Sửa đổi Khmer Đỏ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 24: Dòng 24:
  
 
=== Giai cấp xã hội ===
 
=== Giai cấp xã hội ===
Khi Khmer Đỏ huy động lực lượng để lật đổ chính quyền Lon Nol họ chia xã hội Campuchia thành năm giai cấp phân biệt: công nhân, nông dân, tư sản, tư bản, và phong kiến.{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=50|2a1=Ross|2y=1990|2p=51–52}} Họ tập trung công kích "chủ nghĩa đế quốc và giai cấp địa chủ phong kiến" và tìm cách lôi kéo mọi thành phần xã hội khác. Tuy nhiên sau khi giành chính quyền, Khmer Đỏ chỉ còn coi trọng công nhân, nông dân tập thể, quan chức chính quyền, và quân cách mạng.{{sfn|Jackson|1989|p=50}} Thay vì tạm thời sử dụng những con người hiện có để vận hành nhà nước, Khmer Đỏ lập tức loại bỏ toàn bộ và xây dựng một bộ máy phi tập trung, phi quan liêu, Mao chủ nghĩa cấp tiến do đảng và quân đội kiểm soát để phục vụ đối tượng có vị thế thấp kém nhất trong xã hội cũ là nông dân nghèo. Khmer Đỏ cấp tốc săn lùng và trừ khử toàn bộ sĩ quan và nhiều quân nhân trong quân đội của Lon Nol, quan chức chế độ cũ, hoàng thân (trừ Sihanouk), địa chủ, doanh nhân, lao động có tay nghề, chuyên gia có học vấn, người Chăm, tu sĩ Phật giáo.{{sfn|Jackson|1989|p=51}}
+
Khi Khmer Đỏ huy động lực lượng để lật đổ chính quyền Lon Nol họ chia xã hội Campuchia thành năm giai cấp phân biệt: công nhân, nông dân, tư sản, tư bản, và phong kiến.{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=50|2a1=Ross|2y=1990|2p=51–52}} Họ tập trung công kích "chủ nghĩa đế quốc và giai cấp địa chủ phong kiến" và tìm cách lôi kéo mọi thành phần xã hội khác.{{sfn|Jackson|1989|p=50}} Tuy nhiên sau khi giành chính quyền, Khmer Đỏ chỉ còn coi trọng công nhân, nông dân tập thể, quan chức chính quyền, và quân cách mạng.{{sfn|Jackson|1989|p=50}} Thay vì tạm thời sử dụng những con người hiện có để vận hành nhà nước, Khmer Đỏ lập tức loại bỏ toàn bộ và xây dựng một bộ máy phi tập trung, phi quan liêu, Mao chủ nghĩa cấp tiến do đảng và quân đội kiểm soát để phục vụ đối tượng có vị thế thấp kém nhất trong xã hội cũ là nông dân nghèo.{{sfn|Jackson|1989|p=51}} Khmer Đỏ cấp tốc săn lùng và trừ khử toàn bộ sĩ quan và nhiều quân nhân trong quân đội của Lon Nol, quan chức chế độ cũ, hoàng thân (trừ Sihanouk), địa chủ, doanh nhân, lao động có tay nghề, chuyên gia có học vấn, người Chăm, tu sĩ Phật giáo.{{sfn|Jackson|1989|p=51}}
  
