Sửa đổi Khu bảo tồn thiên nhiên và dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và U Minh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Khu bảo tồn thiên nhiên và dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và U Minh''', khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - sông Sài Gòn, nằm ở cửa ngõ đông nam Thành phố Hồ Chí Minh. Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh  khoảng 60 km, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ở phía Tây, và giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ở phía đông. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó:  
+
=={{sơ}}'''Khu bảo tồn thiên nhiên và dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và U Minh'''==
 +
===Rừng ngập mặn Cần Giờ===
 +
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - sông Sài Gòn, nằm ở cửa ngõ đông nam Thành phố Hồ Chí Minh. Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh  khoảng 60 km, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ở phía Tây, và giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ở phía đông. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó:  
 
* vùng lõi 4.721 ha
 
* vùng lõi 4.721 ha
 
* vùng đệm 41.139 ha  
 
* vùng đệm 41.139 ha  
Dòng 6: Dòng 8:
  
 
Ngày 21.1.2000, Rừng ngập mặn Cần Giờ đã chính thức được UNESCO công nhận đưa vào danh sách khu dự trữ sinh quyển thế giới. Đây là khu dự trữ sinh quyển đầu tiên ở Việt Nam và là một trong 368 khu dự trữ sinh quyển của toàn thế giới. Rừng ngập mặn Cần Giờ có một quần thể động, thực vật đa dạng, phong phú cả về loài và chủng loại động vật.  Nhiều đàn khỉ đuôi dài cùng nhiều loài chim, cò, sếu,... quý hiếm khác đang tìm đến nơi đây trú ngụ. Ngoài ra, khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ hiện có hơn 150 loài thực vật nhánh lá, các loài quý hiếm như bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xuổi, trang, đưng,... và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng,… Đây là một khu rừng mà theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài là được khôi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Đây cũng là địa điểm lý tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.  
 
Ngày 21.1.2000, Rừng ngập mặn Cần Giờ đã chính thức được UNESCO công nhận đưa vào danh sách khu dự trữ sinh quyển thế giới. Đây là khu dự trữ sinh quyển đầu tiên ở Việt Nam và là một trong 368 khu dự trữ sinh quyển của toàn thế giới. Rừng ngập mặn Cần Giờ có một quần thể động, thực vật đa dạng, phong phú cả về loài và chủng loại động vật.  Nhiều đàn khỉ đuôi dài cùng nhiều loài chim, cò, sếu,... quý hiếm khác đang tìm đến nơi đây trú ngụ. Ngoài ra, khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ hiện có hơn 150 loài thực vật nhánh lá, các loài quý hiếm như bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xuổi, trang, đưng,... và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng,… Đây là một khu rừng mà theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài là được khôi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Đây cũng là địa điểm lý tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.  
 +
 +
===Rừng ngập mặn U Minh===
  
 
Rừng U Minh có tổng diện tích khoảng 2000 km2 nằm giữa hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang. Rừng U Minh chia thành hai khu vực là rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ và được chia cắt bởi hai con sông là sông Trẹm và sông Cái Tàu. Đây là khu rừng độc đáo và quý hiếm trên thế giới vì vẫn giữ được nét hoang sơ, có sự đa dạng sinh học cao, gồm 250 loài thực vật, 30 loài bò sát và 180 loài chim. Vườn quốc gia U Minh Hạ có tổng diện tích 8.286 ha nằm trên địa bàn các xã Khánh Lâm, Khánh An thuộc huyện U Minh và các xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây bắc thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Được thành lập theo Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 20 tháng 1 năm 2006 của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ sở nâng cấp khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi. Đây là khu vực có hệ động thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước trên lớp than bùn do xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành. Thực vật đặc hữu ở đây là các loài: tràm, móp, trảng năn, sậy,... Động vật đặc trưng là: rái cá lông mũi, tê tê, nai, khỉ đuôi dài, lợn rừng, rùa, rắn, trăn, các loại cá nước ngọt, chim, côn trùng,...
 
Rừng U Minh có tổng diện tích khoảng 2000 km2 nằm giữa hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang. Rừng U Minh chia thành hai khu vực là rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ và được chia cắt bởi hai con sông là sông Trẹm và sông Cái Tàu. Đây là khu rừng độc đáo và quý hiếm trên thế giới vì vẫn giữ được nét hoang sơ, có sự đa dạng sinh học cao, gồm 250 loài thực vật, 30 loài bò sát và 180 loài chim. Vườn quốc gia U Minh Hạ có tổng diện tích 8.286 ha nằm trên địa bàn các xã Khánh Lâm, Khánh An thuộc huyện U Minh và các xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây bắc thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Được thành lập theo Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 20 tháng 1 năm 2006 của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ sở nâng cấp khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi. Đây là khu vực có hệ động thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước trên lớp than bùn do xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành. Thực vật đặc hữu ở đây là các loài: tràm, móp, trảng năn, sậy,... Động vật đặc trưng là: rái cá lông mũi, tê tê, nai, khỉ đuôi dài, lợn rừng, rùa, rắn, trăn, các loại cá nước ngọt, chim, côn trùng,...

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: