Sửa đổi Tóc vấn trần

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
[[Hình:Jeune fille Tonkinoise en 1942.jpg|nhỏ|phải|135px|Thanh nữ [[Hà Nội]] vấn [[tóc]] trần đi bát phố.]]
 
[[Hình:Jeune fille Tonkinoise en 1942.jpg|nhỏ|phải|135px|Thanh nữ [[Hà Nội]] vấn [[tóc]] trần đi bát phố.]]
Trong khoảng một thế kỉ từ đạo dụ nhất thống [[y phục]] hồi năm 1832 của [[Nguyễn Thánh Tổ]] đế, lối vấn [[tóc]] quanh đầu rồi độn trong tấm [[khăn lươn]] đã trở thành tác phong căn bản của [[nữ lưu]] [[Bắc Kỳ|Bắc]]-[[Trung Kỳ]], chỉ riêng [[nữ lưu]] [[Nam Kỳ]] do chịu ảnh hưởng sâu đậm của [[văn hóa]] [[Minh Hương]] nên chỉ búi [[tóc]] sau gáy. Quan niệm [[Nho giáo|nho gia]] coi [[đàn bà]] nào không dùng mảnh [[khăn]] che đầu là "thiếu đứng đắn", gắt hơn thì "lố lăng đĩ thõa".
+
Trong khoảng 100 năm kể từ chiếu dụ nhất thống [[y phục]] hồi năm 1832 của [[Nguyễn Thánh Tổ]] đế, lối vấn [[tóc]] quanh đầu rồi độn trong tấm [[khăn lươn]] đã trở thành tác phong căn bản của [[nữ lưu]] [[Bắc Kỳ|Bắc]]-[[Trung Kỳ]], chỉ riêng [[nữ lưu]] [[Nam Kỳ]] do chịu ảnh hưởng sâu đậm của [[văn hóa]] [[Minh Hương]] nên chỉ búi [[tóc]] sau gáy. Quan niệm [[Nho giáo|nho gia]] coi [[đàn bà]] nào không dùng mảnh [[khăn]] che đầu là "thiếu đứng đắn", gắt hơn thì "lố lăng đĩ thõa".
  
 
Những năm đầu thập niên 1930, khi trào lưu giải phóng [[nữ quyền]] từ [[Nam Kỳ]] dội ngược ra các thành thị [[Bắc Kỳ|Bắc]] [[Trung Kỳ]], giới [[trí thức]] tân học đã cảm thấy cần phải sửa đổi dần ý thức [[xã hội]] để người [[phụ nữ]] có nhiều cơ hội tham dự các sinh hoạt cộng đồng hơn. Việc trước tiên là phải cải cách [[y phục]] [[răng]] [[tóc]] như một sự "cởi trói" về thân thể, để [[nữ phái]] được mạnh dạn khoe [[nhan sắc]] hơn.
 
Những năm đầu thập niên 1930, khi trào lưu giải phóng [[nữ quyền]] từ [[Nam Kỳ]] dội ngược ra các thành thị [[Bắc Kỳ|Bắc]] [[Trung Kỳ]], giới [[trí thức]] tân học đã cảm thấy cần phải sửa đổi dần ý thức [[xã hội]] để người [[phụ nữ]] có nhiều cơ hội tham dự các sinh hoạt cộng đồng hơn. Việc trước tiên là phải cải cách [[y phục]] [[răng]] [[tóc]] như một sự "cởi trói" về thân thể, để [[nữ phái]] được mạnh dạn khoe [[nhan sắc]] hơn.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)