Sửa đổi Hội hoá học Mỹ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{sơ}}'''Hội hóa học Mỹ''' (tiếng Anh ''American Chemical Society'') là một trong những hiệp hội khoa học lớn nhất thế giới, có chức năng hỗ trợ nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong lĩnh vực hóa học. Hội hoá học Mỹ được thành lập vào năm 1876 tại Đại học New York và hiện có 160.000 hội viên ở mọi trình độ thuộc mọi lĩnh vực của hóa học, công nghệ hóa học và các lĩnh vực liên quan. Hội hoá học Mỹ là một tổ chức phi lợi nhuận, trụ sở chính được đặt tại Washington D.C.  
 
{{sơ}}'''Hội hóa học Mỹ''' (tiếng Anh ''American Chemical Society'') là một trong những hiệp hội khoa học lớn nhất thế giới, có chức năng hỗ trợ nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong lĩnh vực hóa học. Hội hoá học Mỹ được thành lập vào năm 1876 tại Đại học New York và hiện có 160.000 hội viên ở mọi trình độ thuộc mọi lĩnh vực của hóa học, công nghệ hóa học và các lĩnh vực liên quan. Hội hoá học Mỹ là một tổ chức phi lợi nhuận, trụ sở chính được đặt tại Washington D.C.  
 
==Hoạt động==
 
==Hoạt động==
[[File:Logo of Journal of the American Chemical Society.svg|nhỏ|Biểu trưng [[Tạp chí của Hội hóa học Mỹ]]]]
+
[[File:Logo of Journal of the American Chemical Society.svg|nhỏ|Biểu trưng Tạp chí của hội hóa học Mỹ]]
 
Hội hoá học Mỹ cung cấp các thông tin khoa học hàng đầu thông qua các tạp chí khoa học có uy tín, các xuất bản phẩm, các hội nghị khoa học quốc gia và quốc tế và dịch vụ tóm tắt hóa học (''Chemical Abstracts Service''). Hội hoá học Mỹ tổ chức các đại hội hóa học quốc gia hai năm một lần về những vấn đề trong lĩnh vực hóa học và cũng tổ chức các hội nghị khoa học nhỏ hơn tập trung vào một số lĩnh vực nhất định của hóa học hoặc khu vực địa lý cụ thể. Thu nhập chính của hội hoá học Mỹ là xuất bản phẩm "Tóm tắt hóa học" (Chemical Abstracts Service) cung cấp các cơ sở dữ liệu trên quy mô toàn thế giới.  
 
Hội hoá học Mỹ cung cấp các thông tin khoa học hàng đầu thông qua các tạp chí khoa học có uy tín, các xuất bản phẩm, các hội nghị khoa học quốc gia và quốc tế và dịch vụ tóm tắt hóa học (''Chemical Abstracts Service''). Hội hoá học Mỹ tổ chức các đại hội hóa học quốc gia hai năm một lần về những vấn đề trong lĩnh vực hóa học và cũng tổ chức các hội nghị khoa học nhỏ hơn tập trung vào một số lĩnh vực nhất định của hóa học hoặc khu vực địa lý cụ thể. Thu nhập chính của hội hoá học Mỹ là xuất bản phẩm "Tóm tắt hóa học" (Chemical Abstracts Service) cung cấp các cơ sở dữ liệu trên quy mô toàn thế giới.  
  
Dòng 7: Dòng 7:
  
 
Hội cho phép các thành viên hội hoá học Mỹ bên ngoài nước Mỹ tổ chức tại địa phương mình để trao đổi các hoạt động khoa học và nghề nghiệp. Hiên tại có 23 chương trình hóa học quốc tế với các nước như: Australia, Brazil, Trung Quốc, Colombia, Hong Kong, Hungari, Ấn Độ, Iraq, Jordan, Malaysia, Nigeria, Pakistan, Peru, Qatar, Romania, Nam Phi, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Ả Rập Thống nhất.
 
Hội cho phép các thành viên hội hoá học Mỹ bên ngoài nước Mỹ tổ chức tại địa phương mình để trao đổi các hoạt động khoa học và nghề nghiệp. Hiên tại có 23 chương trình hóa học quốc tế với các nước như: Australia, Brazil, Trung Quốc, Colombia, Hong Kong, Hungari, Ấn Độ, Iraq, Jordan, Malaysia, Nigeria, Pakistan, Peru, Qatar, Romania, Nam Phi, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Ả Rập Thống nhất.
 
