Sửa đổi Khmer Đỏ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 14: Dòng 14:
 
Những nỗ lực xếp đặt Khmer Đỏ vào vòng chủ nghĩa cộng sản chính thống chưa bao giờ hoàn toàn thoả đáng. "Chủ nghĩa Mao cực đoan" thường được liên hệ nhưng Mao vẫn đặt niềm tin vào sức mạnh công nghệ để thay đổi tình hình kinh tế của Trung Quốc, trong khi Khmer Đỏ thì chối bỏ mọi hình thức chuyên môn hiện đại. Đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Campuchia có đặc trưng nhấn mạnh đến tính ưu việt của ý chí con người, với tư tưởng thuần khiết vượt trên các yếu tố vật chất như công nghệ và nó tạo ra một thế giới quan rất phi thực, gần như huyền diệu. Một ví dụ là giới chức Khmer Đỏ tin rằng họ sẽ gây tổn thất gấp 30 lần những gì Việt Nam gây ra cho họ trong cuộc xung đột biên giới năm 1978, bất chấp ưu thế vượt trội về nhân lực và trang thiết bị của Việt Nam.{{sfn|Harris|2012|p=52}}
 
Những nỗ lực xếp đặt Khmer Đỏ vào vòng chủ nghĩa cộng sản chính thống chưa bao giờ hoàn toàn thoả đáng. "Chủ nghĩa Mao cực đoan" thường được liên hệ nhưng Mao vẫn đặt niềm tin vào sức mạnh công nghệ để thay đổi tình hình kinh tế của Trung Quốc, trong khi Khmer Đỏ thì chối bỏ mọi hình thức chuyên môn hiện đại. Đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Campuchia có đặc trưng nhấn mạnh đến tính ưu việt của ý chí con người, với tư tưởng thuần khiết vượt trên các yếu tố vật chất như công nghệ và nó tạo ra một thế giới quan rất phi thực, gần như huyền diệu. Một ví dụ là giới chức Khmer Đỏ tin rằng họ sẽ gây tổn thất gấp 30 lần những gì Việt Nam gây ra cho họ trong cuộc xung đột biên giới năm 1978, bất chấp ưu thế vượt trội về nhân lực và trang thiết bị của Việt Nam.{{sfn|Harris|2012|p=52}}
  
Một trong những đặc điểm của Campuchia Dân chủ được thảo luận nhiều đó là việc nó hình dung sáng tạo thế giới mới "từ con số không". Điều này có thể được diễn giải là cách mạng Campuchia gắn với [[thuyết hư vô]], nhưng luận điểm phản biện cho rằng khái niệm gốc chỉ nói đến khát vọng xây dựng đất nước từ vạch xuất phát sau sự tàn phá của thế lực đế quốc. Ước muốn đưa đất nước quay về thời điểm trước lịch sử chắc chắn có phần kỳ quặc nếu nhìn từ quan điểm Marxist chính thống xem quốc gia lý tưởng là đỉnh cao của quá trình phát triển liên tục chứ không phải quay vòng lại giai đoạn sản xuất xưa cũ nhất.{{sfn|Harris|2012|p=62}} Phần lớn bi kịch Khmer Đỏ gây ra là hệ quả của những mục tiêu thực sự [[phản động]]: những nỗ lực vặn ngược đồng hồ.{{sfn|Kiernan|2008|p=27}}
+
Một trong những đặc điểm của Campuchia Dân chủ được thảo luận nhiều đó là việc nó hình dung sáng tạo thế giới mới "từ con số không". Điều này có thể được diễn giải là cách mạng Campuchia gắn với [[thuyết hư vô]], nhưng luận điểm phản biện cho rằng khái niệm gốc chỉ nói đến khát vọng xây dựng đất nước từ vạch xuất phát sau sự tàn phá của thế lực đế quốc. Ước muốn đưa đất nước quay về thời điểm trước lịch sử chắc chắn có phần kỳ quặc nếu nhìn từ quan điểm Marxist chính thống xem quốc gia lý tưởng là đỉnh cao của quá trình phát triển liên tục chứ không phải quay vòng lại giai đoạn sản xuất xưa cũ nhất.{{sfn|Harris|2012|p=62}}
  
 
Kiernan nhìn lại lịch sử nhân loại để tìm một hình mẫu tương đồng nhất với Campuchia Dân chủ và đó có thể là [[Sparta]] cổ đại với những điểm chung như: bành trướng bạo lực, thù địch chủng tộc, chủ nghĩa công xã quân bình, hệ tư tưởng trọng nông.{{sfn|Westad|Quinn-Judge|2006|p=192, 195}} Paul Cartledge, nhà sử học hàng đầu về Sparta, mô tả nhà lập pháp [[Lycurgus]] là "cái gì đó như một sự pha trộn giữa George Washington và Pol Pot."{{sfn|Westad|Quinn-Judge|2006|p=192}}
 
Kiernan nhìn lại lịch sử nhân loại để tìm một hình mẫu tương đồng nhất với Campuchia Dân chủ và đó có thể là [[Sparta]] cổ đại với những điểm chung như: bành trướng bạo lực, thù địch chủng tộc, chủ nghĩa công xã quân bình, hệ tư tưởng trọng nông.{{sfn|Westad|Quinn-Judge|2006|p=192, 195}} Paul Cartledge, nhà sử học hàng đầu về Sparta, mô tả nhà lập pháp [[Lycurgus]] là "cái gì đó như một sự pha trộn giữa George Washington và Pol Pot."{{sfn|Westad|Quinn-Judge|2006|p=192}}
Dòng 66: Dòng 66:
 
Lịch sử phong trào cộng sản ở Campuchia có thể được chia thành 6 giai đoạn:{{sfn|Ross|1990|p=35}}
 
Lịch sử phong trào cộng sản ở Campuchia có thể được chia thành 6 giai đoạn:{{sfn|Ross|1990|p=35}}
 
#Sự nổi lên của [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] trước Thế chiến II mà thành viên hầu như chỉ có người Việt Nam.
 
#Sự nổi lên của [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] trước Thế chiến II mà thành viên hầu như chỉ có người Việt Nam.
#Mười năm đấu tranh giành độc lập từ Pháp, khi đó một đảng cộng sản riêng của người Campuchia là [[Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia]] (KPRP) được thành lập dưới sự bảo trợ của Việt Nam.
+
#10 năm đấu tranh giành độc lập từ Pháp, khi đó một đảng cộng sản riêng của người Campuchia là [[Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia]] (KPRP) được thành lập dưới sự bảo trợ của Việt Nam.
 
#Giai đoạn sau Đại hội lần Hai của KPRP vào năm 1960, khi Saloth Sar (Pol Pot sau này) và các lãnh đạo Khmer Đỏ tương lai giành quyền kiểm soát bộ máy.
 
#Giai đoạn sau Đại hội lần Hai của KPRP vào năm 1960, khi Saloth Sar (Pol Pot sau này) và các lãnh đạo Khmer Đỏ tương lai giành quyền kiểm soát bộ máy.
 
#Đấu tranh cách mạng từ cuộc nổi dậy ban đầu năm 1967–68 đến sự sụp đổ của chính quyền Lon Nol vào tháng 4 năm 1975.
 
#Đấu tranh cách mạng từ cuộc nổi dậy ban đầu năm 1967–68 đến sự sụp đổ của chính quyền Lon Nol vào tháng 4 năm 1975.
Dòng 73: Dòng 73:
  
 
Phần lớn lịch sử phong trào nằm trong lớp màn bí ẩn, chủ yếu bởi những cuộc thanh trừng liên tiếp, nhất là vào thời kỳ Campuchia Dân chủ, khiến không có nhiều nhân chứng sống sót để thuật lại. Tuy nhiên một điều rõ ràng là căng thẳng giữa người Việt và người Khmer là một chủ đề chính trong tiến trình của nó. Trong 30 năm kể từ lúc Chiến tranh thế giới thứ Hai kết thúc đến khi Khmer Đỏ giành thắng lợi (1945–75), sức hấp dẫn của chủ nghĩa cộng sản đã dần bị lu mờ bởi nỗi sợ hãi rằng người Việt với phong trào mạnh mẽ hơn nhiều đang lấy chủ nghĩa cộng sản làm lý lẽ hệ tư tưởng để tiến tới thống trị người Khmer. Quan điểm Việt Nam cộng sản tương đồng với [[nhà Nguyễn]], triều đại từng mượn cớ "khai hoá Nho giáo" để lấn chiếm lãnh thổ vào thế kỷ 19, được hưởng ứng. Vì vậy, một nhánh chủ nghĩa cộng sản bản xứ mới đã ra đời sau năm 1960 bổ sung khai thác tư tưởng thù địch Việt Nam độc hại của người Khmer. Tài liệu Khmer Đỏ thập niên 1970 thường gọi người Việt là ''yuon'' (man rợ), một thuật ngữ có từ [[thời Angkor]].{{sfn|Ross|1990|p=35–36}}
 
