Sửa đổi Sốt

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 15: Dòng 15:
 
| diagnosis    =  
 
| diagnosis    =  
 
| differential  = Tăng thân nhiệt
 
| differential  = Tăng thân nhiệt
| prevention    =  
+
| prevention    =
| treatment    = Tùy vào nguyên nhân gây ra sốt
+
| treatment    =  
| medication    = Acetaminophen (paracetamol), thuốc kháng viêm không steroid
+
| medication    =  
| prognosis    =  
+
| prognosis    =
 
| frequency    =  
 
| frequency    =  
 
| deaths        =
 
| deaths        =
Dòng 31: Dòng 31:
 
Sốt có những biểu hiện hành vi và lâm sàng phản ánh diễn biến tăng giảm của điểm cân bằng nhiệt.<ref name="Ogoina"/> Khi điểm chuẩn tăng, cơ thể cần tăng nhiệt theo và để tránh mất nhiệt thì mạch da co lại gây ớn lạnh và nổi da gà, cơ co gây rét run; cùng những hành vi như ngồi khép mình (tư thế bào thai), mặc thêm quần áo, tìm nơi ấm hơn.<ref name="Ogoina"/> Khi điểm chuẩn về bình thường, cơ thể thoát nhiệt qua việc điều chỉnh mạch giãn, làm tăng lưu lượng máu đến da và đổ mồ hôi.<ref name="Ogoina"/><ref name="El-Radhi"/> Những biểu hiện thông thường sẽ nặng hơn nếu thân nhiệt tăng nhanh hoặc vượt quá 39,5 °C; xuất hiện thở nhanh, tim đập nhanh, và mất nước.<ref name="nursing2008"/>
 
Sốt có những biểu hiện hành vi và lâm sàng phản ánh diễn biến tăng giảm của điểm cân bằng nhiệt.<ref name="Ogoina"/> Khi điểm chuẩn tăng, cơ thể cần tăng nhiệt theo và để tránh mất nhiệt thì mạch da co lại gây ớn lạnh và nổi da gà, cơ co gây rét run; cùng những hành vi như ngồi khép mình (tư thế bào thai), mặc thêm quần áo, tìm nơi ấm hơn.<ref name="Ogoina"/> Khi điểm chuẩn về bình thường, cơ thể thoát nhiệt qua việc điều chỉnh mạch giãn, làm tăng lưu lượng máu đến da và đổ mồ hôi.<ref name="Ogoina"/><ref name="El-Radhi"/> Những biểu hiện thông thường sẽ nặng hơn nếu thân nhiệt tăng nhanh hoặc vượt quá 39,5 °C; xuất hiện thở nhanh, tim đập nhanh, và mất nước.<ref name="nursing2008"/>
  
