Sửa đổi Dioxin

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 25: Dòng 25:
 
}}
 
}}
  
Dioxin sinh ra từ [[luyện kim]], tẩy trắng bột giấy bằng chlor, sản xuất thuốc diệt hại và diệt cỏ.<ref name="WHO"/> Về khoản phát thải ra môi trường thì hoạt động đốt chất thải không kiểm soát (chất thải rắn và chất thải bệnh viện) là quan ngại nhất do đốt không triệt để.<ref name="WHO"/> Dioxin có ở khắp mọi nơi trên thế giới.<ref name="WHO"/> Chúng thuộc tập hợp các chất được gọi là [[chất ô nhiễm hữu cơ bền bỉ]] (POP) tồn tại lâu ngoài môi trường.<ref name="Kurwadkar">{{cite book | editor1-last = Kurwadkar | editor1-first = Sudarshan | editor2-last = Mandal | editor2-first = Prabir | editor3-last = Soni | editor3-first = Shivani | date = 2020 | title = Dioxin: Environmental Fate and Health/Ecological Consequences | url = https://www.routledge.com/Dioxin-Environmental-Fate-and-HealthEcological-Consequences/Kurwadkar-Mandal-Soni/p/book/9781138047242 | publisher = CRC Press | isbn = 978-1-315-17096-1}}</ref>{{rp|24}} Hàm lượng dioxin cao nhất được thấy ở một số mẫu đất, trầm tích, thực phẩm, đặc biệt là sản phẩm từ sữa, cá, thịt, động vật có vỏ.<ref name="WHO"/> Con người nhiễm dioxin hầu hết là từ thực phẩm ăn vào.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|13}} Bởi tính bền và ái [[lipid]],<ref name="Kulkarni"/> dioxin đa phần tích lũy trong mô mỡ động vật, được hấp thu và lưu trữ tại đó lâu dài.<ref name="epa"/><ref name="Kurwadkar"/>{{rp|143}} Trong cơ thể, dioxin ít bị chuyển hóa và mất 7–11 năm để bán rã.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|143}}<ref name="Young"/> Thực phẩm nhiều chất béo như những sản phẩm động vật có nồng độ dioxin cao hơn; ngược lại dioxin tồn tại không đáng kể trong rau, quả, ngũ cốc.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|144}} Tính chất hóa học khác bao gồm ít tan trong nước, kỵ nước, áp suất hơi thấp, và điểm nóng chảy cao.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|3}}
+
Dioxin sinh ra từ [[luyện kim]], tẩy trắng bột giấy bằng chlor, sản xuất thuốc diệt hại và diệt cỏ.<ref name="WHO"/> Về khoản phát thải ra môi trường thì đốt chất thải không kiểm soát (chất thải rắn và chất thải bệnh viện) là quan ngại nhất do đốt không triệt để.<ref name="WHO"/> Dioxin có ở khắp mọi nơi trên thế giới.<ref name="WHO"/> Chúng thuộc tập hợp các chất được gọi là [[chất ô nhiễm hữu cơ bền bỉ]] (POP) tồn tại lâu ngoài môi trường.<ref name="Kurwadkar">{{cite book | editor1-last = Kurwadkar | editor1-first = Sudarshan | editor2-last = Mandal | editor2-first = Prabir | editor3-last = Soni | editor3-first = Shivani | date = 2020 | title = Dioxin: Environmental Fate and Health/Ecological Consequences | url = https://www.routledge.com/Dioxin-Environmental-Fate-and-HealthEcological-Consequences/Kurwadkar-Mandal-Soni/p/book/9781138047242 | publisher = CRC Press | isbn = 978-1-315-17096-1}}</ref>{{rp|24}} Hàm lượng dioxin cao nhất được thấy ở một số mẫu đất, trầm tích, thực phẩm, đặc biệt là sản phẩm từ sữa, cá, thịt, động vật có vỏ.<ref name="WHO"/> Con người nhiễm dioxin hầu hết là từ thực phẩm ăn vào.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|13}} Bởi tính bền và ái [[lipid]],<ref name="Kulkarni"/> dioxin đa phần tích lũy trong mô mỡ động vật, được hấp thu và lưu trữ tại đó lâu dài.<ref name="epa"/><ref name="Kurwadkar"/>{{rp|143}} Trong cơ thể, dioxin ít bị chuyển hóa và mất 7–11 năm để bán rã.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|143}}<ref name="Young"/> Thực phẩm nhiều chất béo như những sản phẩm động vật có nồng độ dioxin cao hơn; ngược lại dioxin tồn tại không đáng kể trong rau, quả, ngũ cốc.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|144}} Tính chất hóa học khác bao gồm ít tan trong nước, kỵ nước, áp suất hơi thấp, và điểm nóng chảy cao.<ref name="Kurwadkar"/>{{rp|3}}
  