Phần lớn lịch sử phong trào nằm trong lớp màn bí ẩn, chủ yếu bởi những cuộc thanh trừng liên tiếp, nhất là vào thời kỳ Campuchia Dân chủ, khiến không có nhiều nhân chứng sống sót để thuật lại. Tuy nhiên một điều rõ ràng là căng thẳng giữa người Việt và người Khmer là một chủ đề chính trong tiến trình của nó. Trong 30 năm kể từ lúc Chiến tranh thế giới thứ Hai kết thúc đến khi Khmer Đỏ giành thắng lợi (1945–75), sức hấp dẫn của chủ nghĩa cộng sản đã dần bị lu mờ bởi nỗi sợ hãi rằng người Việt với phong trào mạnh mẽ hơn nhiều đang lấy chủ nghĩa cộng sản làm lý lẽ hệ tư tưởng để tiến tới thống trị người Khmer. Quan điểm Việt Nam cộng sản tương đồng với [[nhà Nguyễn]], triều đại từng mượn cớ "khai hoá Nho giáo" để lấn chiếm lãnh thổ vào thế kỷ 19, được hưởng ứng. Vì vậy, một nhánh chủ nghĩa cộng sản bản xứ mới đã ra đời sau năm 1960 bổ sung khai thác tư tưởng thù địch Việt Nam độc hại của người Khmer. Tài liệu Khmer Đỏ thập niên 1970 thường gọi người Việt là ''yuon'' (man rợ), một thuật ngữ có từ [[thời Angkor]].{{sfn|Ross|1990|p=35–36}}
 
Sự tương tác giữa chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quốc tế bên trong phong trào cộng sản Campuchia gây phiền nhiễu xuyên suốt lịch sử đảng. Việc phủ nhận bất kỳ thành phần quốc tế hay xã hội chủ nghĩa có thể là biểu hiện của tư tưởng dân tộc hẹp hòi: đề cao sự vĩ đại của quốc gia, nhắc lại thời Angkor huy hoàng, và phân biệt chủng tộc người Việt. Cả Sihanouk, Lon Nol, và Pol Pot đều từng ít nhiều chọn theo hướng đi này.{{sfn|Chandler|2008|p=223}}
 
  
 
=== Thời kỳ đầu ===
 
=== Thời kỳ đầu ===
Vào đầu năm 1930 [[Hồ Chí Minh]] sáng lập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] bằng việc hợp nhất các tổ chức cộng sản và tên gọi sớm được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương.{{sfn|Nguyễn Trọng Phúc|2019|p=26, 33}} Các đảng viên ban đầu hầu như toàn là người Việt Nam và phải đến cuối Chiến tranh thế giới thứ Hai mới có một số ít người Campuchia gia nhập nhưng họ không có ảnh hưởng gì đáng kể trong và ngoài Campuchia.{{sfn|Ross|1990|p=36}}
+
Vào đầu năm 1930 [[Hồ Chí Minh]] sáng lập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] bằng việc hợp nhất các tổ chức cộng sản và tên gọi sớm được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương (ICP).{{sfn|Nguyễn Trọng Phúc|2019|p=26, 33}} Các đảng viên ban đầu hầu như toàn là người Việt Nam và phải đến cuối Chiến tranh thế giới thứ Hai mới có một số ít người Campuchia gia nhập nhưng họ không có ảnh hưởng gì đáng kể trong và ngoài Campuchia.{{sfn|Ross|1990|p=36}}
 