Nhiệt độ cơ thể bình thường là khoảng 36 đến 37,5 °C,<ref name="Niven"/> trung bình 37 °C.<ref name="Diamond">{{cite journal | last1 = Diamond | first1 = Adele | last2 = Lye | first2 = Carolyn T. | last3 = Prasad | first3 = Deepali | last4 = Abbott | first4 = David | title = One size does not fit all: Assuming the same normal body temperature for everyone is not justified | journal = PLOS ONE | date = 3 February 2021 | volume = 16 | issue = 2 | page = e0245257 | doi = 10.1371/journal.pone.0245257 | pmid = 33534845 | pmc = 7857558 | s2cid = 231803801}}</ref> Nhìn chung, mức này được duy trì bất chấp nhiệt độ môi trường nhờ trung tâm điều nhiệt hạ đồi cân bằng lượng nhiệt sinh ra và lượng thất thoát.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Đa số trường hợp sốt thân nhiệt tăng 1 đến 2 °C.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Nếu có sự kiểm soát của vùng hạ đồi, sốt không tăng tiến mãi và thường không quá 41 °C.<ref name="El-Radhi"/><ref name="nursing2008">{{cite journal | title = Understanding the pathophysiology of fever | journal = Nursing | date = August 2008 | volume = 38 | issue = 8 | pages = 56cc1–56cc2 | doi = 10.1097/01.NURSE.0000327497.08688.47}}</ref> Nhiệt độ trên 41 °C hay gặp hơn ở người bị tăng thân nhiệt.<ref name="Niven"/> Sốt mà nhiệt độ trên 41,5 °C được xem là sốt rất cao.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Sốt rất cao có thể do nhiễm trùng nặng nhưng phổ biến nhất là do xuất huyết não.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Những trường hợp sốt khởi nguồn từ hệ thần kinh trung ương, bởi tổn thương vùng hạ đồi, có đặc điểm thân nhiệt cao, không ra mồ hôi và điều trị hạ sốt không tác dụng.<ref name="nursing2008"/>  
+
Nhiệt độ cơ thể bình thường là khoảng 36 đến 37,5 °C,<ref name="Niven"/> trung bình 37 °C.<ref name="Diamond">{{cite journal | last1 = Diamond | first1 = Adele | last2 = Lye | first2 = Carolyn T. | last3 = Prasad | first3 = Deepali | last4 = Abbott | first4 = David | title = One size does not fit all: Assuming the same normal body temperature for everyone is not justified | journal = PLOS ONE | date = 3 February 2021 | volume = 16 | issue = 2 | page = e0245257 | doi = 10.1371/journal.pone.0245257 | pmid = 33534845 | pmc = 7857558 | s2cid = 231803801}}</ref> Nhìn chung, mức này được duy trì bất chấp nhiệt độ môi trường nhờ trung tâm điều nhiệt hạ đồi cân bằng lượng nhiệt sinh ra và lượng thất thoát.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Đa số trường hợp sốt thân nhiệt tăng 1 đến 2 °C.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Nếu có sự kiểm soát của vùng hạ đồi, sốt không tăng tiến mãi và thường không quá 41 °C.<ref name="El-Radhi"/><ref name="nursing2008">{{cite journal | title = Understanding the pathophysiology of fever | journal = Nursing | date = August 2008 | volume = 38 | issue = 8 | pages = 56cc1–56cc2 | doi = 10.1097/01.NURSE.0000327497.08688.47}}</ref> Nhiệt độ trên 41 °C hay gặp hơn ở người bị tăng thân nhiệt.<ref name="Niven"/> Sốt mà nhiệt độ trên 41,5 °C được xem là sốt rất cao.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Sốt rất cao có thể do nhiễm trùng nặng nhưng phổ biến nhất là do xuất huyết não.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=130}} Những trường hợp sốt khởi nguồn từ hệ thần kinh trung ương, bởi tổn thương vùng hạ đồi, có đặc điểm thân nhiệt cao, không ra mồ hôi và điều trị hạ sốt không tác dụng.<ref name="nursing2008"/>
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}
Dòng 51: Dòng 51:
 
Căn cứ theo thời gian, sốt có thể được phân thành cấp tính (dưới 7 ngày), cận cấp tính (không quá 2 tuần), và mạn tính (trên 2 tuần).<ref name="Ogoina"/> Theo nhiệt độ cơ thể thì có sốt nhẹ, sốt vừa, sốt cao, và sốt rất cao (''hyperpyrexia'').<ref name="Ogoina"/> Nhiệt độ sốt đôi khi tương quan với tính nghiêm trọng của bệnh, nhưng cũng không là chỉ báo bệnh tình hữu ích.<ref name="Ogoina"/> Trừ người mắc bệnh tim thì sốt vừa không có hại gì.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Tuy nhiên sốt cao có thể nguy hiểm cho hệ thần kinh trung ương, nhất là ở trẻ em.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Trẻ em sốt trên 41 °C thường hay bị co giật.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Thân nhiệt duy trì trên 42 °C có thể dẫn đến tổn thương não vĩnh viễn.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Người sốt trên 43 °C hiếm khi sống sót.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}}
 
Căn cứ theo thời gian, sốt có thể được phân thành cấp tính (dưới 7 ngày), cận cấp tính (không quá 2 tuần), và mạn tính (trên 2 tuần).<ref name="Ogoina"/> Theo nhiệt độ cơ thể thì có sốt nhẹ, sốt vừa, sốt cao, và sốt rất cao (''hyperpyrexia'').<ref name="Ogoina"/> Nhiệt độ sốt đôi khi tương quan với tính nghiêm trọng của bệnh, nhưng cũng không là chỉ báo bệnh tình hữu ích.<ref name="Ogoina"/> Trừ người mắc bệnh tim thì sốt vừa không có hại gì.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Tuy nhiên sốt cao có thể nguy hiểm cho hệ thần kinh trung ương, nhất là ở trẻ em.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Trẻ em sốt trên 41 °C thường hay bị co giật.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Thân nhiệt duy trì trên 42 °C có thể dẫn đến tổn thương não vĩnh viễn.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Người sốt trên 43 °C hiếm khi sống sót.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}}
  
