Sửa đổi Hương thầm/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}
 
 
'''Hương thầm''' là một thi phẩm do tác giả [[Phan Thị Thanh Nhàn]] sáng tác năm 1969<ref>[https://www.thivien.net/Phan-Thị-Thanh-Nhàn/Hương-thầm/poem-NmO_-LS6gh6rpU2zxRmkwQ Nguyên tác bài ''Hương thầm'']</ref>.
 
'''Hương thầm''' là một thi phẩm do tác giả [[Phan Thị Thanh Nhàn]] sáng tác năm 1969<ref>[https://www.thivien.net/Phan-Thị-Thanh-Nhàn/Hương-thầm/poem-NmO_-LS6gh6rpU2zxRmkwQ Nguyên tác bài ''Hương thầm'']</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Dòng 6: Dòng 5:
 
Trong cuộc thi thơ năm 1969-70 của tuần báo Văn Nghệ, thi phẩm ''Hương thầm'' đoạt giải nhì cùng các bài của [[Vương Anh]] và [[Bế Kiến Quốc]] (giải nhất là [[Phạm Tiến Duật]] lúc đó đang làm bộ đội [[Trường Sơn]]). Năm 1972, trong giai đoạn cam go của chiến dịch [[Quảng Trị]], ''Hương thầm'' được [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] soạn thành bản [[ngâm]] phát ra tiền phương. Chiến sĩ Phan Hữu Khải vội biên thư về bảo chị rằng đã nghe bài này, nhưng bà chưa kịp hồi âm rằng đây chính là món quà bà tặng cậu em thì Phan Hữu Khải đã hi sinh tại địa phận [[A Lưới]]<ref>[https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/phan-thi-thanh-nhan-nua-the-ky-huong-tham-thom-mai-buoc-nguoi-di-n20191225071407315.htm Nửa thế kỉ thơm mãi bước người đi]</ref>.
 
Trong cuộc thi thơ năm 1969-70 của tuần báo Văn Nghệ, thi phẩm ''Hương thầm'' đoạt giải nhì cùng các bài của [[Vương Anh]] và [[Bế Kiến Quốc]] (giải nhất là [[Phạm Tiến Duật]] lúc đó đang làm bộ đội [[Trường Sơn]]). Năm 1972, trong giai đoạn cam go của chiến dịch [[Quảng Trị]], ''Hương thầm'' được [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] soạn thành bản [[ngâm]] phát ra tiền phương. Chiến sĩ Phan Hữu Khải vội biên thư về bảo chị rằng đã nghe bài này, nhưng bà chưa kịp hồi âm rằng đây chính là món quà bà tặng cậu em thì Phan Hữu Khải đã hi sinh tại địa phận [[A Lưới]]<ref>[https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/phan-thi-thanh-nhan-nua-the-ky-huong-tham-thom-mai-buoc-nguoi-di-n20191225071407315.htm Nửa thế kỉ thơm mãi bước người đi]</ref>.
 
==Nội dung==
 
==Nội dung==
[[Hình:Citrus maxima-IMG 0641.JPG|nhỏ|phải|222px|Mà hương thầm thơm mãi bước người đi.]]
 
 
''Hương thầm'' kể mối tình tế nhị giữa một thiếu nữ với một chàng mà nhà hai đứa chỉ cách nhau có một cửa sổ, ở giữa có cây bưởi tỏa hương ngây ngất. Người trai ấy sắp lên đường ra trận, người con gái vội hái hoa bưởi giấu trong chiếc khăn tay đem tặng chinh nhân. Cho mãi đến lúc chia tay, cả hai vẫn không nói với nhau một lời, chỉ có hương bưởi ngan ngát theo chân người ra tiền phương.
 
''Hương thầm'' kể mối tình tế nhị giữa một thiếu nữ với một chàng mà nhà hai đứa chỉ cách nhau có một cửa sổ, ở giữa có cây bưởi tỏa hương ngây ngất. Người trai ấy sắp lên đường ra trận, người con gái vội hái hoa bưởi giấu trong chiếc khăn tay đem tặng chinh nhân. Cho mãi đến lúc chia tay, cả hai vẫn không nói với nhau một lời, chỉ có hương bưởi ngan ngát theo chân người ra tiền phương.
  
 
Cả bài gồm 7 khổ 26 dòng, theo thể tự do - một điểm mới lạ ở văn học [[Bắc Bộ]] [[thập niên 1960]]. Nhịp thơ chậm, thi pháp thể hiện sự tế nhị trong tình cảm lứa đôi. Tác giả dùng nhiều [[từ láy]] nhưng không xử dụng bất cứ biện pháp tu từ nào như [[thơ]] truyền thống. Không gian vắng, thì gian không xác định, đôi nhân vật không nói, chỉ có mối tình lặng và hương hoa thơm ngát.
 
Cả bài gồm 7 khổ 26 dòng, theo thể tự do - một điểm mới lạ ở văn học [[Bắc Bộ]] [[thập niên 1960]]. Nhịp thơ chậm, thi pháp thể hiện sự tế nhị trong tình cảm lứa đôi. Tác giả dùng nhiều [[từ láy]] nhưng không xử dụng bất cứ biện pháp tu từ nào như [[thơ]] truyền thống. Không gian vắng, thì gian không xác định, đôi nhân vật không nói, chỉ có mối tình lặng và hương hoa thơm ngát.
==Văn hóa==
+
==Ảnh hưởng==
 
Mặc dù được sáng tác từ rất sớm thời chiến, nhưng do những biến động xã hội mà [[thi phẩm]] hầu như chỉ được tiếp nhận trong tầng lớp chiến sĩ và thanh niên học sinh miền Bắc. Mãi tới năm 1984, trong giai đoạn [[Phong trào ca khúc chính trị]] đang lên, nhạc sĩ [[Vũ Hoàng]] đã phổ nhạc cho ''Hương thầm'', hầu như được coi là tiếp bước thành công của ''Màu tím hoa sim''.
 
Mặc dù được sáng tác từ rất sớm thời chiến, nhưng do những biến động xã hội mà [[thi phẩm]] hầu như chỉ được tiếp nhận trong tầng lớp chiến sĩ và thanh niên học sinh miền Bắc. Mãi tới năm 1984, trong giai đoạn [[Phong trào ca khúc chính trị]] đang lên, nhạc sĩ [[Vũ Hoàng]] đã phổ nhạc cho ''Hương thầm'', hầu như được coi là tiếp bước thành công của ''Màu tím hoa sim''.
  
Nhờ vậy, ''Hương thầm'' lại được đưa vào sách giáo khoa trung học phổ thông [[thập niên 1980]]. Đồng thời, nguyên tác cũng được khắc lên đại thạch bi nghĩa trang liệt sĩ huyện [[A Lưới]]<ref>[http://baoapbac.vn/van-hoa-nghe-thuat/201905/huong-tham-tren-duong-truong-son-856102/index.htm Hương thầm trên đường Trường Sơn]</ref>.
+
Nhờ vậy, ''Hương thầm'' lại được đưa vào sách giáo khoa trung học phổ thông [[thập niên 1980]]. Đồng thời, nguyên tác cũng được khắc lên bia đá khổng lồ tại nghĩa trang liệt sĩ huyện [[A Lưới]]<ref>[http://baoapbac.vn/van-hoa-nghe-thuat/201905/huong-tham-tren-duong-truong-son-856102/index.htm Hương thầm trên đường Trường Sơn]</ref>.
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
* [[Màu tím hoa sim]]
+
<references/>
==Liên kết==
 
{{reflist|4}}
 
 
* [https://vanchuongphuongnam.vn/phan-thi-thanh-nhan-nua-the-ky-van-vuong-huong-tham.html Nửa thế kỉ vương vấn hương thầm]
 
* [https://vanchuongphuongnam.vn/phan-thi-thanh-nhan-nua-the-ky-van-vuong-huong-tham.html Nửa thế kỉ vương vấn hương thầm]
 
* [https://thethaovanhoa.vn/bong-da/su-cuc-doan-dang-yeu-cua-nu-si-phan-thi-thanh-nhan-n20100609064029325.htm Sự cực đoan đáng yêu của nữ sĩ Phan Thị Thanh Nhàn]
 
* [https://thethaovanhoa.vn/bong-da/su-cuc-doan-dang-yeu-cua-nu-si-phan-thi-thanh-nhan-n20100609064029325.htm Sự cực đoan đáng yêu của nữ sĩ Phan Thị Thanh Nhàn]
[[Thể loại:Văn vần Việt Nam]]
+
[[Thể loại:Thơ Việt Nam]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)