 
Sang những năm 1945–47, [[Việt Minh]] và chính quyền Thái Lan có chung lý tưởng hỗ trợ những phong trào chống Pháp ở Đông Dương, trong đó có [[Khmer Issarak]] hoạt động ở biên giới Thái Lan. Nhóm này về sau chia làm hai phe tả và hữu; những nhân vật phe tả tiêu biểu là Sơn Ngọc Minh (Achar Mean), Sieu Heng, và Tou Samouth. Vào ngày 17 tháng 4 năm 1950, Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Khmer Issarak được tổ chức, qua đó sáng lập [[Mặt trận Issarak Thống nhất]] (UIF) với thủ lĩnh là [[Sơn Ngọc Minh]]. Các đảng viên người Campuchia của Đảng Cộng sản Đông Dương nắm quyền thế trong UIF.{{sfnm|1a1=Chandler|1y=2008|1p=221|2a1=Ross|2y=1990|2p=36}} Đến năm 1951 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải thể và tách ra thành các đảng cộng sản riêng của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.{{sfn|Nguyễn Trọng Phúc|2019|p=78}} Ở Campuchia đó là [[Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia]] (KPRP) khi ấy có khoảng 1.000 đảng viên.{{sfn|Chandler|2008|p=222}}
 
 
 
Trong năm 1952, cơ quan tình báo Pháp ước tính lực lượng Issarak có quân số khoảng 5.000 nhưng khả năng thực tế là đông hơn.{{sfn|Chandler|2008|p=222}} Các nhóm du kích cộng sản phối hợp cùng Việt Minh đã chiếm cứ một phần sáu lãnh thổ Campuchia và bắt giữ hàng ngàn lính Pháp. Hai năm sau tại thời điểm [[Hội nghị Geneva]] (1954), lực lượng cộng sản có thể đã kiểm soát hơn một nửa vương quốc.{{sfn|Chandler|2008|p=221}} Trước đó vào tháng 11 năm 1953, Pháp đã bàn giao hầu hết quyền lực chính phủ (không quân sự) cho Sihanouk và đến tháng 7 năm 1954 họ chấp nhận rút quân khỏi Lào, Campuchia, và Việt Nam.{{sfn|Kiernan|2017|p=129}} Khi ấy, số lượng đảng viên KPRP ước tính là 2.000 và khoảng một nửa số này đã sang Bắc Việt Nam lưu vong sau [[Hiệp định Geneva]], bao gồm Sơn Ngọc Minh.{{sfnm|1a1=Chandler|1y=2008|1p=222|2a1=Ross|2y=1990|2p=37}} Theo diễn giải lịch sử đảng của Campuchia Dân chủ, việc Việt Minh không thể đàm phán một vai trò chính trị cho KPRP tại Hội nghị Geneva giống như một sự phản bội phong trào của Campuchia.{{sfn|Ross|1990|p=36–37}} Dưới sức ép từ chế độ Sihanouk và đồng minh phương Tây, Việt Nam thậm chí không thể để những người cộng sản Campuchia tham gia đàm phán.{{sfn|Mosyakov|2004|p=2}} Các sự kiện năm 1954 đánh dấu bước ngoặt trong quan hệ giữa người Việt và Khmer cộng sản. Sự cộng tác thân thiết giai đoạn 1949–53 chấm dứt còn KPRP chuyển sang hoạt động bí mật và không còn được Hà Nội để tâm trong nhiều năm.{{sfn|Mosyakov|2004|p=2–3}}
 
 
 
Vào thời kỳ chống thực dân, phong trào cộng sản Campuchia bám rễ ở những vùng nông thôn. KPRP chú trọng đấu tranh vì độc lập, không đề cập đến chủ nghĩa Marx-Lenin hay bất kỳ chương trình cải cách ruộng đất hay chống phong kiến. Giới lãnh đạo đảng năm 1954 đa phần vẫn là người miền quê, học theo đạo Phật, ôn hoà và thân Việt Nam. Nó khác xa nhóm người gốc thành thị, học ở nước ngoài, có quan điểm cực đoan và khuynh hướng bài Việt Nam mà sẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản Campuchia đi đến thắng lợi vào năm 1975.{{sfn|Kiernan|2017|p=127}}
 
 
 
=== Nhóm sinh viên Paris ===
 
Vào thập niên 1950, những sinh viên Khmer ở Paris đã tổ chức phong trào cộng sản riêng mà hầu như không có liên hệ gì với đảng ở quê hương họ. Từ đây có những người mà sau này đã trở về Campuchia giành quyền chỉ huy bộ máy đảng, dẫn dắt cuộc nổi dậy chống Sihanouk và Lon Nol, rồi lập nên chế độ Campuchia Dân chủ. Tiêu biểu trong số đó là [[Pol Pot]], [[Ieng Sary]], [[Khieu Samphan]], [[Hou Youn]], [[Son Sen]], [[Hu Nim]]. Họ có thể là những lãnh đạo học thức nhất trong lịch sử chủ nghĩa cộng sản châu Á. Khieu Samphan và Hou Youn đã giành học vị tiến sĩ tại [[Đại học Paris]], Hunim thì nhận bằng cấp từ [[Đại học Phnom Penh]] vào năm 1965. Nhìn lại thì có vẻ kỳ bí khi mà những con người ưu tú tài năng được cử sang Pháp theo học bổng của chính phủ lại có thể phát động cuộc cách mạng quyết liệt và đẫm máu nhất trong lịch sử châu Á hiện đại.{{sfn|Ross|1990|p=38–39}}
 
 
 
Pol Pot và Ieng Sary gia nhập [[Đảng Cộng sản Pháp]] đâu đó trong khoảng 1949–51, đảng có tính nghiêm ngặt và Stalinist nhất ở Tây Âu. Sau buổi tham dự một liên hoan thanh niên ở Đông Berlin năm 1951 và gặp những người Khmer từng chiến đấu cùng Việt Minh, tư tưởng của họ thay đổi bước ngoặt rằng chỉ có một tổ chức đảng kỷ luật chặt chẽ cùng sự sẵn sàng cho đấu tranh vũ trang thì cách mạng mới hoàn thành. Họ chuyển đổi Hiệp hội Sinh viên Khmer (AEK) thành một nền tảng cho những lý tưởng dân tộc và tả khuynh, vận động đòi độc lập toàn diện và lập tức cho Campuchia. Vào năm 1952 Pol Pot, Hou Yuon, Ieng Sary thu nhận tiếng tăm qua việc gửi một thư ngỏ đến Sihanouk và gọi ông ta là "kẻ bóp nghẹt nền dân chủ non trẻ". Một năm sau nhà chức trách Pháp giải tán AEK vì thái độ chống thực dân. Tuy nhiên đến năm 1956 Hou Yuon và Khieu Samphan hỗ trợ sáng lập một nhóm thiên hướng Marxist mới là Liên minh Sinh viên Khmer (UEK).{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39|2a1=Ponchaud|2y=1978|2p=154}}
 
  
Những luận án tiến sĩ viết bởi Hou Youn và Khieu Samphan biểu hiện những đề tài căn bản mà sau này trở thành nền tảng chính sách của Campuchia Dân chủ. Hou Youn trong luận án năm 1955 trình bày rằng [[tá điền]] phải đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển quốc gia, thách thức quan điểm thông thường rằng [[đô thị hoá]] và [[công nghiệp hoá]] là tiền đề của sự phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=39}} Còn Khieu Samphan trong luận án năm 1959 nêu luận điểm chính là Campuchia phải trở nên tự lực và chấm dứt sự lệ thuộc kinh tế chỉ bằng cách tự thoát ra khỏi hệ thống kinh tế thế giới và mở rộng sản xuất nông nghiệp để cung cấp nền tảng cho công nghiệp hoá.{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39–40|2a1=O'kane|2y=1993|2p=738}} Theo phân tích của ông thì hơn 80% dân số đô thị không làm ra gì và họ cần được đưa đến những khu vực sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp, trong hình thức [[hợp tác xã]].{{sfn|O'kane|1993|p=738}} Tổng quan thì tác phẩm của Khieu Samphan phản ánh sức ảnh hưởng từ một nhánh trường phái [[thuyết lệ thuộc]] đổ lỗi cho các nước công nghiệp hoá là thủ phạm khiến [[Thế giới thứ Ba]] chậm phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=40}}
+
Sang những năm 1945–47, [[Việt Minh]] và chính quyền Thái Lan có chung lý tưởng hỗ trợ những phong trào chống Pháp ở Đông Dương, trong đó có [[Khmer Issarak]] hoạt động ở biên giới Thái Lan. Nhóm này về sau chia làm hai phe tả và hữu; với phe tả những nhân vật tiêu biểu Sơn Ngọc Minh (Achar Mean), Sieu Heng, và Tou Samouth. Vào ngày 17 tháng 4 năm 1950, Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Khmer Issarak được tổ chức, qua đó sáng lập [[Mặt trận Issarak Thống nhất]] (UIF) với thủ lĩnh là [[Sơn Ngọc Minh]]. Các đảng viên người Campuchia của Đảng Cộng sản Đông Dương nắm quyền thế trong mặt trận.{{sfnm|1a1=Chandler|1y=2008|1p=221|2a1=Ross|2y=1990|2p=36}} Đến đầu năm 1951 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải thể và tách ra thành các đảng cộng sản riêng của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.{{sfn|Nguyễn Trọng Phúc|2019|p=78}} Ở Campuchia đó [[Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia]] (KPRP) khi ấy khoảng vài ngàn đảng viên.{{sfn|Chandler|2008|p=222}}
 
 
=== Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia lần hai ===
 
Sau khi hoàn thành khoá học, những sinh viên Khmer trở về Phnom Penh. Trong họ lúc này tồn tại hai luồng quan điểm đã trở nên rõ rệt: một là cứng rắn với đại diện gồm Pol Pot, Ieng Sary, Son Sen; hai mềm mỏng với đại diện gồm Khieu Samphan, Hou Youn, Hu Nim. Những người theo chủ trương cứng rắn cho rằng Sihanouk là kẻ thù chính của dân tộc Khmer đang ngăn không cho một cuộc cách mạng thực sự diễn ra do đó phải bị hạ bệ bởi đấu tranh vũ trang. Những người mềm mỏng thì muốn hợp tác với Sihanouk vì ông ta chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ; họ dự tính hành động trong lòng hệ thống chính trị hiện tại, giành lấy các chức vụ hàng đầu, rồi phát động cách mạng từ bên trên.{{sfn|Ponchaud|1978|p=158}}
 
 
 
Cuối tháng 9 năm 1960, các lãnh đạo KPRP tổ chức một hội nghị bí mật trong một căn phòng trống ở nhà ga Phnom Penh. Trong cuộc họp, vấn đề hợp tác hay phản kháng Sihanouk được thảo luận kỹ lưỡng. Kết quả là đảng được đổi tên thành Đảng Lao động Campuchia (WPK) nhằm khẳng định vị thế ngang hàng với [[Đảng Lao động Việt Nam]] và một uỷ ban trung ương mới được thành lập. Tou Samouth, người ủng hộ chính sách hợp tác, được bầu làm tổng bí thư, [[Nuon Chea]] làm phó bí thư, Pol Pot và Ieng Sary lần lượt nắm chức vụ cao thứ ba và năm. Các uỷ viên trung ương còn lại là Mar Mang, Keo Meas, Sơn Ngọc Minh (vắng mặt, ở Hà Nội), và So Phim.{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=40|2a1=Kiernan|2y=2017|2p=132–133}}
 
 
 
Tháng 7 năm 1962, Tou Samouth bị cảnh sát của Sihanouk ám sát nhưng đây cũng có thể là chủ ý của Pol Pot.{{sfnm|1a1=Kiernan|1y=2017|1p=135|2a1=Chandler|2y=2008|2p=241|3a1=Ross|3y=1990|3p=41}} Đại hội đảng lần ba diễn ra vào tháng 2 năm 1963 đã chọn Pol Pot làm tổng bí thư kế nhiệm Tou Samouth.{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=41|2a1=Kiernan|2y=2017|2p=135}} Uỷ ban thường vụ lúc này gồm năm người Pol Pot, Nuon Chea, Ieng Sary, So Phim và Vorn Vet; trong đó chỉ So Phim là xuất thân nông thôn.{{sfn|Kiernan|2017|p=135–136}}
 
  
 
== Kinh tế ==
 
== Kinh tế ==
Dòng 103: Dòng 83:
  
 
Vào năm 1976 Đảng Cộng sản Campuchia đề ra Kế hoạch Bốn Năm với mục tiêu nhanh chóng nâng cao mức sống của người dân và gia tăng tư bản từ nông nghiệp để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo, được chú trọng trên hết,{{sfn|Tyner|2020|p=149}} thể hiện qua câu khẩu hiệu phổ biến "nếu có gạo chúng ta có thể có tất cả."{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=48|2a1=Ross|2y=1990|2p=154}} Gạo thay thế tiền tệ trở thành thứ đại diện cho giá trị, sản xuất và xuất khẩu gạo sinh ra vốn thặng dư.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Chính quyền nỗ lực tăng gấp ba sản lượng gạo trong vòng bốn năm để đạt mục tiêu ba tấn gạo một hecta một năm.{{sfnm|1a1=Tyner|1y=2017|1p=107|2a1=Chandler|2y=2008|2p=262}} Bên cạnh lúa thì các loại cây khác như bông, đay, cao su, dừa cũng được trồng để xuất khẩu.{{sfn|Chandler|2008|p=263}} Để hoàn thành những mục tiêu của kế hoạch, nhiều người đã phải làm việc 10 đến 12 tiếng một ngày và đa số những người không quen với lao động chân tay đều sớm bỏ mạng vì thiếu ăn và kiệt sức.{{sfn|Chandler|2008|p=264}}
 
Vào năm 1976 Đảng Cộng sản Campuchia đề ra Kế hoạch Bốn Năm với mục tiêu nhanh chóng nâng cao mức sống của người dân và gia tăng tư bản từ nông nghiệp để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo, được chú trọng trên hết,{{sfn|Tyner|2020|p=149}} thể hiện qua câu khẩu hiệu phổ biến "nếu có gạo chúng ta có thể có tất cả."{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=48|2a1=Ross|2y=1990|2p=154}} Gạo thay thế tiền tệ trở thành thứ đại diện cho giá trị, sản xuất và xuất khẩu gạo sinh ra vốn thặng dư.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Chính quyền nỗ lực tăng gấp ba sản lượng gạo trong vòng bốn năm để đạt mục tiêu ba tấn gạo một hecta một năm.{{sfnm|1a1=Tyner|1y=2017|1p=107|2a1=Chandler|2y=2008|2p=262}} Bên cạnh lúa thì các loại cây khác như bông, đay, cao su, dừa cũng được trồng để xuất khẩu.{{sfn|Chandler|2008|p=263}} Để hoàn thành những mục tiêu của kế hoạch, nhiều người đã phải làm việc 10 đến 12 tiếng một ngày và đa số những người không quen với lao động chân tay đều sớm bỏ mạng vì thiếu ăn và kiệt sức.{{sfn|Chandler|2008|p=264}}
 
Vào tháng 12 năm 1977, Phó Thủ tướng Ieng Sary diễn giải: "Chúng tôi muốn tạo ra thứ gì đó chưa từng có trong lịch sử. Không có hình mẫu nào cho thứ mà chúng tôi đang xây dựng. Chúng tôi không bắt chước mô hình của Việt Nam hay Trung Quốc." Cái thứ chưa từng có trong lịch sử là xoá bỏ hoàn toàn tiền tệ và bất kỳ hành vi sử dụng đất cho sản xuất tư nhân trong một xã hội phi giai cấp "hoà hợp hoàn hảo".{{sfn|O'kane|1993|p=738}}
 
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
Dòng 134: Dòng 112:
 
*{{cite book | last = Harris | first = Ian | title = Buddhism in a Dark Age | publisher = University of Hawaii Press | publication-place = Honolulu | date = 2012 | isbn = 978-0-8248-3561-3 | jstor = j.ctt6wqf7r}}
 
*{{cite book | last = Harris | first = Ian | title = Buddhism in a Dark Age | publisher = University of Hawaii Press | publication-place = Honolulu | date = 2012 | isbn = 978-0-8248-3561-3 | jstor = j.ctt6wqf7r}}
 
*{{cite book | last = Dy | first = Khamboly | title = A History of Democratic Kampuchea (1975-1979) | publisher = Documentation Center of Cambodia | publication-place = Phnom Penh | date = 2007 | isbn = 978-99950-60-04-6 | url = https://d.dccam.org/Projects/Genocide/DK_Book/DK_History--EN.pdf}}
 
*{{cite book | last = Dy | first = Khamboly | title = A History of Democratic Kampuchea (1975-1979) | publisher = Documentation Center of Cambodia | publication-place = Phnom Penh | date = 2007 | isbn = 978-99950-60-04-6 | url = https://d.dccam.org/Projects/Genocide/DK_Book/DK_History--EN.pdf}}
*{{cite book | editor1-last = Fürst | editor1-first = Juliane | editor2-last = Pons | editor2-first = Silvio | editor3-last = Selden | editor3-first = Mark | title = The Cambridge History of Communism - Volume 3: Endgames? Late Communism in Global Perspective, 1968 to the Present | chapter = Cambodia: Detonator of Communism’s Implosion | last = Kiernan | first = Ben | publisher = Cambridge University Press | date = 2017 | isbn = 978-1-316-47182-1 | url = https://doi.org/10.1017/9781316471821}}
 
  
 
=== Web ===
 
=== Web ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Khmer_Đỏ