Thân nhiệt của bệnh nhân được ghi lại sau mỗi quãng thời gian đều nhau và nối các điểm lại cho ra đường cong nhiệt độ.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Các mô hình dao động nhiệt độ có thể là manh mối hữu ích cho chẩn đoán hoặc chẩn đoán phân biệt tình trạng bệnh.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Dựa vào đó sốt được phân thành các dạng:{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4–6}}
+
Thân nhiệt của bệnh nhân được ghi lại sau mỗi quãng thời gian đều nhau và nối các điểm lại cho ra đường cong nhiệt độ.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Các mô hình dao động nhiệt độ có thể là manh mối hữu ích cho chẩn đoán hoặc chẩn đoán phân biệt tình trạng bệnh.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Dựa vào đó sốt bao gồm các dạng sau:{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}}
 
#Sốt liên tục: Thân nhiệt duy trì trên 39–40 °C trong vài ngày hoặc hàng tuần với dao động ngày ít, dưới 1 °C. Dạng này hay thấy ở [[viêm phổi thùy]], [[thương hàn]], [[sốt phát ban]], hay cũng có thể do thuốc.<ref name="nursing2008"/>
 
#Sốt liên tục: Thân nhiệt duy trì trên 39–40 °C trong vài ngày hoặc hàng tuần với dao động ngày ít, dưới 1 °C. Dạng này hay thấy ở [[viêm phổi thùy]], [[thương hàn]], [[sốt phát ban]], hay cũng có thể do thuốc.<ref name="nursing2008"/>
 
#Sốt từng cơn: Thân nhiệt trong ngày biến động đến hơn 2 °C nhưng không lúc nào đạt bình thường. Dạng này hay thấy ở [[nhiễm khuẩn huyết]], [[lao]] nặng, [[viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn]], [[nhiễm khuẩn mủ]].
 
#Sốt từng cơn: Thân nhiệt trong ngày biến động đến hơn 2 °C nhưng không lúc nào đạt bình thường. Dạng này hay thấy ở [[nhiễm khuẩn huyết]], [[lao]] nặng, [[viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn]], [[nhiễm khuẩn mủ]].
#Sốt ngắt quãng: Thân nhiệt tăng đột ngột lên cao nhất trong vài tiếng rồi giảm mạnh về bình thường, sau đó là một hoặc vài ngày không sốt rồi lặp lại chu kỳ. Dạng này hay thấy ở [[sốt rét]], viêm bể thận cấp, hoặc nhiễm trùng đường mật.
+
#Sốt ngắt quãng: Thân nhiệt tăng đột ngột lên cao nhất được vài tiếng rồi giảm mạnh về bình thường, sau đó là một hoặc vài ngày không sốt rồi lặp lại chu kỳ. Dạng này hay thấy ở [[sốt rét]], viêm bể thận cấp, hoặc nhiễm trùng đường mật.
#Sốt tái lặp: Thân nhiệt tăng dần đến trên 39 °C trong vài ngày rồi giảm dần về bình thường trong vài ngày. Dạng này hay thấy ở [[bệnh Brucella]], bệnh mô liên kết hay ung bướu.
+
{{clear}}
#Sốt hồi quy: Thân nhiệt tăng đột ngột lên trên 39 °C trong vài ngày rồi giảm đột ngột về bình thường trong vài ngày. Dạng này hay thấy ở nhiễm khuẩn ''[[Borrelia recurrentis]]'', [[bệnh Hodgkin]].
 
#Sốt không quy luật: Kiểu đường cong nhiệt độ không theo quy luật; hay thấy ở lao, sốt thấp khớp, viêm phế quản phổi, viêm màng phổi tiết dịch.
 