 
==Quá trình hình thành và phát triển==
 
==Quá trình hình thành và phát triển==
GS. Charles F. Chandler của đại học Columbia, người có công đầu trong việc vận động thành lập hội hoá học Mỹ và GS. William Draper của Đại học New York được bầu làm chủ tịch đầu tiên của hội. [[Tạp chí của hội hoá học Mỹ]] (''Journal of American Chemical Society'') được ra đời năm 1897 để xuất bản các công trình nghiên cứu gốc. Đây là tạp chí đầu tiên và quan trọng nhất của hội hoá học Mỹ.  
+
GS. Charles F. Chandler của đại học Columbia, người có công đầu trong việc vận động thành lập hội hoá học Mỹ và GS. William Draper của Đại học New York được bầu làm chủ tịch đầu tiên của hội. Tạp chí của hội hoá học Mỹ (Journal of American Chemical Society) được ra đời năm 1897 để xuất bản các công trình nghiên cứu gốc. Đây là tạp chí đầu tiên và quan trọng nhất của hội hoá học Mỹ. Năm 1907, "Tóm tắt hóa học" được thành lập như một một tạp chí riêng biệt của dịch vụ tóm tắt hóa học, cung cấp các thông tin hóa học cho các nhà nghiên cứu trên thế giới. Tiếp theo là tạp chí thông tin về hóa học và công nghệ hóa học (Chemical & Engineering News) được hội hoá học Mỹ cho ra đời năm 1923. Các nhà xuất bản, các tạp chí và tập san của hội hoá học Mỹ hoạt động trên nguyên tắc phi lợi nhuận. Tính đến nay, hội hoá học Mỹ có 32 phân hội thành viên thuộc các lĩnh vực nông hóa, hóa sinh, hóa hữu cơ, hóa lý, công nghệ hóa học, hóa môi trường, hóa vật liệu, địa hóa học, hóa dầu mỏ, hóa vô cơ, hóa phóng xạ và hạt nhân v.v. Trong đó Phân hội hóa học hữu cơ là cơ quan lớn nhất của hội hoá học Mỹ. Năm 2008 đánh dấu kỷ niệm 100 năm thành lập. Các hoạt động quan trọng nhất của các phân hội bao gồm tổ chức các hội nghị chuyên đề tại đại hội quốc gia của hội hoá học Mỹ, với mục đích khích lệ và khẳng định các tài năng trẻ trong lĩnh vực hóa học. Các phân hội địa phương là các đơn vị độc lập của hội hoá học Mỹ. Nó có vai trò tuyển chọn và giới thiệu các thành viên của mình vào hội hoá học Mỹ, cung cấp các cơ hội phát triển chuyên nghiệp cho các thành viên, tổ chức các sự kiện tiếp cận cộng đồng, trao giải thưởng và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác. Hiện tại có 186 phân hội địa phương ở tất cả các bang.
 
 
Năm 1907, "Tóm tắt hóa học" được thành lập như một một tạp chí riêng biệt của dịch vụ tóm tắt hóa học, cung cấp các thông tin hóa học cho các nhà nghiên cứu trên thế giới. Tiếp theo là [[tạp chí thông tin về hóa học và công nghệ hóa học]] (''Chemical & Engineering News'') được hội hoá học Mỹ cho ra đời năm 1923.  
 
 
 
Các nhà xuất bản, các tạp chí và tập san của hội hoá học Mỹ hoạt động trên nguyên tắc phi lợi nhuận. Tính đến nay, hội hoá học Mỹ có 32 phân hội thành viên thuộc các lĩnh vực nông hóa, hóa sinh, hóa hữu cơ, hóa lý, công nghệ hóa học, hóa môi trường, hóa vật liệu, địa hóa học, hóa dầu mỏ, hóa vô cơ, hóa phóng xạ và hạt nhân v.v. Trong đó Phân hội hóa học hữu cơ là cơ quan lớn nhất của hội hoá học Mỹ.  
 
 
 
Năm 2008 đánh dấu kỷ niệm 100 năm thành lập. Các hoạt động quan trọng nhất của các phân hội bao gồm tổ chức các hội nghị chuyên đề tại đại hội quốc gia của hội hoá học Mỹ, với mục đích khích lệ và khẳng định các tài năng trẻ trong lĩnh vực hóa học. Các phân hội địa phương là các đơn vị độc lập của hội hoá học Mỹ. Nó có vai trò tuyển chọn và giới thiệu các thành viên của mình vào hội hoá học Mỹ, cung cấp các cơ hội phát triển chuyên nghiệp cho các thành viên, tổ chức các sự kiện tiếp cận cộng đồng, trao giải thưởng và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác. Hiện tại có 186 phân hội địa phương ở tất cả các bang.
 
  
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
  
 
[[Thể loại:Hoá học]]
 
[[Thể loại:Hoá học]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: