Sửa đổi Trung đại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 26: Dòng 26:
 
* [[Trung Hoa]] : Các quốc gia [[Hán quyển]] đôi khi gọi giai đoạn này là ''thời kì phong kiến quân chủ'' bởi đặc tính tông chủ hóa trong hình thái chính trị xã hội. Năm tiên khởi được coi là khoảng 206 TCN khi [[triều Hán]] căn bản thống nhất vùng lõi [[Hán quyển]] sau nhiều năm đại loạn và phân liệt<ref>{{cite book |author = 徐俊 |title = 中國古代王朝和政權名號探源 |publisher = 華中師範大學出版社 |date = 2000年11月 |location = 湖北武昌 |pages = 58-60 |url = |doi = |id = |isbn = 7-5622-2277-0}}</ref><ref>[[羅茲·墨菲]](黃磷譯),《亞洲史》(第四版),海南出版社,三環出版社,2004年10月,141- 154 ISBN 978-7-80700-092-1</ref>. Mốc kết thúc là năm 1911 với sự kiện [[Tân Hợi cách mạng]] chuyển [[Trung Hoa]] từ quân chủ chuyên chế sang cộng hòa quốc<ref>{{cite web|title=辛亥革命100週年簡介-香港國際論壇|url=http://hongkong-mart.com/forum/viewtopic.php?t=406|accessdate=2020-02-20| work=hongkong-mart.com}}</ref> ; tuy nhiên, có quan điểm coi mốc này là năm 1868 khi [[thiên hoàng|Nhật hoàng]] [[Minh Trị]] tiến hành duy tân thắng lợi. Đây cũng là thời kì thiết kế [[tam giáo đồng nguyên]] đạt cực thịnh và [[Nho giáo]] có vị thế độc tôn trong sự kiến tạo đặc sắc chính trị văn hóa.
 
* [[Trung Hoa]] : Các quốc gia [[Hán quyển]] đôi khi gọi giai đoạn này là ''thời kì phong kiến quân chủ'' bởi đặc tính tông chủ hóa trong hình thái chính trị xã hội. Năm tiên khởi được coi là khoảng 206 TCN khi [[triều Hán]] căn bản thống nhất vùng lõi [[Hán quyển]] sau nhiều năm đại loạn và phân liệt<ref>{{cite book |author = 徐俊 |title = 中國古代王朝和政權名號探源 |publisher = 華中師範大學出版社 |date = 2000年11月 |location = 湖北武昌 |pages = 58-60 |url = |doi = |id = |isbn = 7-5622-2277-0}}</ref><ref>[[羅茲·墨菲]](黃磷譯),《亞洲史》(第四版),海南出版社,三環出版社,2004年10月,141- 154 ISBN 978-7-80700-092-1</ref>. Mốc kết thúc là năm 1911 với sự kiện [[Tân Hợi cách mạng]] chuyển [[Trung Hoa]] từ quân chủ chuyên chế sang cộng hòa quốc<ref>{{cite web|title=辛亥革命100週年簡介-香港國際論壇|url=http://hongkong-mart.com/forum/viewtopic.php?t=406|accessdate=2020-02-20| work=hongkong-mart.com}}</ref> ; tuy nhiên, có quan điểm coi mốc này là năm 1868 khi [[thiên hoàng|Nhật hoàng]] [[Minh Trị]] tiến hành duy tân thắng lợi. Đây cũng là thời kì thiết kế [[tam giáo đồng nguyên]] đạt cực thịnh và [[Nho giáo]] có vị thế độc tôn trong sự kiến tạo đặc sắc chính trị văn hóa.
 
;;'''Tây phương'''
 
;;'''Tây phương'''
[[Lịch sử]] trung đại [[Tây phương]] được phân thành 3 giai đoạn : Sơ kì, trung kì và hậu kì. Theo truyền thống, mốc khởi đầu là năm 476 SCN với sự kiện [[La Mã đế quốc]] phân liệt hóa<ref>[https://m.douban.com/book/review/6730379/ Sự kết thúc trung đại Âu châu]</ref>, thời điểm kết thúc là năm 1350 khi [[Hắc Tử Bệnh]] làm tê liệt hình thái chính trị xã hội lỗi thời và thúc đẩy tiến trình khai phóng toàn diện. Tuy nhiên, quan niệm khác coi mốc kết thúc là 1492 với sự kiện [[Cristoffa Corombo]] khởi hành từ [[Tây Ban Nha]] dự định sang [[Ấn Độ]] và vô tình phát kiến [[Tân Thế Giới]].
+
[[Lịch sử]] trung đại [[Tây phương]] được phân thành 3 giai đoạn : Sơ kì, trung kì và hậu kì. Theo truyền thống, mốc khởi đầu là năm 476 SCN với sự kiện [[La Mã đế quốc]] phân liệt hóa<ref>[https://m.douban.com/book/review/6730379/ Sự kết thúc trung đại Âu châu]</ref>, thời điểm kết thúc là năm 1350 khi [[Hắc Tử Bệnh]] làm tê liệt hình thái chính trị xã hội lỗi thời và thúc đẩy tiến trình khai phóng toàn diện. Tuy nhiên, quan niệm khác coi mốc kết thúc là 1492 với sự kiện [[Cristoffa Corombo]] khởi hành từ [[Tây Ban Nha]] vô tình phát kiến [[Tân Thế Giới]].
  
 
Có thời kì dài trong thế kỉ XIX, học giới [[Âu châu]] coi trung đại là ''thời hắc ám'' bởi ở phần lớn thời gian tồn tại đặc tính hỗn loạn về thiết chế chính trị xã hội và tù đọng về phương diện tinh thần, ngoài ra do tri thức về thời đại này còn lắm tồn nghi. Thành kiến này tới nay đã bị bác do sự phát triển của [[văn tự học]] và [[khảo cổ học]].
 
Có thời kì dài trong thế kỉ XIX, học giới [[Âu châu]] coi trung đại là ''thời hắc ám'' bởi ở phần lớn thời gian tồn tại đặc tính hỗn loạn về thiết chế chính trị xã hội và tù đọng về phương diện tinh thần, ngoài ra do tri thức về thời đại này còn lắm tồn nghi. Thành kiến này tới nay đã bị bác do sự phát triển của [[văn tự học]] và [[khảo cổ học]].

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)