 
 
== Điều trị ==
 
Trước khi quyết định điều trị hay không cần nhớ sốt không phải là bệnh mà là một phản ứng bình thường đối với sự xáo trộn sinh lý trong cơ thể.{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=132}} Xét tổng quan thì không rõ sốt liệu có hại và điều trị có thực sự đem lại lợi ích.<ref name="Doyle">{{cite journal | last1 = Doyle | first1 = James F. | last2 = Schortgen | first2 = Frédérique | title = Should we treat pyrexia? And how do we do it? | journal = Critical Care | date = 3 October 2016 | volume = 20 | issue = 1 | doi = 10.1186/s13054-016-1467-2 | pmid = 27716372 | pmc = 5047044 | s2cid = 4019800 | doi-access = free}}</ref> Có hai tư tưởng đối lập: (1) sốt cần được kìm hãm vì nó sinh chi phí chuyển hóa bất lợi, (2) sốt là phản ứng bảo vệ giúp chống lại nhiễm khuẩn do đó không can thiệp.<ref name="Ray">{{cite journal | last1 = Ray | first1 = Juliet J. | last2 = Schulman | first2 = Carl I. | title = Fever: suppress or let it ride? | journal = Journal of Thoracic Disease | date = December 2015 | volume = 7 | issue = 12 | pages = E633–E636 | doi = 10.3978/j.issn.2072-1439.2015.12.28 | pmc = 4145646 | pmid = 26793378 | s2cid = 2846107 | doi-access = free}}</ref> Xử lý thế nào nên xem xét trường hợp cụ thể.<ref name="Doyle"/>
 
 
 
Cha mẹ có con bị sốt thường cho rằng đó là dấu hiệu nguy hại và cần tìm biện pháp chấm dứt cơn sốt.<ref name="El-Radhi2012">{{cite journal | last1 = El-Radhi | first1 = A Sahib Mehdi | title = Fever management: Evidence vs current practice | journal = World Journal of Clinical Pediatrics | date = 2012 | volume = 1 | issue = 4 | page = 29 | doi = 10.5409/wjcp.v1.i4.29 | pmid = 25254165 | pmc = 4145646 | s2cid = 34806477 | doi-access = free}}</ref> Nhiều cha mẹ sợ hãi thái quá về việc con mình bị sốt, gọi là chứng sợ sốt,<ref name="Gunduz">{{cite journal | last1 = Gunduz | first1 = Suzan | last2 = Usak | first2 = Esma | last3 = Koksal | first3 = Tulin | last4 = Canbal | first4 = Metin | title = Why Fever Phobia Is Still Common? | journal = Iranian Red Crescent Medical Journal | date = 5 June 2016 | volume = 18 | issue = 8 | doi = 10.5812/ircmj.23827 | pmid = 27781110 | pmc = 5068249 | s2cid = 5488750 | doi-access = free}}</ref> và họ ít hiểu biết về sốt cũng như lợi ích của nó.<ref name="El-Radhi2012"/> [[Co giật do sốt]] là chứng co giật hay gặp nhất ở trẻ em tầm 6 tháng đến 6 tuổi, thường khiến những người làm cha mẹ lo lắng và sợ hãi.<ref name="Laino">{{cite journal | last1 = Laino | first1 = Daniela | last2 = Mencaroni | first2 = Elisabetta | last3 = Esposito | first3 = Susanna | title = Management of Pediatric Febrile Seizures | journal = International Journal of Environmental Research and Public Health | date = 12 October 2018 | volume = 15 | issue = 10 | page = 2232 | doi = 10.3390/ijerph15102232 | pmid = 30321985 | pmc = 6210946 | s2cid = 53298937 | doi-access = free}}</ref> Đây là một lý do cổ vũ điều trị hạ sốt.<ref name="El-Radhi2012"/> Tuy nhiên đa số tình trạng này vô hại, không kéo dài, tự khỏi và không cần can thiệp.<ref name="Laino"/><ref name="Leung">{{cite journal | last1 = Leung | first1 = Alexander KC | last2 = Hon | first2 = Kam Lun | last3 = Leung | first3 = Theresa NH | title = Febrile seizures: an overview | journal = Drugs in Context | date = 16 July 2018 | volume = 7 | pages = 1–12 | doi = 10.7573/dic.212536 | pmid = 30038660 | pmc = 6052913 | s2cid = 51712302 | doi-access = free}}</ref> Với trường hợp nặng, thuốc hạ sốt chỉ giúp trẻ dễ chịu hơn, không ngăn được co giật.<ref name="Laino"/><ref name="Leung"/> Chữa trị đúng cách là kiểm soát triệu chứng và xử lý nguyên nhân gây ra sốt.<ref name="Laino"/>
 