 
Cơ chế gây độc của dioxin chưa được hiểu rõ và có vẻ khá phức tạp.<ref name="Young">{{cite book | editor1-last = Wexler | editor1-first = Philip | title = Encyclopedia of Toxicology | edition = 3 | last1 = Young | first1 = R.A. | chapter = Dioxins | date = 2014 | pages = 190–194 | publisher = Elsevier | chapter-url = https://doi.org/10.1016/B978-0-12-386454-3.00374-2}}</ref> Tuy nhiên, nghiên cứu sâu rộng về TCDD xác nhận sự tương tác với [[thụ thể aryl hydrocarbon]] (Ah) bên trong tế bào.<ref name="Young"/> Thụ thể này có thiên hướng gắn vào những hydrocarbon thơm halogen hóa gây biến đổi biểu hiện gen, tác động chức năng, hình thái, và tăng trưởng tế bào.<ref name="Kulkarni"/> Dioxin cần ba hoặc bốn nguyên tử-chlor-bên trên khung dibenzo-p-dioxin hoặc dibenzofuran để gắn vào thụ thể này.<ref name="Kulkarni"/> Tiếp theo là sự giải phóng [[Hsp90]] và chuyển vị đến nhân, nơi phức hợp thụ thể biến đổi thành một dạng phối tử hoạt hóa.<ref name="Kulkarni"/> Tổ hợp này sau đó gắn vào chuỗi DNA đặc hiệu ngay cạnh gen ''[[CYP1A1]]'' làm uốn cong DNA, gián đoạn [[chromatin]], tăng tính tiếp cận vùng khởi động, tăng tốc khởi động phiên mã gen ''[[CYP1A1]]'' làm tích lũy CYP1A1 mRNA.<ref name="Kulkarni"/> Từ đó dioxin có thể gây ra nhiều phản ứng sinh học dẫn đến khiếm khuyết phát triển và sinh sản, suy mòn và ức chế miễn dịch, tổn thương gan, hoặc ung thư.<ref name="Kulkarni"/> Ngoài Ah thì sự tương tác của dioxin với [[thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì]] (EGFR) và [[thụ thể estrogen]] (ER) cũng tiềm năng thúc đẩy tạo u.<ref name="Young"/>
 
Cơ chế gây độc của dioxin chưa được hiểu rõ và có vẻ khá phức tạp.<ref name="Young">{{cite book | editor1-last = Wexler | editor1-first = Philip | title = Encyclopedia of Toxicology | edition = 3 | last1 = Young | first1 = R.A. | chapter = Dioxins | date = 2014 | pages = 190–194 | publisher = Elsevier | chapter-url = https://doi.org/10.1016/B978-0-12-386454-3.00374-2}}</ref> Tuy nhiên, nghiên cứu sâu rộng về TCDD xác nhận sự tương tác với [[thụ thể aryl hydrocarbon]] (Ah) bên trong tế bào.<ref name="Young"/> Thụ thể này có thiên hướng gắn vào những hydrocarbon thơm halogen hóa gây biến đổi biểu hiện gen, tác động chức năng, hình thái, và tăng trưởng tế bào.<ref name="Kulkarni"/> Dioxin cần ba hoặc bốn nguyên tử-chlor-bên trên khung dibenzo-p-dioxin hoặc dibenzofuran để gắn vào thụ thể này.<ref name="Kulkarni"/> Tiếp theo là sự giải phóng [[Hsp90]] và chuyển vị đến nhân, nơi phức hợp thụ thể biến đổi thành một dạng phối tử hoạt hóa.<ref name="Kulkarni"/> Tổ hợp này sau đó gắn vào chuỗi DNA đặc hiệu ngay cạnh gen ''[[CYP1A1]]'' làm uốn cong DNA, gián đoạn [[chromatin]], tăng tính tiếp cận vùng khởi động, tăng tốc khởi động phiên mã gen ''[[CYP1A1]]'' làm tích lũy CYP1A1 mRNA.<ref name="Kulkarni"/> Từ đó dioxin có thể gây ra nhiều phản ứng sinh học dẫn đến khiếm khuyết phát triển và sinh sản, suy mòn và ức chế miễn dịch, tổn thương gan, hoặc ung thư.<ref name="Kulkarni"/> Ngoài Ah thì sự tương tác của dioxin với [[thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì]] (EGFR) và [[thụ thể estrogen]] (ER) cũng tiềm năng thúc đẩy tạo u.<ref name="Young"/>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Dioxin