Sửa đổi Thư pháp gia/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
 
* Thư pháp [[Á Đông]] được cho là hình thành từ thời Đông Châu Liệt Quốc với các thể [[kim văn]], [[triện văn]] bắt nguồn từ [[giáp cốt văn]]. Đến nay còn giữ được một số bức thư pháp tương truyền của thư giả [[Vương Hi Chi]] đời Đông Tấn. Sau này có những [[Tống Huy Tông]], [[Tô Thức]], [[Đường Dần]], [[Văn Trưng Minh]]... kế tục. Ở hiện đại, cố chủ tịch [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] [[Mao Trạch Đông]] cũng được coi là thư pháp gia trứ danh với trường phái ''Mao tự'' độc đáo.
 
* Thư pháp [[Á Đông]] được cho là hình thành từ thời Đông Châu Liệt Quốc với các thể [[kim văn]], [[triện văn]] bắt nguồn từ [[giáp cốt văn]]. Đến nay còn giữ được một số bức thư pháp tương truyền của thư giả [[Vương Hi Chi]] đời Đông Tấn. Sau này có những [[Tống Huy Tông]], [[Tô Thức]], [[Đường Dần]], [[Văn Trưng Minh]]... kế tục. Ở hiện đại, cố chủ tịch [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] [[Mao Trạch Đông]] cũng được coi là thư pháp gia trứ danh với trường phái ''Mao tự'' độc đáo.
 
* Tại [[Việt Nam]], những thư pháp gia có phẩm hạnh thấp thường được gọi đại khái '''thầy đồ''', '''ông đồ''', '''ông tú''', tương đương học vị [[sinh đồ]] và [[tú tài]]. Thực tế, có rất ít thư pháp gia hạng này đạt danh vị đó, cho nên phải chọn nghề bán chữ nuôi thân, bị khinh miệt nhất trong sĩ lâm.
 
* Tại [[Việt Nam]], những thư pháp gia có phẩm hạnh thấp thường được gọi đại khái '''thầy đồ''', '''ông đồ''', '''ông tú''', tương đương học vị [[sinh đồ]] và [[tú tài]]. Thực tế, có rất ít thư pháp gia hạng này đạt danh vị đó, cho nên phải chọn nghề bán chữ nuôi thân, bị khinh miệt nhất trong sĩ lâm.
{{cquote|''Chữ Hán được sử dụng tại Việt Nam ít nhất từ 2000 năm trước. Các triều đại phong kiến quân chủ độc lập tại Việt Nam đều coi chữ Hán, văn Hán là ngôn ngữ hành chính nhà nước, ngôn ngữ văn học... Thậm chí đến thời Nguyễn, triều đình Việt còn tự nhận là chủ thể kế thừa văn hóa, ngôn ngữ Hán chính thống, hơn nhà Thanh phía Bắc. Chữ Hán mất vị trí độc tôn, nhường vị thế cho chữ quốc ngữ kể từ đầu thế kỷ XX, đánh dấu bởi sự phế bỏ lối thi khoa cử cuối triều Nguyễn. Mặc dù không còn được coi trọng như trong quá khứ, chữ Hán vẫn tiếp tục được các nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc), Việt Nam Cộng hòa (miền Nam) sử dụng trong nhiều trường hợp quan phương. Chỉ sau khi nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập (1976), đặc biệt sau khi cuộc chiến Việt - Trung diễn ra (1979), chữ Hán mới chính thức bước ra khỏi vũ đài lịch sử và dần trở thành một thứ "chữ lạ", bị gán ghép với nhiều giá trị "lạ".''''|||[[Trần Quang Đức|Vân-trai Trần-quang-Đức]], ''Chữ Hán tại Việt Nam'', [[Hà Nội]], 2014}}
 
 
Mặc dù trình độ thư pháp gia không phải lúc nào cũng cao, những lớp người này góp phần khá trọng yếu trong [[lịch sử]] [[nhân loại]] ở khía cạnh làm đẹp [[văn tự]], vô hình trung khiến [[văn bản]] trở nên hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, trong nhiều giai đoạn [[lịch sử]], những kẻ lạm dụng danh xưng thư pháp gia để trục lợi lại vô tình làm tan biến cái hay của thư pháp.
 
Mặc dù trình độ thư pháp gia không phải lúc nào cũng cao, những lớp người này góp phần khá trọng yếu trong [[lịch sử]] [[nhân loại]] ở khía cạnh làm đẹp [[văn tự]], vô hình trung khiến [[văn bản]] trở nên hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, trong nhiều giai đoạn [[lịch sử]], những kẻ lạm dụng danh xưng thư pháp gia để trục lợi lại vô tình làm tan biến cái hay của thư pháp.
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)