 
 
Sốt tự biến mất và hiếm khi nghiêm trọng nếu nguyên nhân được biết và chất lỏng mất đi được bù. Sốt cao ở mức 40 đến 42 °C cũng không làm tổn thương mô. Khoảng 20% trẻ em cấp cứu có thân nhiệt trên 40 °C nhưng chúng thường bình phục hoàn toàn. Ốm đau hay tử vong nếu có thì là do bệnh lý ẩn sau.<ref name="El-Radhi2012"/> Trong hoàn cảnh nhiễm trùng hay quy mô hơn là đại dịch bệnh truyền nhiễm như [[COVID-19]], sốt đóng vai trò hỗ trợ chống lại mầm bệnh và không nên ngăn chặn.<ref name="Wrotek>{{cite journal | last1 = Wrotek | first1 = Sylwia | last2 = LeGrand | first2 = Edmund K | last3 = Dzialuk | first3 = Artur | last4 = Alcock | first4 = Joe | title = Let fever do its job | journal = Evolution, Medicine, and Public Health | date = 23 November 2020 | volume = 9 | issue = 1 | pages = 26–35 | doi = 10.1093/emph/eoaa044 | pmid = 33738101 | pmc = 7717216 | s2cid = 228066325 | doi-access = free}}</ref> Điều trị sốt ở người bị cúm hay cảm lạnh có thể làm virus lây lan nhanh chóng hơn.<ref name="Harden">{{cite journal | last1 = Harden | first1 = L.M. | last2 = Kent | first2 = S. | last3 = Pittman | first3 = Q.J. | last4 = Roth | first4 = J. | title = Fever and sickness behavior: Friend or foe? | journal = Brain, Behavior, and Immunity | date = November 2015 | volume = 50 | pages = 322–333 | doi = 10.1016/j.bbi.2015.07.012 | pmid = 26187566 | s2cid = 19396134}}</ref>
 
 
 
Mặt trái của sốt là làm tăng nhu cầu chuyển hóa, khiến các cơ quan (đặc biệt là não và tim) tiêu thụ oxy nhiều hơn và bệnh tình thêm nặng.<ref name="Launey">{{cite journal | last1 = Launey | first1 = Yoann | last2 = Nesseler | first2 = Nicolas | last3 = Mallédant | first3 = Yannick | last4 = Seguin | first4 = Philippe | title = Clinical review: Fever in septic ICU patients - friend or foe? | journal = Critical Care | date = 2011 | volume = 15 | issue = 3 | page = 222 | doi = 10.1186/cc10097 | pmid = 21672276 | pmc = 3218963 | s2cid = 4165088 | doi-access = free}}</ref> Tình huống mà sốt đa phần có hại và cần chữa trị là tổn thương não cấp tính.<ref name="Polderman2015">{{cite journal | last1 = Polderman | first1 = Kees H. | title = An injured brain needs cooling down: yes | journal = Intensive Care Medicine | date = 14 May 2015 | volume = 41 | issue = 6 | pages = 1126–1128 | doi = 10.1007/s00134-015-3798-x | pmid = 25971379 | s2cid = 39004076}}</ref> Khi đó nhiệt độ não tăng và điều này gây thêm tổn thương thần kinh.<ref name="Polderman2015"/> Có lẽ hợp lý là kiểm soát tích cực sốt trong vài tiếng đến vài ngày sau [[chấn thương tủy sống]] và [[ngưng tim]]; lâu hơn với [[đột quỵ thiếu máu cục bộ]], [[xuất huyết nội sọ]], và chấn thương đầu.<ref name="Badjatia">{{cite journal | last1 = Badjatia | first1 = Neeraj | title = Hyperthermia and fever control in brain injury | journal = Critical Care Medicine | date = July 2009 | volume = 37 | issue = Supplement | pages = S250–S257 | doi = 10.1097/CCM.0b013e3181aa5e8d | pmid = 19535955 | s2cid = 34153195}}</ref>
 
 
 
Các phương pháp kiểm soát sốt bao gồm sử dụng thuốc hạ sốt, chủ yếu là [[paracetamol]] cùng các chất kháng viêm không steroid, và làm mát vật lý.<ref name="Doyle"/>
 
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Sốt