Sửa đổi Bệnh dại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 18: Dòng 18:
 
| prognosis    = Gần như luôn luôn tử vong sau khi triệu chứng khởi phát<ref name=WHO2013/>
 
| prognosis    = Gần như luôn luôn tử vong sau khi triệu chứng khởi phát<ref name=WHO2013/>
 
| frequency    =  
 
| frequency    =  
| deaths        = 59.000 mỗi năm<ref name="Pieracci">{{cite journal | last1 = Pieracci | first1 = Emily G. | last2 = Pearson | first2 = Christine M. | last3 = Wallace | first3 = Ryan M. | last4 = Blanton | first4 = Jesse D. | last5 = Whitehouse | first5 = Erin R. | last6 = Ma | first6 = Xiaoyue | last7 = Stauffer | first7 = Kendra | last8 = Chipman | first8 = Richard B. | last9 = Olson | first9 = Victoria | title = ''Vital Signs:'' Trends in Human Rabies Deaths and Exposures — United States, 1938–2018 | journal = MMWR. Morbidity and Mortality Weekly Report | date = 14 June 2019 | volume = 68 | issue = 23 | pages = 524–528 | doi = 10.15585/mmwr.mm6823e1 | pmid = 31194721 | pmc = 6613553 | s2cid = 189813878 | doi-access = free}}</ref>
+
| deaths        = 17.400 (2015)<ref name=GBD2015De/>
 
| alt          =  
 
| alt          =  
 
}}
 
}}
Dòng 132: Dòng 132:
  
 
=== Việt Nam ===
 
=== Việt Nam ===
Tại Việt Nam, bệnh dại có mặt ở hầu hết các tỉnh thành.<ref name ="vncdc">{{cite web | url = http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1086/benh-dai | title = BỆNH DẠI | date= 24 tháng 6 năm 2016 | website= vncdc.gov.vn | access-date = 19 tháng 1 năm 2021}}</ref> Vào đầu thập niên 1990 mỗi năm có 350-500 ca tử vong vì bệnh dại.<ref name ="vncdc"/> Giai đoạn 1996-2007 nhờ tích cực tiến hành các biện pháp phòng chống nên số ca tử vong đã giảm 75%.<ref name ="vncdc"/> Tuy nhiên sau đó căn bệnh lại có chiều hướng gia tăng.<ref name ="vncdc"/> Cụ thể trong thập niên 2010, mỗi năm Việt Nam có 70-110 người mắc bệnh và tử vong.<ref>{{cite web | url = https://www.who.int/vietnam/vi/news/detail/27-09-2020-rabies-collaborate-and-vaccinate-to-end-rabies | title = Bệnh dại: Hợp tác và Tiêm chủng để Chấm dứt bệnh dại | date = 27 tháng 9 năm 2020 | website=who.int | access-date = 19 tháng 1 năm 2021}}</ref> Kể từ năm 1992 trung bình mỗi năm có khoảng 440.000 người phải đi tiêm phòng.<ref name="Tran"/> Chó là động vật truyền bệnh chủ yếu, chiếm 96-97%, tiếp đến là mèo 3-4%.<ref name ="vncdc"/> Chưa ghi nhận trường hợp người mắc dại từ động vật khác.<ref name ="vncdc"/> Trong khoảng 2005 đến 2014, tổn thất kinh tế do bệnh dại là hơn 719 triệu USD, chủ yếu là chi phí liên quan đến điều trị sau phơi nhiễm.<ref name="Shwiff">{{cite journal | last1 = Shwiff | first1 = Stephanie A. | last2 = Brown | first2 = Vienna R. | last3 = Dao | first3 = Thu Trang | last4 = Elser | first4 = Julie | last5 = Trung | first5 = Hoang Xuan | last6 = Tien | first6 = Nguyen Ngoc | last7 = Huong | first7 = Nguyen Thi | last8 = Huong | first8 = Nguyen Thi Thanh | last9 = Riewpaiboon | first9 = Arthorn | last10 = Ernst | first10 = Karina | last11 = Shwiff | first11 = Steven | last12 = Payne | first12 = David | title = Estimating the economic impact of canine rabies to Viet Nam 2005–2014 | journal = PLOS Neglected Tropical Diseases | date = 11 October 2018 | volume = 12 | issue = 10 | page = e0006866 | doi = 10.1371/journal.pntd.0006866 | pmid = 30307947 | pmc = 6199002 | s2cid = 52966908 | doi-access = free}}</ref>
+
Tại Việt Nam, bệnh dại có mặt ở hầu hết các tỉnh thành.<ref name ="vncdc">{{cite web |url=http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1086/benh-dai|title= BỆNH DẠI|date= 24 tháng 6 năm 2016 |website= vncdc.gov.vn|access-date= 19 tháng 1 năm 2021}}</ref> Vào đầu thập niên 1990 mỗi năm có 350-500 ca tử vong vì bệnh dại.<ref name ="vncdc" /> Giai đoạn 1996-2007 nhờ tích cực tiến hành các biện pháp phòng chống nên số ca tử vong đã giảm 75%.<ref name ="vncdc" /> Tuy nhiên sau đó căn bệnh lại có chiều hướng gia tăng.<ref name ="vncdc" /> Cụ thể trong thập niên 2010, mỗi năm Việt Nam có 70-110 người tử vong vì bệnh dại. <ref>{{cite web |url=https://www.who.int/vietnam/vi/news/detail/27-09-2020-rabies-collaborate-and-vaccinate-to-end-rabies |title=Bệnh dại: Hợp tác và Tiêm chủng để Chấm dứt bệnh dại|date= 27 tháng 9 năm 2020 |website=who.int|access-date= 19 tháng 1 năm 2021 |quote=}}</ref> Chó là động vật truyền bệnh chủ yếu, chiếm 96-97%, tiếp đến là mèo 3-4%.<ref name ="vncdc" /> Chưa ghi nhận trường hợp người mắc dại từ động vật khác.<ref name ="vncdc" />
  