Tổng quan, người dân Campuchia Dân chủ được phân thành ba hạng: người có đủ quyền (''penh sith''), ứng viên đạt đủ quyền (''triem''), và người không có quyền (''bannheu'').{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=52|2a1=Duffy|2y=1994|2p=86}} Gần như mọi ''penh sith'' đều tham gia cách mạng từ sớm và đến từ bộ phận dân quê nghèo cũng như ít học nhất, được phép nhận đủ lương thực và gia nhập mọi tổ chức như đảng hay quân đội. ''Triem'' cũng chủ yếu đến từ nông thôn, được nhận khẩu phần ít hơn và nắm giữ chức sắc nhỏ. Hạng thấp nhất, ''bannheu'', không có quyền gì kể cả nhận lương thực; bao gồm cựu địa chủ, sĩ quan, quan chức, giáo viên, thương nhân, cư dân thành thị.{{sfn|Jackson|1989|p=52}} Hầu hết đối tượng mà Khmer đỏ nhắm đến tiêu diệt là thuộc nhóm này.{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=52|2a1=Duffy|2y=1994|2p=86}} Nhóm được hưởng đầy đủ đặc quyền chỉ chiếm chưa đến 15% tổng dân số.{{sfn|Jackson|1989|p=52}} Còn một kiểu phân chia xã hội khác thành "người mới" (''neak thmey'') là cư dân thành thị bị trục xuất và "người cũ" (''neak chas'') là nông dân ở miền quê.{{sfnm|1a1=Kiernan|1y=2008|1p=164|2a1=Ross|2y=1990|2p=52}} Trong khi người mới thường là nạn nhân bị bức hại thì tình cảnh của người cũ lại nhập nhằng, có khi họ được đối xử tốt hơn nhưng cũng có khi là tương tự.{{sfn|Ross|1990|p=53–54}}
+
Tổng quan, người dân Campuchia Dân chủ được phân thành ba hạng: người có đủ quyền (''penh sith''), ứng viên đạt đủ quyền (''triem''), và người không có quyền (''bannheu'').{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=52|2a1=Duffy|2y=1994|2p=86}} Gần như mọi ''penh sith'' đều tham gia cách mạng từ sớm và đến từ bộ phận dân quê nghèo cũng như ít học nhất, được phép nhận đủ lương thực và gia nhập mọi tổ chức như đảng hay quân đội.{{sfn|Jackson|1989|p=52}} ''Triem'' cũng chủ yếu đến từ nông thôn, được nhận khẩu phần ít hơn và nắm giữ chức sắc nhỏ.{{sfn|Jackson|1989|p=52}} Hạng thấp nhất, ''bannheu'', không có quyền gì kể cả nhận lương thực; bao gồm cựu địa chủ, sĩ quan, quan chức, giáo viên, thương nhân, cư dân thành thị.{{sfn|Jackson|1989|p=52}} Hầu hết đối tượng mà Khmer đỏ nhắm đến tiêu diệt là thuộc nhóm này.{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=52|2a1=Duffy|2y=1994|2p=86}} Nhóm được hưởng đầy đủ đặc quyền chỉ chiếm chưa đến 15% tổng dân số.{{sfn|Jackson|1989|p=52}} Còn một kiểu phân chia xã hội khác thành "người mới" (''neak thmey'') là cư dân thành thị bị trục xuất và "người cũ" (''neak chas'') là nông dân ở miền quê.{{sfnm|1a1=Kiernan|1y=2008|1p=164|2a1=Ross|2y=1990|2p=52}} Trong khi người mới thường là nạn nhân bị bức hại thì tình cảnh của người cũ lại nhập nhằng, có khi họ được đối xử tốt hơn nhưng cũng có khi là tương tự.{{sfn|Ross|1990|p=53–54}}
  
Khmer Đỏ bêu riếu sự bất bình đẳng và đồi trụy của chốn đô thị thời chế độ cũ. Với khát khao xóa bỏ vĩnh viễn sự bất bình đẳng, họ trừ khử những cá nhân trước kia có địa vị vừa và cao chiếu theo của cải, học vấn, nghề nghiệp, hay dòng dõi. Đuổi hết cư dân khỏi các thành phố, sát hại ''bannheu'', bãi bỏ tiền tệ và thị trường, triệt để với học thuyết đấu tranh giai cấp vĩnh viễn giữa ''penh sith'' và ''bannheu'' là biện pháp mà giới lãnh đạo Khmer Đỏ cho rằng sẽ nhanh chóng mang lại một xã hội quân bình.{{sfn|Jackson|1989|p=55}}
+
Khmer Đỏ bêu riếu sự bất bình đẳng và đồi trụy của chốn đô thị thời chế độ cũ.{{sfn|Jackson|1989|p=55}} Với khát khao xóa bỏ vĩnh viễn sự bất bình đẳng, họ trừ khử những cá nhân trước kia có địa vị vừa và cao chiếu theo của cải, học vấn, nghề nghiệp, hay dòng dõi.{{sfn|Jackson|1989|p=55}} Đuổi hết cư dân khỏi các thành phố, sát hại ''bannheu'', bãi bỏ tiền tệ và thị trường, triệt để với học thuyết đấu tranh giai cấp vĩnh viễn giữa ''penh sith'' và ''bannheu'' là biện pháp mà giới lãnh đạo Khmer Đỏ cho rằng sẽ nhanh chóng mang lại một xã hội quân bình.{{sfn|Jackson|1989|p=55}}
  
 
=== Gia đình ===
 
=== Gia đình ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Khmer_Đỏ