Sửa đổi Bệnh phong

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 17: Dòng 17:
 
| deaths          =
 
| deaths          =
 
}}
 
}}
'''Bệnh phong''', còn gọi là '''bệnh hủi''', '''bệnh cùi''', hay '''bệnh Hansen''',<ref name="Đinh"/> là một [[bệnh truyền nhiễm]] mãn tính do vi khuẩn ''[[Mycobacterium leprae]]'' và ''[[Mycobacterium lepromatosis]]'' gây ra.{{efn|''Mycobacterium lepromatosis'' mới được phát hiện gần đây vào năm 2008, do vậy nhiều nguồn cũ không đề cập đến tác nhân này.<ref name="Han"/>}}<ref name="Maymone"/><ref name="Ploemacher"/> Căn bệnh chủ yếu tác động đến da và dây thần kinh ngoại vi nhưng có biểu hiện lâm sàng đa dạng.<ref name="Suzuki"/> Con người đã biết đến bệnh phong từ thời xa xưa và nó khả năng có nguồn gốc ở Ai Cập và các nước Trung Đông vào khoảng năm 2.400 trước Công nguyên.<ref name="Bhat"/> Vào năm 1873 bác sĩ người Na Uy [[Gerhard Armauer Hansen]] đã khám phá ra tác nhân, theo đó ''M. leprae'' là vi khuẩn đầu tiên được biết gây bệnh cho người.<ref name="Bhat"/> Trong suốt hàng ngàn năm, bệnh phong nổi tiếng gắn với sự kỳ thị xã hội bởi những khuyết tật cơ thể mà nó gây ra.<ref name="Santacroce"/><ref name="Sardana"/><ref name="The Lancet2019"/> Căn bệnh được cho là lời nguyền hay sự trừng phạt của Chúa và người bệnh bị gạt ra khỏi xã hội, buộc phải sống quãng đời còn lại trong nghèo khổ và cô độc.<ref name="Santacroce"/><ref name="The Lancet2019"/>
+
'''Bệnh phong''', còn gọi là '''bệnh hủi''', '''bệnh cùi''', hay '''bệnh Hansen''',<ref name="Đinh"/> là một [[bệnh truyền nhiễm]] mãn tính do vi khuẩn ''[[Mycobacterium leprae]]'' và ''[[Mycobacterium lepromatosis]]'' gây ra.{{efn|''Mycobacterium lepromatosis'' mới được phát hiện gần đây vào năm 2008, do vậy nhiều nguồn cũ không đề cập đến tác nhân này.<ref name="Han"/>}}<ref name="Maymone"/><ref name="Ploemacher"/> Căn bệnh chủ yếu tác động đến da và dây thần kinh ngoại vi nhưng có biểu hiện lâm sàng đa dạng.<ref name="Suzuki"/> Con người đã biết đến bệnh phong từ thời xa xưa và nó khả năng có nguồn gốc ở Ai Cập và các nước Trung Đông vào khoảng năm 2.400 trước Công nguyên.<ref name="Bhat"/> Vào năm 1873 bác sĩ người Na Uy [[Gerhard Armauer Hansen]] đã khám phá ra tác nhân, theo đó ''M. leprae'' là vi khuẩn đầu tiên được biết gây bệnh cho người.<ref name="Bhat"/> Trong suốt hàng ngàn năm, bệnh phong nổi tiếng gắn với sự kỳ thị xã hội bởi những dị dạng cơ thể mà nó gây ra.<ref name="Santacroce"/><ref name="Sardana"/><ref name="The Lancet2019"/> Căn bệnh được cho là lời nguyền hay sự trừng phạt của Chúa và người bệnh bị gạt ra khỏi xã hội, buộc phải sống quãng đời còn lại trong nghèo khổ và cô độc.<ref name="Santacroce"/><ref name="The Lancet2019"/>
  
 
Mặc dù ''M. leprae'' là nguyên nhân gây bệnh phong, nhưng có tới 95% người nhiễm vi khuẩn này không biểu hiện bệnh lâm sàng, gợi ý vai trò quan trọng của hệ miễn dịch.{{sfn|Cooreman|2018|p=1}}<ref name="Rodrigues"/> ''M. leprae'' sinh trưởng chậm và thời kỳ ủ bệnh có thể chỉ từ vài tuần đến 30 năm hoặc hơn, trung bình 3 đến 10 năm.<ref name="Bhat"/> Con đường lây nhiễm chính khả năng là người sang người qua hít phải giọt bắn chứa vi khuẩn, dù điều này chưa được khẳng định.<ref name="Ploemacher"/>{{sfn|Cooreman|2018|p=1}} Ổ chứa vi khuẩn chủ yếu là con người, ngoài ra còn có loài [[tatu chín đai]] ở châu Mỹ.<ref name="Maymone"/><ref name="Ploemacher"/> Việc phát hiện ra nhiều bệnh nhân và tatu hoang dã cùng nhiễm một chủng ''M. leprae'' ám chỉ khả năng lây từ động vật sang người.<ref name="Truman"/> Căn bệnh còn có thể lây qua tiếp xúc da trực tiếp, dù hiếm, và người chung sống lâu dài với người bệnh mang nhiều vi khuẩn tiềm ẩn nguy cơ cao.<ref name="Rodrigues"/><ref name="Fischer"/>
 
Mặc dù ''M. leprae'' là nguyên nhân gây bệnh phong, nhưng có tới 95% người nhiễm vi khuẩn này không biểu hiện bệnh lâm sàng, gợi ý vai trò quan trọng của hệ miễn dịch.{{sfn|Cooreman|2018|p=1}}<ref name="Rodrigues"/> ''M. leprae'' sinh trưởng chậm và thời kỳ ủ bệnh có thể chỉ từ vài tuần đến 30 năm hoặc hơn, trung bình 3 đến 10 năm.<ref name="Bhat"/> Con đường lây nhiễm chính khả năng là người sang người qua hít phải giọt bắn chứa vi khuẩn, dù điều này chưa được khẳng định.<ref name="Ploemacher"/>{{sfn|Cooreman|2018|p=1}} Ổ chứa vi khuẩn chủ yếu là con người, ngoài ra còn có loài [[tatu chín đai]] ở châu Mỹ.<ref name="Maymone"/><ref name="Ploemacher"/> Việc phát hiện ra nhiều bệnh nhân và tatu hoang dã cùng nhiễm một chủng ''M. leprae'' ám chỉ khả năng lây từ động vật sang người.<ref name="Truman"/> Căn bệnh còn có thể lây qua tiếp xúc da trực tiếp, dù hiếm, và người chung sống lâu dài với người bệnh mang nhiều vi khuẩn tiềm ẩn nguy cơ cao.<ref name="Rodrigues"/><ref name="Fischer"/>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)