Sửa đổi Tranh làng Sình

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Tranh lang sinh.JPG|thumb|Hổ - Tranh làng Sình]]{{sơ}}'''Tranh làng Sình''' là dòng tranh dân gian sử dụng kỹ thuật khắc ván gỗ để in nét và dùng bút vẽ màu trên giấy dó, do nghệ nhân làng Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế làm ra. Làng Lại Ân có tên nôm là làng Sình, tên làng cũng là tên của dòng tranh.  
+
[[File:Tranh lang sinh.JPG|thumb|Hổ - Tranh làng Sình]][[File:Tranh-lang-sinh-dan-gian-hue.jpg|thumb|]]{{sơ}}'''Tranh làng Sình''' là dòng tranh dân gian sử dụng kỹ thuật khắc ván gỗ để in nét và dùng bút vẽ màu trên giấy dó, do nghệ nhân làng Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế làm ra. Làng Lại Ân có tên nôm là làng Sình, tên làng cũng là tên của dòng tranh.  
  
 
Theo lưu truyền dân gian, thời Trịnh – Nguyễn, trong dòng người chuyển cư vào vùng Thuận Hoá có ông Kỳ Hữu Hoà, người mang theo nghề làm tranh giấy mộc bản vào lập cơ sinh sống, từ đó hình thành nghề làm tranh làng Sình. Cùng với nghề mã, nghề tranh gắn bó với đời sống tâm linh của người dân xứ Huế như một phần không thể thiếu của cuộc sống. Nghề làm tranh làng Sình có nhiều tên gọi khác nhau: nghề bồi, nghề giấy, nghề Sình, nghề hồ điệp. Hội Bồi là tổ chức được lập ra để các nghệ nhân tương tế nhau cùng phát triển nghề tranh, đứng đầu là chủ bồi, phó bồi, sau đó là các con bồi. Các thành viên hội Bồi giúp nhau vốn liếng, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi ván in, san sẻ bột điệp, màu vẽ, hỗ trợ nhau bán tranh…
 
Theo lưu truyền dân gian, thời Trịnh – Nguyễn, trong dòng người chuyển cư vào vùng Thuận Hoá có ông Kỳ Hữu Hoà, người mang theo nghề làm tranh giấy mộc bản vào lập cơ sinh sống, từ đó hình thành nghề làm tranh làng Sình. Cùng với nghề mã, nghề tranh gắn bó với đời sống tâm linh của người dân xứ Huế như một phần không thể thiếu của cuộc sống. Nghề làm tranh làng Sình có nhiều tên gọi khác nhau: nghề bồi, nghề giấy, nghề Sình, nghề hồ điệp. Hội Bồi là tổ chức được lập ra để các nghệ nhân tương tế nhau cùng phát triển nghề tranh, đứng đầu là chủ bồi, phó bồi, sau đó là các con bồi. Các thành viên hội Bồi giúp nhau vốn liếng, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi ván in, san sẻ bột điệp, màu vẽ, hỗ trợ nhau bán tranh…

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: