Sửa đổi Chủ nghĩa đa phương

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 28: Dòng 28:
 
Gần đây đã xuất hiện một số công trình về đa phương dựa trên sự phê phán các mạch lý luận được coi là quá thiên vào vai trò quyết định của các nước lớn và thế giới phương Tây (Eurocentric), do đó không phản ánh được sự phát triển của tiến trình ngoại giao đa phương ở một số khu vực khác với những đặc thù riêng biệt về ngoại giao đa phương. Điển hình là phân tích về tiến trình ngoại giao đa phương của các nước ASEAN. Theo nhận xét của Amitav Acharya, ASEAN hoạt động không theo hình thức bỏ phiếu theo đa số như ở các tổ chức đa phương khác mà dựa trên nguyên tắc “đồng thuận” và “phương cách ASEAN”. Xét rộng hơn, hợp tác đa phương ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mang hai đặc điểm chính là ‘thể chế mềm’ (''soft institutionalism'') và ‘chủ nghĩa khu vực mở’ (''open regionalism'') dựa trên các thể chế do ASEAN - một tập hợp của các nước vừa và nhỏ - điều phối, khác với sự thể chế hoá ở mức độ cao trong hợp tác đa phương của EU. Nói cách khác, Amitav Acharya (1997) cho rằng “có một phương cách của châu Á (Asian Way) về chủ nghĩa đa phương.” Đây là những công trình quan trọng, mở ra hướng nghiên cứu so sánh giữa các khu vực khác nhau về quá trình hợp tác đa phương, dựa trên các điều kiện không gian và thời gian đặc thù. Tuy mức độ khái quát hóa có thể giảm đi nhưng lý thuyết về đa phương cũng bớt trừu tượng và bất cập hơn trước sự vận động liên tục của quan hệ quốc tế.
 
Gần đây đã xuất hiện một số công trình về đa phương dựa trên sự phê phán các mạch lý luận được coi là quá thiên vào vai trò quyết định của các nước lớn và thế giới phương Tây (Eurocentric), do đó không phản ánh được sự phát triển của tiến trình ngoại giao đa phương ở một số khu vực khác với những đặc thù riêng biệt về ngoại giao đa phương. Điển hình là phân tích về tiến trình ngoại giao đa phương của các nước ASEAN. Theo nhận xét của Amitav Acharya, ASEAN hoạt động không theo hình thức bỏ phiếu theo đa số như ở các tổ chức đa phương khác mà dựa trên nguyên tắc “đồng thuận” và “phương cách ASEAN”. Xét rộng hơn, hợp tác đa phương ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mang hai đặc điểm chính là ‘thể chế mềm’ (''soft institutionalism'') và ‘chủ nghĩa khu vực mở’ (''open regionalism'') dựa trên các thể chế do ASEAN - một tập hợp của các nước vừa và nhỏ - điều phối, khác với sự thể chế hoá ở mức độ cao trong hợp tác đa phương của EU. Nói cách khác, Amitav Acharya (1997) cho rằng “có một phương cách của châu Á (Asian Way) về chủ nghĩa đa phương.” Đây là những công trình quan trọng, mở ra hướng nghiên cứu so sánh giữa các khu vực khác nhau về quá trình hợp tác đa phương, dựa trên các điều kiện không gian và thời gian đặc thù. Tuy mức độ khái quát hóa có thể giảm đi nhưng lý thuyết về đa phương cũng bớt trừu tượng và bất cập hơn trước sự vận động liên tục của quan hệ quốc tế.
  
Ngoài ra, việc chủ nghĩa đa phương quy mô lớn (đàm phán WTO, các hội nghị COP của Liên Hợp Quốc về chống biến đổi khí hậu…) gặp một số khó khăn, đình trệ từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 đã thúc đẩy sự phát triển của những hình thức đa phương mới như “tiểu đa phương” (''minilateralism'') chỉ gồm ít bên tham gia như khối BRICS (Brazil-Nga-Ấn Độ-Trung Quốc-Nam Phi) hay Bộ tứ Mỹ-Nhật-Ấn-Úc… và “đa phương hẹp” (''plurilateralism'') như nhóm G-20 nhằm đối phó nhanh chóng và hiệu quả hơn với các thách thức quản trị toàn cầu và khu vực.
+
Ngoài ra, việc chủ nghĩa đa phương quy mô lớn (đàm phán WTO, các hội nghị COP của Liên Hợp Quốc về chống biến đổi khí hậu…) gặp một số khó khăn, đình trệ từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 đã thúc đẩy sự phát triển của những hình thức đa phương mới như “tiểu đa phương” (minilateralism) chỉ gồm ít bên tham gia như khối BRICS (Brazil-Nga-Ấn Độ-Trung Quốc-Nam Phi) hay Bộ tứ Mỹ-Nhật-Ấn-Úc… và “đa phương hẹp” (plurilateralism) như nhóm G-20 nhằm đối phó nhanh chóng và hiệu quả hơn với các thách thức quản trị toàn cầu và khu vực.
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: