]] rồi được [[đế quốc Osman]] kế tục. Tiên khởi từ năm 622 (năm 1 [[Hồi lịch]]) khi Đấng Tiên Tri rời [[Makkah]] đi [[Madinah]]<ref>{{cite book |last= Shaikh |first= Fazlur Rehman |authorlink= |title= Chronology of Prophetic Events |url=|accessdate= |year= 2001 |publisher= Ta-Ha Publishers Ltd. |location= London |isbn= |pages= 51–52}}</ref><ref>{{cite web|last=Marom|first=Roy|date=Fall 2017|title=Approaches to the Research of Early Islam : The Hijrah in Western Historiography|url=https://www.academia.edu/35523840|journal=Jama'a|volume=23|page=vii|via=}}</ref>, kết thúc năm 1923 khi [[đế quốc Osman]] cáo chung.
 
* [[Ấn Độ]] : [[Lịch sử]] trung đại thường được coi là thời hoàng kim, bắt đầu từ năm 230 TCN và kết thúc vào năm 1757<ref>{{cite book | author1=Catherine Ella Blanshard Asher | author2=Cynthia Talbot | title=India before Europe | year= 2006 | publisher=Cambridge University Press | isbn=978-0-521-80904-7 | page=265}}</ref><ref>''A Popular Dictionary of Sikhism : Sikh Religion and Philosophy'', [https://books.google.com/books?id=vcSRAgAAQBAJ&pg=PA86 p. 86], Routledge, W. Owen Cole, Piara Singh Sambhi, 2005</ref><ref>[[Khushwant Singh]], ''A History of the Sikhs'', Volume I: 1469–1839, Delhi, Oxford University Press, 1978, pp. 127–129</ref>.
 
* [[Ấn Độ]] : [[Lịch sử]] trung đại thường được coi là thời hoàng kim, bắt đầu từ năm 230 TCN và kết thúc vào năm 1757<ref>{{cite book | author1=Catherine Ella Blanshard Asher | author2=Cynthia Talbot | title=India before Europe | year= 2006 | publisher=Cambridge University Press | isbn=978-0-521-80904-7 | page=265}}</ref><ref>''A Popular Dictionary of Sikhism : Sikh Religion and Philosophy'', [https://books.google.com/books?id=vcSRAgAAQBAJ&pg=PA86 p. 86], Routledge, W. Owen Cole, Piara Singh Sambhi, 2005</ref><ref>[[Khushwant Singh]], ''A History of the Sikhs'', Volume I: 1469–1839, Delhi, Oxford University Press, 1978, pp. 127–129</ref>.
 
* [[Trung Hoa]] : Các quốc gia [[Hán quyển]] đôi khi gọi giai đoạn này là ''thời kì phong kiến quân chủ'' bởi đặc tính tông chủ hóa trong hình thái chính trị xã hội. Năm tiên khởi được coi là khoảng 206 TCN khi [[triều Hán]] căn bản thống nhất vùng lõi [[Hán quyển]] sau nhiều năm đại loạn và phân liệt<ref>{{cite book |author = 徐俊 |title = 中國古代王朝和政權名號探源 |publisher = 華中師範大學出版社 |date = 2000年11月 |location = 湖北武昌 |pages = 58-60 |url = |doi = |id = |isbn = 7-5622-2277-0}}</ref><ref>[[羅茲·墨菲]](黃磷譯),《亞洲史》(第四版),海南出版社,三環出版社,2004年10月,141- 154 ISBN 978-7-80700-092-1</ref>. Mốc kết thúc là năm 1911 với sự kiện [[Tân Hợi cách mạng]] chuyển [[Trung Hoa]] từ quân chủ chuyên chế sang cộng hòa quốc<ref>{{cite web|title=辛亥革命100週年簡介-香港國際論壇|url=http://hongkong-mart.com/forum/viewtopic.php?t=406|accessdate=2020-02-20| work=hongkong-mart.com}}</ref> ; tuy nhiên, có quan điểm coi mốc này là năm 1868 khi [[thiên hoàng|Nhật hoàng]] [[Minh Trị]] tiến hành duy tân thắng lợi. Đây cũng là thời kì thiết kế [[tam giáo đồng nguyên]] đạt cực thịnh và [[Nho giáo]] có vị thế độc tôn trong sự kiến tạo đặc sắc chính trị văn hóa.
 
* [[Trung Hoa]] : Các quốc gia [[Hán quyển]] đôi khi gọi giai đoạn này là ''thời kì phong kiến quân chủ'' bởi đặc tính tông chủ hóa trong hình thái chính trị xã hội. Năm tiên khởi được coi là khoảng 206 TCN khi [[triều Hán]] căn bản thống nhất vùng lõi [[Hán quyển]] sau nhiều năm đại loạn và phân liệt<ref>{{cite book |author = 徐俊 |title = 中國古代王朝和政權名號探源 |publisher = 華中師範大學出版社 |date = 2000年11月 |location = 湖北武昌 |pages = 58-60 |url = |doi = |id = |isbn = 7-5622-2277-0}}</ref><ref>[[羅茲·墨菲]](黃磷譯),《亞洲史》(第四版),海南出版社,三環出版社,2004年10月,141- 154 ISBN 978-7-80700-092-1</ref>. Mốc kết thúc là năm 1911 với sự kiện [[Tân Hợi cách mạng]] chuyển [[Trung Hoa]] từ quân chủ chuyên chế sang cộng hòa quốc<ref>{{cite web|title=辛亥革命100週年簡介-香港國際論壇|url=http://hongkong-mart.com/forum/viewtopic.php?t=406|accessdate=2020-02-20| work=hongkong-mart.com}}</ref> ; tuy nhiên, có quan điểm coi mốc này là năm 1868 khi [[thiên hoàng|Nhật hoàng]] [[Minh Trị]] tiến hành duy tân thắng lợi. Đây cũng là thời kì thiết kế [[tam giáo đồng nguyên]] đạt cực thịnh và [[Nho giáo]] có vị thế độc tôn trong sự kiến tạo đặc sắc chính trị văn hóa.
;;'''Tây phương'''
+
;;'''Âu châu'''
[[Lịch sử]] trung đại [[Tây phương]] được phân thành 3 giai đoạn : Sơ kì, trung kì và hậu kì. Theo truyền thống, mốc khởi đầu là năm 476 SCN với sự kiện [[La Mã đế quốc]] phân liệt hóa<ref>[https://m.douban.com/book/review/6730379/ Sự kết thúc trung đại Âu châu]</ref>, thời điểm kết thúc là năm 1350 khi [[Hắc Tử Bệnh]] làm tê liệt hình thái chính trị xã hội lỗi thời và thúc đẩy tiến trình khai phóng toàn diện. Tuy nhiên, quan niệm khác coi mốc kết thúc là 1492 với sự kiện [[Cristoffa Corombo]] khởi hành từ [[Tây Ban Nha]] dự định sang [[Ấn Độ]] và vô tình phát kiến [[Tân Thế Giới]].
+
[[Lịch sử]] trung đại [[Âu châu]] được phân thành 3 giai đoạn : Sơ kì, trung kì và hậu kì. Theo truyền thống, mốc khởi đầu là năm 476 SCN với sự kiện [[La Mã đế quốc]] phân liệt hóa<ref>[https://m.douban.com/book/review/6730379/ Sự kết thúc trung đại Âu châu]</ref>, thời điểm kết thúc là năm 1350 khi [[Hắc Tử Bệnh]] làm tê liệt hình thái chính trị xã hội lỗi thời và thúc đẩy tiến trình khai phóng toàn diện. Có thời kì dài trong thế kỉ XIX, học giới [[Âu châu]] coi trung đại là ''thời hắc ám'' bởi ở phần lớn thời gian tồn tại đặc tính hỗn loạn về thiết chế chính trị xã hội và tù đọng về phương diện tinh thần, ngoài ra do tri thức về thời đại này còn lắm tồn nghi. Thành kiến này tới nay đã bị bác do sự phát triển của [[văn tự học]] và [[khảo cổ học]].
 
 
Có thời kì dài trong thế kỉ XIX, học giới [[Âu châu]] coi trung đại là ''thời hắc ám'' bởi ở phần lớn thời gian tồn tại đặc tính hỗn loạn về thiết chế chính trị xã hội và tù đọng về phương diện tinh thần, ngoài ra do tri thức về thời đại này còn lắm tồn nghi. Thành kiến này tới nay đã bị bác do sự phát triển của [[văn tự học]] và [[khảo cổ học]].
 
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
Sự am hiểu [[lịch sử]] trung đại thường cứ theo các [[tùng thư]] còn sót lại qua thì gian, nhìn chung chỉ tồn tại ở [[Cựu Thế Giới]]. Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn và [[ý thức hệ]] lại có sự nhận thức khác nhau, thậm chí tìm cách từ khước quá khứ.
+
Sự am hiểu [[lịch sử]] trung đại thường cứ theo các [[tùng thư]] còn sót lại qua thì gian. Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn và [[ý thức hệ]] lại có sự nhận thức khác nhau, thậm chí tìm cách từ khước quá khứ.
{{cquote|''Đã nhiều lần tôi đề cập, các chính thể Lý-Trần-Lê-Nguyễn từng tự xưng "Trung Quốc", "Trung Châu", "Trung Hạ", "Trung Hoa", "Hoa Hạ", thậm chí là "Hán", với ngụ ý đất nước văn minh, cộng đồng người văn minh ở khu vực trung tâm, trước khi những từ này trở thành danh từ riêng đặc chỉ "China" từ cuối thể kỷ XIX. "Hán" hay "Việt" ở đây chỉ là vỏ khái niệm, ngầm ý cho biết sự nhận đồng về văn hóa của vua quan Việt Nam so với Trung Quốc. Các triều đại được lập nên ở bốn nước Việt-Trung-Hàn-Nhật đều là những cá thể riêng biệt, đặt định lễ giáo, vận dụng tư tưởng Nho gia, xử dụng văn tự chữ vuông sáng tác văn chương, ghi chép chính sử theo những phương thức riêng biệt.''<br>''"Văn bia Dụ lăng" [大越藍山裕陵碑] (tạc năm 1504) viết : "Trung Quốc mạnh mẽ, man di khiếp sợ".''<br>''"Đại Nam thực lục" [大南實錄] viết : "Đại Thanh, tổ tiên là người Mãn […]. Xét, Mãn là mọi rợ còn như thế, huống hồ nước ta là đất Nam Hà văn vật, không thể đem so với bọn ấy được" (Đệ nhị kỷ, quyển 26, trang 22) ; "Đất mọi đã lệ thuộc bản đồ của ta từ lâu, dân mọi cũng là con đỏ của ta, phải nên bảo ban dìu dắt, để ngày một nhiễm theo phong tục Hán […]. Phàm những thứ cần dùng đều phải học theo dân Hán, chăm việc làm lụng. Đến như ngôn ngữ thì bảo chúng dần tập nói tiếng Hán. Ăn uống và quần áo cũng dạy cho dần theo tục Hán…" (Đệ nhị kỷ, quyển 163, trang 22).''<br>''Những từ "Trung Quốc", "Hoa", "Hán" trong các bản dịch Việt ngữ lưu hành hiện nay, đã bị "đánh lận" và dịch thành "nước ta", "Việt ta", "trong nước". Và lâu nay, dưới nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, người ta luôn rao giảng về bản sắc văn hóa Việt, về tinh thần dân tộc Việt, song song với việc diễn giải lịch sử - văn hóa - tư tưởng của các triều đại phong kiến trước đây theo tinh thần mới này. Việc làm này thực chất là đang tự lừa dối chính mình ; nó sẽ ngày một nguy hiểm hơn, khi tư tưởng dân tộc đang có chiều hướng cực đoan và việc bài Hoa (Sinophobia) ngày càng trở nên quá khích.''<br>''Một người bạn tôi từng nói : "Trong lịch sử, lần đầu tiên người Việt chống xâm lăng phương Bắc bởi một thế hệ không biết tiếng Hán, bởi một thế hệ trí thức không thể đọc nổi các văn tự gốc viết về lịch sử của chính dân tộc mình !". Và, chính trong lúc sức đề kháng văn hóa - chính trị của người Việt yếu ớt như hiện nay, tôi lại càng nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc học chữ Hán, của việc học và đọc sử. Người Hàn Quốc, người Nhật Bản vẫn học chữ Hán, tuyệt đối không vì họ muốn sáp nhập vào Trung Quốc, mà bởi họ thấy cần hiểu lịch sử - văn hóa - tư tưởng của chính dân tộc họ viết nên trong hơn ngàn năm qua, để gạn đục khơi trong nền văn hóa Á Đông song song với việc áp dụng tư tưởng dân chủ - tiến bộ từ các nước Âu Mỹ. Và hơn nữa, họ hiểu được cách ứng xử của tổ tiên họ với Trung Quốc, cũng như hiểu hơn về chính người Trung Quốc.''|||[[Trần Quang Đức]], ''Trung Quốc được nhận diện thế nào trong ý thức hệ xưa ?'', [[Hà Nội]], 2015.}}
