Sửa đổi Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
Tác phẩm '''Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam''' là cuốn sách chuyên khảo về phân loại hệ sinh thái rừng Việt Nam củatác giả Thái Văn Trừng, Giáo sư Tiến sĩ khoa học, giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ được xuất bản tại nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh năm 1999..
+
(The tropical forest ecosystems in Việt Nam)
 +
 
 +
Tác phẩm NHSTRNĐƠVN là cuốn sách chuyên khảo về phân loại hệ sinh thái rừng Việt Nam củatác giả Thái Văn Trừng, Giáo sư Tiến sĩ khoa học, giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ được xuất bản tại nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh năm 1999..
  
 
Giáo sư Tiến sĩ khoa học Thái Văn Trừng sinh năm 1917 tai Quảng Trị và mất năm 2004  tại thành phố Hồ Chí Minh.  Tác giả đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học tại Viện Hàn Lâm Thực vật Komarov Lêningrat Liên xô cũ năm 1962 và được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ năm 2000.....
 
Giáo sư Tiến sĩ khoa học Thái Văn Trừng sinh năm 1917 tai Quảng Trị và mất năm 2004  tại thành phố Hồ Chí Minh.  Tác giả đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học tại Viện Hàn Lâm Thực vật Komarov Lêningrat Liên xô cũ năm 1962 và được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ năm 2000.....
  
Công trình Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam in khổ lớn với bảy chương dày 273 trang:
+
Công trình NHSTRNĐOVN in khổ lớn với bảy chương dày 273 trang:
  
 
Chương I: “Tổng quan về thảm thực vật học hay thực vật quần thể học và quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới.
 
Chương I: “Tổng quan về thảm thực vật học hay thực vật quần thể học và quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới.
Dòng 30: Dòng 32:
 
Luận điểm cơ bản trong nghiên cứu thảm thực vật rừng nhiệt đới Việt Nam là lấy kiểu thảm thưc vật là đơn vị cơ bản và được hình thành dựa vào  năm nhóm nhân tố sinh thái phát sịnh. Đó là quan diểm coi thảm thực vật rừng là một kiểu sinh địa quần lạc theo Xukatrev V.N (Liên xố cũ) hay thường dùng phổ biến hiện nay là hệ sinh thái theo Tansley A.G.
 
Luận điểm cơ bản trong nghiên cứu thảm thực vật rừng nhiệt đới Việt Nam là lấy kiểu thảm thưc vật là đơn vị cơ bản và được hình thành dựa vào  năm nhóm nhân tố sinh thái phát sịnh. Đó là quan diểm coi thảm thực vật rừng là một kiểu sinh địa quần lạc theo Xukatrev V.N (Liên xố cũ) hay thường dùng phổ biến hiện nay là hệ sinh thái theo Tansley A.G.
  
Phương pháp luận trong nghiên cứu được trình bày trong chương II Nghiên cứu trên thực địa thông qua các khu tiêu chuẩn, xây dựng các trắc đồ trắc diện  theo Richards P,M có bổ sung trắc đồ tán cây, các nhân tố hoàn cảnh như thổ nhưỡng, chế độ nhiệt ẩm, địa lý- địa hình; thu thập và thống kê tài liệu về hoàn cảnh, cấu trúc hình thái và thành phần của quần thể thực vật, mô hình hóa cấu trúc tổ thành cáckiểu thảm thực vật  bằng các ký hiệu.
+
Phương pháp luận trong nghiên cứu được trình bày trong chương II Nghiên cứu trên thực địa thông qua các khu tiêu chuẩn \, xây dựng các trắc đồ trắc diện  theo Richards P,M có bổ sung trắc đồ tán cây, các nhân tố hoàn cảnh như thổ nhưỡng, chế độ nhiệt ẩm, địa lý- địa hình; thu thập và thống kê tài liệu về hoàn cảnh, cấu trúc hình thái và thành phần của quần thể thực vật, mô hình hóa cấu trúc tổ thành cáckiểu thảm thực vật  bằng các ký hiệu.
  
 
Chương III đề cập tới 5 nhóm nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật rừng Việt Nam:
 
Chương III đề cập tới 5 nhóm nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật rừng Việt Nam:
Dòng 36: Dòng 38:
 
Nhóm nhân tố địa lý- địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu, thổ nhưỡng và thảm thực vật thể hiện:
 
Nhóm nhân tố địa lý- địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu, thổ nhưỡng và thảm thực vật thể hiện:
  
* Theo vị trí địa lý thì Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới của bán cầu Bắc.
+
- Theo vị trí địa lý thì Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới của bán cầu Bắc.
  
* Tính chất cổ xưa của lịch sử kiến tạo địa chất khiến cho những kiểu thảm thực vật nguyên thủy vẫn tồn tại và có một tỷ lệ khá lớn những loài nguyên thủy còn sót lại, - Địa hình đồi núi chiếm đến ba phần tư lãnh thổ với hệ thống núi của Việt Nam là sự kéo dài từ hệ thống núi ở miền nam Trung Quốc và chândãy núi Himalaya đã tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng di cư thực vật từ vùng á nhiệt đới và cả ôn đới vào lãnh thổ Việt Nam. .
+
- Tính chất cổ xưa của lịch sử kiến tạo địa chất khiến cho những kiểu thảm thực vật nguyên thủy vẫn tồn tại và có một tỷ lệ khá lớn những loài nguyên thủy còn sót lại, - Địa hình đồi núi chiếm đến ba phần tư lãnh thổ với hệ thống núi của Việt Nam là sự kéo dài từ hệ thống núi ở miền nam Trung Quốc và chândãy núi Himalaya đã tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng di cư thực vật từ vùng á nhiệt đới và cả ôn đới vào lãnh thổ Việt Nam. .
  
* Sự tồn tại hệ thống núi đá vôi ở miền Bắc tạo nên một hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc trưng.
+
- Sự tồn tại hệ thống núi đá vôi ở miền Bắc tạo nên một hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc trưng.
  
* Sự hình thành trên vùng đồi núi những vành đai theo cao độ mang tính chất song hành sinh học với nhũng vành đai theo vĩ độ.Ở miền Bắc vành đai á nhiệt đới ở khoảng 600- 700 m nhưng ở miền Nam là 1000 m. Đó cũng là ranh giới  phân bố thực vật rừng theo đai cao.
+
- Sự hình thành trên vùng đồi núi những vành đai theo cao độ mang tính chất song hành sinh học với nhũng vành đai theo vĩ độ.Ở miền Bắc vành đai á nhiệt đới ở khoảng 600- 700 m nhưng ở miền Nam là 1000 m. Đó cũng là ranh giới  phân bố thực vật rừng theo đai cao.
  
 
Nhóm nhân tố khí hậu – thủy chế là nhóm nhân tố chủ đạo quyết định hình thái và cấu trúc kiểu thảm thực vật (theo Aubreville A) vớichế độ gió, chế độ nhiệt, chế độ khô ẩm ở Việt Nam. Chỉ số khô hạn X= S.A.D được xác định trong đó S biểu thị số tháng khô khi lượng mưa nhỏ hơn hay bằng hai lần nhiệt độ tháng, A biểu thị số tháng hạn khi lượng mưa nhỏ hơn hay bằng nhiệt độ tháng và D biểu thị số tháng kiệt khi lượng mưa hầu như không có.Theo lượng mưa đã phân chia chế độ khô ảm như sau:mưa ẩm (lượng mưa năm trên 2500 mm), ẩm và hơi ẩm (lượng mưa 1200- 2500 mm), hơi khô và khô (lượng mưa  600- 1200 mm), hạn(lượng mưa 300- 600 mm). Cùng với chế độ nhiệt và chế độ khô ẩm bảng xếp loại và định tên khí hậu sinh vật làm cơ sở phân loại những kiểu thảm thực vật khí hậu đã được thiết lập.
 
Nhóm nhân tố khí hậu – thủy chế là nhóm nhân tố chủ đạo quyết định hình thái và cấu trúc kiểu thảm thực vật (theo Aubreville A) vớichế độ gió, chế độ nhiệt, chế độ khô ẩm ở Việt Nam. Chỉ số khô hạn X= S.A.D được xác định trong đó S biểu thị số tháng khô khi lượng mưa nhỏ hơn hay bằng hai lần nhiệt độ tháng, A biểu thị số tháng hạn khi lượng mưa nhỏ hơn hay bằng nhiệt độ tháng và D biểu thị số tháng kiệt khi lượng mưa hầu như không có.Theo lượng mưa đã phân chia chế độ khô ảm như sau:mưa ẩm (lượng mưa năm trên 2500 mm), ẩm và hơi ẩm (lượng mưa 1200- 2500 mm), hơi khô và khô (lượng mưa  600- 1200 mm), hạn(lượng mưa 300- 600 mm). Cùng với chế độ nhiệt và chế độ khô ẩm bảng xếp loại và định tên khí hậu sinh vật làm cơ sở phân loại những kiểu thảm thực vật khí hậu đã được thiết lập.
Dòng 74: Dòng 76:
 
Chương VII bàn về phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đơi và bảo tồn thiên nhiên.trong đó nhấn mạnh triển vọng phục hồi một số hệ sinh thái rừng ở Việt Nam và vai trò việc bảo tồn thiên nhiên trong bảo tồn đa dạng sinh học nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
 
Chương VII bàn về phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đơi và bảo tồn thiên nhiên.trong đó nhấn mạnh triển vọng phục hồi một số hệ sinh thái rừng ở Việt Nam và vai trò việc bảo tồn thiên nhiên trong bảo tồn đa dạng sinh học nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
  
Cuốn sách Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn: lần đầu tiên thảm thực vật rừng Việt Nam được phân loại một cách có hệ thống theo phân vị kiểu và kiểu phụ dựa trên quan điểm sinh địa quần lạc hay hệ sinh thái với năm nhóm nhân tố sinh thái phát sinh có mối liên quan tương hỗ với nhau Hệ thống phân loại là cơ sở xây dựng các biện pháp lâm sinh phục hồi rừng và bảo tồn thiên nhiên.
+
Cuốn sách NHSTRNĐƠVN có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn: lần đầu tiên thảm thực vật rừng Việt Nam được phân loại một cách có hệ thống theo phân vị kiểu và kiểu phụ dựa trên quan điểm sinh địa quần lạc hay hệ sinh thái với năm nhóm nhân tố sinh thái phát sinh có mối liên quan tương hỗ với nhau Hệ thống phân loại là cơ sở xây dựng các biện pháp lâm sinh phục hồi rừng và bảo tồn thiên nhiên.
  
==Tài liệu tham khảo==
+
TÀI LIỆU THAM KHẢO
  
* Phùng Ngọc Lan, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Nghía Thìn, Phan Nguyê Hồng, Lê Trần Chấn. Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp. Chương Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam. GTZ, REFAS. Hà Nội, 2006.
+
1. Phùng Ngọc Lan, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Nghía Thìn, Phan Nguyê Hồng, Lê Trần Chấn. Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp. Chương Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam. GTZ, REFAS. Hà Nội, 2006.
  
* Thái Văn Trừng. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, chi nhành thành phố Hồ Chí Minh, 1999
+
2. Thái Văn Trừng. Những hệ sinh thái rừng nhiệt dới ở Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, chi nhành thành phố Hồ Chí Minh, 1999

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: