Sửa đổi Kiến trúc

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
  
 
=== Sự phụ thuộc vào cấu trúc tự nhiên ===
 
=== Sự phụ thuộc vào cấu trúc tự nhiên ===
Khi tiếp cận khái niệm kiến trúc theo chiều hướng lịch sử, '''tính hữu dụng''' là một đặc tính quan trọng để theo dấu sự phát triển. Tính hữu dụng ở đây là việc tạo ra một cấu trúc vật lý để phục vụ cho nhu cầu cụ thể. Tính hữu dụng kiến trúc cần được phân biệt với tính hữu dụng của các [[công cụ]], một mặt kiến trúc mang ý nghĩa một tỷ lệ [[không gian]] có độ lớn nhất định đối với cá thể sử dụng, và mặt khác, '''tính bất động''' của nó. Không chỉ loài người, các loài động vật khác cũng có những nhu cầu đòi hỏi một cấu trúc vật lý hỗ trợ.
+
Khi tiếp cận khái niệm kiến trúc theo chiều hướng lịch sử, tính hữu dụng là một đặc tính quan trọng để theo dấu sự phát triển. Tính hữu dụng ở đây là việc tạo ra một cấu trúc vật lý để phục vụ cho nhu cầu cụ thể. Tính hữu dụng kiến trúc cần được phân biệt với tính hữu dụng của các [[công cụ]], một mặt, kiến trúc mang ý nghĩa một tỷ lệ [[không gian]] có độ lớn nhất định đối với cá thể sử dụng, và mặt khác, '''tính bất động''' của nó. Không chỉ loài người, các loài động vật khác cũng có những nhu cầu đòi hỏi một cấu trúc vật lý hỗ trợ.
 
<gallery>
 
<gallery>
 
File:Coral1512.jpg|Coral1512|Các loài cá sử dụng các cấu trúc [[san hô]] tự nhiên có sẵn để làm nơi trú ngụ, ẩn nấp tạm thời trước các loài săn mồi.
 
File:Coral1512.jpg|Coral1512|Các loài cá sử dụng các cấu trúc [[san hô]] tự nhiên có sẵn để làm nơi trú ngụ, ẩn nấp tạm thời trước các loài săn mồi.
Dòng 12: Dòng 12:
 
File:Long Island City New York May 2015 panorama 3.jpg|Long_Island_City_New_York_May_2015_panorama_3|Loài người với đa dạng các cấu trúc phi tự nhiên phục vụ đa dạng nhu cầu của đa dạng các cá nhân, tập thể; từ ngắn hạn đến lâu dài, từ vật chất đến tinh thần.
 
File:Long Island City New York May 2015 panorama 3.jpg|Long_Island_City_New_York_May_2015_panorama_3|Loài người với đa dạng các cấu trúc phi tự nhiên phục vụ đa dạng nhu cầu của đa dạng các cá nhân, tập thể; từ ngắn hạn đến lâu dài, từ vật chất đến tinh thần.
 
</gallery>
 
</gallery>
Theo chiều hướng này, khái niệm kiến trúc đã gắn theo từng bước [[tiến hóa]] của loài người. Tuy vậy, tất nhiên cần phải phân biệt rõ ràng giữa cấu trúc trú ngụ và kiến trúc, vì để đạt khái niệm kiến trúc, điều kiện đầu tiên là cấu trúc phải có '''tính nhân tạo'''. Từ buổi đầu, với sự hạn chế về công cụ và tư duy, người tiền sử chỉ có thể dựa vào các cấu trúc có sẵn của tự nhiên để làm nơi trú ngụ ẩn nấp như tán cây cao, bụi cỏ um tùm, hang động tự nhiên. Tuy vậy, với bước nhảy của tư duy, người tiền sử đã cố gắng cải tạo môi trường sống xung quanh mình, manh nha một '''môi trường kiến trúc''', đặc biệt là trong các hang động tự nhiên. Những sự cải tạo chỉ đơn thuần là các hình vẽ, những vết khắc trên vách hang, những hốc rỗng đặt các tạo vật tâm linh, được soi rọi bởi ánh sáng từ bếp lửa nhân tạo và cũng đôi khi, là những âm thanh nhân tạo từ các nhạc cụ thô sơ làm bằng xương động vật, vỏ ốc,..., mùi ám khói, mùi hương thịt động vật chín,... và thậm chí là những giọng nói, giọng hát thô sơ, những bóng đổ chuyển động theo các vũ điệu lên vách hang; và từ đây, một cấu trúc rỗng vô hồn của tự nhiên đã trở thành '''kiến trúc của con người''', ấm áp, an toàn, sôi động. Con người đã tạo một môi trường đủ thoải mái để từ đó lại tiếp tục các hoạt động tinh thần để khám phá thế giới xung quanh họ; không chỉ để tạo ra các công cụ hữu dụng mà còn, như là một nghịch lý, bỏ một khối lượng lớn công sức và thời gian để tạo ra các tạo vật nghệ thuật gần như là "không hữu dụng", chí ít là cho cuộc sống quá khắc nghiệt của thời tiền sử. Các hang động đã không chỉ đơn thuần là nơi '''trú ngụ vật chất''', tính kiến trúc còn đã được thể hiện qua các '''hoạt động tinh thần''' của con người. Các loài động vật khác cũng sử dụng các kết cấu bao che có sẵn của tự nhiên, nhưng chúng đã không có nhu cầu gì hơn ngoài những mục tiêu vật chất, ngắn hạn.
+
Theo chiều hướng này, khái niệm kiến trúc đã gắn theo từng bước [[tiến hóa]] của loài người. Tuy vậy, tất nhiên cần phải phân biệt rõ ràng giữa cấu trúc trú ngụ và kiến trúc, vì để đạt khái niệm kiến trúc, điều kiện đầu tiên là cấu trúc phải có '''tính nhân tạo'''. Từ buổi đầu, với sự hạn chế về công cụ và tư duy, người tiền sử chỉ có thể dựa vào các cấu trúc có sẵn của tự nhiên để làm nơi trú ngụ, ẩn nấp như tán cây cao, bụi cỏ um tùm, hang động tự nhiên. Tuy vậy, với bước nhảy của tư duy, người tiền sử đã cố gắng cải tạo môi trường sống xung quanh mình, manh nha một '''môi trường kiến trúc''', đặc biệt là trong các hang động tự nhiên. Những sự cải tạo chỉ đơn thuần là các hình vẽ, những vết khắc trên vách hang, những hốc rỗng đặt các tạo vật tâm linh, được soi rọi bởi ánh sáng từ bếp lửa nhân tạo và cũng đôi khi, là những âm thanh nhân tạo từ các nhạc cụ thô sơ làm bằng xương động vật, vỏ ốc,..., mùi ám khói, mùi hương thịt động vật chín,... và thậm chí là những giọng nói, giọng hát thô sơ, những bóng đổ chuyển động theo các vũ điệu lên vách hang; và từ đây, một cấu trúc rỗng vô hồn của tự nhiên đã trở thành '''kiến trúc của con người''', ấm áp, an toàn, sôi động. Con người đã tạo một môi trường đủ thoải mái để từ đó lại tiếp tục các hoạt động tinh thần để khám phá thế giới xung quanh họ; không chỉ để tạo ra các công cụ hữu dụng mà còn, như là một nghịch lý, bỏ một khối lượng lớn công sức và thời gian để tạo ra các tạo vật gần như là "không hữu dụng", chí ít là cho cuộc sống quá khắc nghiệt của thời tiền sử. Các hang động đã không chỉ đơn thuần là nơi '''trú ngụ vật chất''', tính kiến trúc còn đã được thể hiện qua các '''hoạt động tinh thần''' của con người. Các loài động vật khác cũng sử dụng các kết cấu bao che có sẵn của tự nhiên, nhưng chúng đã không có nhu cầu gì hơn ngoài những mục tiêu vật chất, ngắn hạn.
 
<gallery>
 
<gallery>
 
File:Chimpanzees in Uganda (5984913059).jpg|Chimpanzees_in_Uganda_(5984913059)|Hình ảnh quần thể vượn trú ngụ giữa những tán cây cao trong tự nhiên gợi ý về hình ảnh của loài người ở những bước đầu [[tiến hóa]].  
 
File:Chimpanzees in Uganda (5984913059).jpg|Chimpanzees_in_Uganda_(5984913059)|Hình ảnh quần thể vượn trú ngụ giữa những tán cây cao trong tự nhiên gợi ý về hình ảnh của loài người ở những bước đầu [[tiến hóa]].  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)