Sửa đổi Khmer Đỏ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 81: Dòng 81:
 
Sang những năm 1945–47, [[Việt Minh]] và chính quyền Thái Lan có chung lý tưởng hỗ trợ những phong trào chống Pháp ở Đông Dương, trong đó có [[Khmer Issarak]] hoạt động ở biên giới Thái Lan. Nhóm này về sau chia làm hai phe tả và hữu; những nhân vật phe tả tiêu biểu là Sơn Ngọc Minh (Achar Mean), Sieu Heng, và Tou Samouth. Vào ngày 17 tháng 4 năm 1950, Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Khmer Issarak được tổ chức, qua đó sáng lập [[Mặt trận Issarak Thống nhất]] (UIF) với thủ lĩnh là [[Sơn Ngọc Minh]]. Các đảng viên người Campuchia của Đảng Cộng sản Đông Dương nắm quyền thế trong UIF.{{sfnm|1a1=Chandler|1y=2008|1p=221|2a1=Ross|2y=1990|2p=36}} Đến năm 1951 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải thể và tách ra thành các đảng cộng sản riêng của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.{{sfn|Nguyễn Trọng Phúc|2019|p=78}} Ở Campuchia đó là [[Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia]] (KPRP) khi ấy có khoảng 1.000 đảng viên.{{sfn|Chandler|2008|p=222}}
 
Sang những năm 1945–47, [[Việt Minh]] và chính quyền Thái Lan có chung lý tưởng hỗ trợ những phong trào chống Pháp ở Đông Dương, trong đó có [[Khmer Issarak]] hoạt động ở biên giới Thái Lan. Nhóm này về sau chia làm hai phe tả và hữu; những nhân vật phe tả tiêu biểu là Sơn Ngọc Minh (Achar Mean), Sieu Heng, và Tou Samouth. Vào ngày 17 tháng 4 năm 1950, Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Khmer Issarak được tổ chức, qua đó sáng lập [[Mặt trận Issarak Thống nhất]] (UIF) với thủ lĩnh là [[Sơn Ngọc Minh]]. Các đảng viên người Campuchia của Đảng Cộng sản Đông Dương nắm quyền thế trong UIF.{{sfnm|1a1=Chandler|1y=2008|1p=221|2a1=Ross|2y=1990|2p=36}} Đến năm 1951 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải thể và tách ra thành các đảng cộng sản riêng của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.{{sfn|Nguyễn Trọng Phúc|2019|p=78}} Ở Campuchia đó là [[Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia]] (KPRP) khi ấy có khoảng 1.000 đảng viên.{{sfn|Chandler|2008|p=222}}
  
