Sửa đổi BKTT:Danh pháp hóa học

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 458: Dòng 458:
 
======Gọi tên======
 
======Gọi tên======
 
Tên của hợp chất phối trí được hình thành như trật tự gắn các phối tử vào nguyên tử trung tâm, nghĩa là đọc tên các phối tử trước. Tên của các phối tử được đọc theo trật tự ABC bất kể là phối tử loại gì.
 
Tên của hợp chất phối trí được hình thành như trật tự gắn các phối tử vào nguyên tử trung tâm, nghĩa là đọc tên các phối tử trước. Tên của các phối tử được đọc theo trật tự ABC bất kể là phối tử loại gì.
 
+
Các tiền tố chỉ số lượng không cần phải đọc trong trật tự đó nếu chúng không phải là bộ phận của tên phối tử. Số điện tích và số oxy hóa vẫn được dùng như bình thường. Các tiền tố thông thường chỉ độ bội như di-, tri-, tetra-, v.v... được sử dụng phổ biến, còn các tiền tố đồng nghĩa bis-, tris-, tetrakis-, v.v... chỉ được sử dụng để biểu thị các trường hợp phức tạp hơn nhằm tránh nhầm lẫn. Khi đó phải dùng các ngoặc bao quanh các cấu tử liên quan đến tiền tố đó. Các từ tố không được đọc lướt mà phải được đọc đầy đủ, ví dụ, từ tetraammin phải đọc cả hai ký tự “a”.
Các tiền tố chỉ số lượng không cần phải đọc trong trật tự đó nếu chúng không phải là bộ phận của tên phối tử. Số điện tích và số oxy hóa vẫn được dùng như bình thường. Các tiền tố thông thường chỉ độ bội như '''di-''', '''tri-''', '''tetra-''', v.v... được sử dụng phổ biến, còn các tiền tố đồng nghĩa '''bis'''-, '''tris-''', '''tetrakis-''', v.v... chỉ được sử dụng để biểu thị các trường hợp phức tạp hơn nhằm tránh nhầm lẫn. Khi đó phải dùng các ngoặc bao quanh các cấu tử liên quan đến tiền tố đó. Các từ tố không được đọc lướt mà phải được đọc đầy đủ, ví dụ, từ ''tetraammin'' phải đọc cả hai ký tự “a”.
+
Tên của các phối tử là anion được kết thúc bằng hậu tố -o, nghĩa là nếu hậu tố của anion là -it, -at, -ide thì tên của phối tử sẽ là -ito, -ato, -ido. Theo thói quen, phối tử halogenido được viết tắt là halo. Điều cần lưu ý là, với tư cách là phối tử thì hydro(gen) luôn được coi là anion và có tên là hydride. Đối với các phối tử trung hòa điện và cation thì hậu tố không thay đổi.
 
+
Với tư cách là phối tử thì nước có tên là aqua và NH3 có tên là ammin. Các phối tử luôn luôn được đặt trong ngoặc cùng với tiền tố chỉ độ bội ở trước ngoặc, tuy nhiên đối với các phối tử aqua, ammin, carbonyl (CO) và nitrosyl (NO) thì không cần.
Tên của các phối tử là ''anion'' được kết thúc bằng hậu tố '''-o''', nghĩa là nếu hậu tố của anion là '''-it''', '''-at''', '''-ide''' thì tên của phối tử sẽ là '''-ito''', '''-ato''', '''-ido'''. Theo thói quen, phối tử ''halogenido'' được viết tắt là ''halo''. Điều cần lưu ý là, với tư cách là phối tử thì ''hydro(gen)'' luôn được coi là ''anion'' và có tên là ''hydride''. Đối với các phối tử trung hòa điện và ''cation'' thì hậu tố không thay đổi.
+
Trong một số trường hợp không rõ nguyên tử nào trong một phối tử là nguyên tử cho (donor), cho nên phải chỉ rõ, ví dụ, Na[PtBrCI(NO2)(NH3)]: natri amminbromochloronitrito-N-platinat(1-). Đối với những phức chất phức tạp người ta sử dụng quy tắc kappa (K). Trong tên phối tử ký hiệu K được đặt sau bộ phận chỉ chức năng đặc biệt trong đó nguyên tử nối phối tử (ligating atom) được nhận ra. Nguyên tử nối phối tử được biểu hiện bằng chỉ số phía trên, ký hiệu nguyên tố cho (donor) tiếp sau K mà không cần khoảng trống.
 
 
Với tư cách là phối tử thì nước có tên là ''aqua'' ''NH3'' có tên là ''ammin''. Các phối tử luôn luôn được đặt trong ngoặc cùng với tiền tố chỉ độ bội ở trước ngoặc, tuy nhiên đối với các phối tử ''aqua'', ''ammin'', ''carbonyl (CO)'' ''nitrosyl (NO)'' thì không cần.
 
 
 
Trong một số trường hợp không rõ nguyên tử nào trong một phối tử là nguyên tử cho (donor), cho nên phải chỉ rõ, ví dụ, '''Na[PtBrCl(NO<sub>2</sub>)(NH<sub>3</sub>)]''': natri amminbromochloronitrito-'''N'''-platinat(1-). Đối với những phức chất phức tạp người ta sử dụng quy tắc ''kappa'' ('''K'''). Trong tên phối tử ký hiệu '''''K''''' được đặt sau bộ phận chỉ chức năng đặc biệt trong đó nguyên tử nối phối tử (ligating atom) được nhận ra. Nguyên tử nối phối tử được biểu hiện bằng chỉ số phía trên, ký hiệu nguyên tố cho (donor) tiếp sau K mà không cần khoảng trống.
 
 
 
 
VÍ DỤ:
 
VÍ DỤ:
  
[2-(diphenylphosphino-'''''KP''''')phenyl-'''''KC'''''<sup>1</sup>]hydrido(triphenylphosphin-'''''KP'''''-nickel(II)
+
[2-(diphenylphosphino-KP)phenyl-KC1]hydrido(triphenylphosphin-KP-nickel(II)
 
+
Tính lập thể của các hợp chất phối trí cũng được biểu thị thông qua các phụ tố trans-, cis-, fac- (facial), mer- (meridional).
Tính lập thể của các hợp chất phối trí cũng được biểu thị thông qua các phụ tố ''trans-'', ''cis-'', ''fac- (facial)'', ''mer- (meridional)''.
 
 
 
 
======Các phức chất đa nhân======
 
======Các phức chất đa nhân======
 
Công thức và gọi tên
 
Công thức và gọi tên

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)