+
{{cquote|''Đã nhiều lần tôi đề cập, các chính thể Lý-Trần-Lê-Nguyễn từng tự xưng "Trung Quốc", "Trung Châu", "Trung Hạ", "Trung Hoa", "Hoa Hạ", thậm chí là "Hán", với ngụ ý đất nước văn minh, cộng đồng người văn minh ở khu vực trung tâm, trước khi những từ này trở thành danh từ riêng đặc chỉ "China" từ cuối thể kỷ XIX [*]. "Hán" hay "Việt" ở đây chỉ là vỏ khái niệm, ngầm ý cho biết sự nhận đồng về văn hóa của vua quan Việt Nam so với Trung Quốc. Các triều đại được lập nên ở bốn nước Việt-Trung-Hàn-Nhật đều là những cá thể riêng biệt, đặt định lễ giáo, vận dụng tư tưởng Nho gia, xử dụng văn tự chữ vuông sáng tác văn chương, ghi chép chính sử theo những phương thức riêng biệt.''<br>''"Văn bia Dụ lăng" [大越藍山裕陵碑] (tạc năm 1504) viết : "Trung Quốc mạnh mẽ, man di khiếp sợ".''<br>''"Đại Nam thực lục" [大南實錄] viết : "Đại Thanh, tổ tiên là người Mãn […]. Xét, Mãn là mọi rợ còn như thế, huống hồ nước ta là đất Nam Hà văn vật, không thể đem so với bọn ấy được" (Đệ nhị kỷ, quyển 26, trang 22) ; "Đất mọi đã lệ thuộc bản đồ của ta từ lâu, dân mọi cũng là con đỏ của ta, phải nên bảo ban dìu dắt, để ngày một nhiễm theo phong tục Hán […]. Phàm những thứ cần dùng đều phải học theo dân Hán, chăm việc làm lụng. Đến như ngôn ngữ thì bảo chúng dần tập nói tiếng Hán. Ăn uống và quần áo cũng dạy cho dần theo tục Hán…" (Đệ nhị kỷ, quyển 163, trang 22).''<br>''Những từ "Trung Quốc", "Hoa", "Hán" trong các bản dịch Việt ngữ lưu hành hiện nay, đã bị "đánh lận" và dịch thành "nước ta", "Việt ta", "trong nước". Và lâu nay, dưới nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, người ta luôn rao giảng về bản sắc văn hóa Việt, về tinh thần dân tộc Việt, song song với việc diễn giải lịch sử - văn hóa - tư tưởng của các triều đại phong kiến trước đây theo tinh thần mới này. Việc làm này thực chất là đang tự lừa dối chính mình ; nó sẽ ngày một nguy hiểm hơn, khi tư tưởng dân tộc đang có chiều hướng cực đoan và việc bài Hoa (Sinophobia) ngày càng trở nên quá khích.''<br>''Một người bạn tôi từng nói : "Trong lịch sử, lần đầu tiên người Việt chống xâm lăng phương Bắc bởi một thế hệ không biết tiếng Hán, bởi một thế hệ trí thức không thể đọc nổi các văn tự gốc viết về lịch sử của chính dân tộc mình !". Và, chính trong lúc sức đề kháng văn hóa - chính trị của người Việt yếu ớt như hiện nay, tôi lại càng nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc học chữ Hán, của việc học và đọc sử. Người Hàn Quốc, người Nhật Bản vẫn học chữ Hán, tuyệt đối không vì họ muốn sáp nhập vào Trung Quốc, mà bởi họ thấy cần hiểu lịch sử - văn hóa - tư tưởng của chính dân tộc họ viết nên trong hơn ngàn năm qua, để gạn đục khơi trong nền văn hóa Á Đông song song với việc áp dụng tư tưởng dân chủ - tiến bộ từ các nước Âu Mỹ. Và hơn nữa, họ hiểu được cách ứng xử của tổ tiên họ với Trung Quốc, cũng như hiểu hơn về chính người Trung Quốc.''|||[[Trần Quang Đức]], ''Trung Quốc được nhận diện thế nào trong ý thức hệ xưa ?'', [[Hà Nội]], 2015.}}
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[Văn học trung đại]]
 
* [[Văn học trung đại]]
Dòng 51: Dòng 34:
 
* {{cite book |author=British Library Staff |publisher=[[British Library]] |url=http://www.bl.uk/catalogues/istc/index.html |title=Incunabula Short Title Catalogue |date=8 January 2008 |access-date=8 April 2012}}
 
* {{cite book |author=British Library Staff |publisher=[[British Library]] |url=http://www.bl.uk/catalogues/istc/index.html |title=Incunabula Short Title Catalogue |date=8 January 2008 |access-date=8 April 2012}}
 
* {{cite book |author=Brown, Peter |author-link=Peter Brown (historian) |title=The World of Late Antiquity AD 150–750 |publisher=W. W. Norton & Company |location=New York |year=1989 |isbn=0-393-95803-5 |series=Library of World Civilization}}
 
* {{cite book |author=Brown, Peter |author-link=Peter Brown (historian) |title=The World of Late Antiquity AD 150–750 |publisher=W. W. Norton & Company |location=New York |year=1989 |isbn=0-393-95803-5 |series=Library of World Civilization}}
* {{cite book |author=Brown, Thomas |title=The Transformation of the Roman Mediterranean, 400–900 |encyclopedia=The Oxford Illustrated History of Medieval Europe |editor=Holmes, George |publisher=Oxford University Press |location=Oxford, UK |year=1998 |isbn=0-19-285220-5 |pages=1–62}}
+
* {{cite encyclopedia |author=Brown, Thomas |title=The Transformation of the Roman Mediterranean, 400–900 |encyclopedia=The Oxford Illustrated History of Medieval Europe |editor=Holmes, George |publisher=Oxford University Press |location=Oxford, UK |year=1998 |isbn=0-19-285220-5 |pages=1–62}}
 
* {{cite book |author=Bruni, Leonardo |author-link=Leonardo Bruni |editor=Hankins, James |title=History of the Florentine People |publisher=Harvard University Press |location=Cambridge, MA |volume=1 |year=2001 |isbn=978-0-674-00506-8}}
 
* {{cite book |author=Bruni, Leonardo |author-link=Leonardo Bruni |editor=Hankins, James |title=History of the Florentine People |publisher=Harvard University Press |location=Cambridge, MA |volume=1 |year=2001 |isbn=978-0-674-00506-8}}
 
* {{cite book |author=Colish, Marcia L. |title=Medieval Foundations of the Western Intellectual Tradition 400–1400 |publisher=Yale University Press |location=New Haven, CT |year=1997 |isbn=0-300-07852-8}}
 
* {{cite book |author=Colish, Marcia L. |title=Medieval Foundations of the Western Intellectual Tradition 400–1400 |publisher=Yale University Press |location=New Haven, CT |year=1997 |isbn=0-300-07852-8}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)