Trong năm 1952, cơ quan tình báo Pháp ước tính lực lượng Issarak có quân số khoảng 5.000 nhưng khả năng thực tế là đông hơn.{{sfn|Chandler|2008|p=222}} Các nhóm du kích cộng sản phối hợp cùng Việt Minh đã chiếm cứ một phần sáu lãnh thổ Campuchia và bắt giữ hàng ngàn lính Pháp. Hai năm sau tại thời điểm [[Hội nghị Geneva]] (1954), lực lượng cộng sản có thể đã kiểm soát hơn một nửa vương quốc.{{sfn|Chandler|2008|p=221}} Trước đó vào tháng 11 năm 1953, Pháp đã bàn giao hầu hết quyền lực chính phủ (không quân sự) cho Sihanouk và đến tháng 7 năm 1954 họ chấp nhận rút quân khỏi Lào, Campuchia, và Việt Nam.{{sfn|Kiernan|2017|p=129}} Khi ấy, số lượng đảng viên KPRP ước tính là 2.000 và khoảng một nửa số này đã sang Bắc Việt Nam lưu vong sau [[Hiệp định Geneva]], bao gồm Sơn Ngọc Minh.{{sfnm|1a1=Chandler|1y=2008|1p=222|2a1=Ross|2y=1990|2p=37}} Theo diễn giải lịch sử đảng của Campuchia Dân chủ, việc Việt Minh không thể đàm phán một vai trò chính trị cho KPRP tại Hội nghị Geneva giống như một sự phản bội phong trào của Campuchia.{{sfn|Ross|1990|p=36–37}} Dưới sức ép từ chế độ Sihanouk và đồng minh phương Tây, Việt Nam thậm chí không thể để những người cộng sản Campuchia tham gia đàm phán.{{sfn|Mosyakov|2004|p=2}} Các sự kiện năm 1954 đánh dấu bước ngoặt trong quan hệ giữa người Việt và Khmer cộng sản. Sự cộng tác thân thiết giai đoạn 1949–53 chấm dứt còn KPRP chuyển sang hoạt động bí mật và không còn được Hà Nội để tâm trong nhiều năm.{{sfn|Mosyakov|2004|p=2–3}}
+
Trong năm 1952, cơ quan tình báo Pháp ước tính lực lượng Issarak có quân số khoảng 5.000 nhưng khả năng thực tế là đông hơn.{{sfn|Chandler|2008|p=222}} Các nhóm du kích cộng sản phối hợp cùng Việt Minh đã chiếm cứ một phần sáu lãnh thổ Campuchia và bắt giữ hàng ngàn lính Pháp. Hai năm sau tại thời điểm [[Hội nghị Geneva]] (1954), lực lượng cộng sản có thể đã kiểm soát hơn một nửa vương quốc.{{sfn|Chandler|2008|p=221}} Trước đó vào tháng 11 năm 1953, Pháp đã bàn giao hầu hết quyền lực chính phủ (không quân sự) cho Sihanouk và đến tháng 7 năm 1954 họ chấp nhận rút quân khỏi Lào, Campuchia, và Việt Nam.{{sfn|Kiernan|2017|p=129}} Lúc này, số lượng đảng viên KPRP ước tính là 2.000 và khoảng một nửa số đó đã sang Bắc Việt Nam lưu vong sau [[Hiệp định Geneva]], bao gồm Sơn Ngọc Minh.{{sfnm|1a1=Chandler|1y=2008|1p=222|2a1=Ross|2y=1990|2p=37}} Theo diễn giải lịch sử đảng của Campuchia Dân chủ, việc Việt Minh không thể đàm phán một vai trò chính trị cho KPRP tại Hội nghị Geneva giống như một sự phản bội phong trào của Campuchia.{{sfn|Ross|1990|p=36–37}} Dưới sức ép từ chế độ Sihanouk và đồng minh phương Tây, Việt Nam thậm chí không thể để những người cộng sản Campuchia tham gia đàm phán.{{sfn|Mosyakov|2004|p=2}} Các sự kiện năm 1954 đánh dấu bước ngoặt trong quan hệ giữa người Việt và Khmer cộng sản. Sự cộng tác thân thiết giai đoạn 1949–53 chấm dứt còn KPRP chuyển sang hoạt động bí mật và không còn được Hà Nội để tâm trong nhiều năm.{{sfn|Mosyakov|2004|p=2–3}}
  
 
Vào thời kỳ chống thực dân, phong trào cộng sản Campuchia bám rễ ở những vùng nông thôn. KPRP chú trọng đấu tranh vì độc lập, không đề cập đến chủ nghĩa Marx-Lenin hay bất kỳ chương trình cải cách ruộng đất hay chống phong kiến. Giới lãnh đạo đảng năm 1954 đa phần vẫn là người miền quê, học theo đạo Phật, ôn hoà và thân Việt Nam. Nó khác xa nhóm người gốc thành thị, học ở nước ngoài, có quan điểm cực đoan và khuynh hướng bài Việt Nam mà sẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản Campuchia đi đến thắng lợi vào năm 1975.{{sfn|Kiernan|2017|p=127}}
 
Vào thời kỳ chống thực dân, phong trào cộng sản Campuchia bám rễ ở những vùng nông thôn. KPRP chú trọng đấu tranh vì độc lập, không đề cập đến chủ nghĩa Marx-Lenin hay bất kỳ chương trình cải cách ruộng đất hay chống phong kiến. Giới lãnh đạo đảng năm 1954 đa phần vẫn là người miền quê, học theo đạo Phật, ôn hoà và thân Việt Nam. Nó khác xa nhóm người gốc thành thị, học ở nước ngoài, có quan điểm cực đoan và khuynh hướng bài Việt Nam mà sẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản Campuchia đi đến thắng lợi vào năm 1975.{{sfn|Kiernan|2017|p=127}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Khmer_Đỏ