Những nguyên nhân chủ yếu khiến bệnh xuất hiện trong cộng đồng bao gồm tỷ lệ tiêm phòng dại cho chó thấp, người dân thiếu kiến thức, khó tiếp cận vắc-xin hay huyết thanh kháng dại ở nhiều nơi.<ref name="Lee">{{cite journal | last1 = Lee | first1 = Hu Suk | last2 = Thiem | first2 = Vu Dinh | last3 = Anh | first3 = Dang Duc | last4 = Duong | first4 = Tran Nhu | last5 = Lee | first5 = Mihye | last6 = Grace | first6 = Delia | last7 = Nguyen-Viet | first7 = Hung | title = Geographical and temporal patterns of rabies post exposure prophylaxis (PEP) incidence in humans in the Mekong River Delta and Southeast Central Coast regions in Vietnam from 2005 to 2015 | journal = PLOS ONE | date = 10 April 2018 | volume = 13 | issue = 4 | page = e0194943 | doi = 10.1371/journal.pone.0194943 | pmid = 29634746 | pmc = 5892892 | s2cid = 4989674 | doi-access = free}}</ref> Hầu hết trường hợp tiêm phòng là sau khi bị chó cắn và tham khảo ý kiến bác sĩ, rất ít khi bệnh được xác định qua phòng thí nghiệm.<ref name="Lee"/> Chi phí dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam ước tính từ một đến hai triệu VND, con số quá lớn đối với những cộng đồng thiểu số miền núi.<ref name="Lee"/> Theo Bộ Y tế Việt Nam thì 80% số ca tử vong vì bệnh dại xảy ra ở những địa bàn miền núi phía bắc do dân trí thấp và điều kiện y tế thiếu thốn.<ref name="Lee"/> Đa số trường hợp bị chó hay mèo cắn ở đây không đi tiêm phòng.<ref name="Lee"/> Giai đoạn 2005-2015, tỷ lệ dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) giảm và tổng quan thì không có sự gia tăng số ca bệnh đáng kể.<ref name="Lee"/> Một nghiên cứu khác chỉ ra mặc dù PEP sẵn có ở nhiều nơi song tỷ lệ hoàn thành là thấp, hay nói cách khác người nghi mắc bệnh thường bỏ dở tiến trình tiêm vắc-xin.<ref name="Tran">{{cite journal | last1 = Tran | first1 = Cuc H. | last2 = Afriyie | first2 = Doris O. | last3 = Pham | first3 = Thach N. | last4 = Otsu | first4 = Satoko | last5 = Urabe | first5 = Maho | last6 = Dang | first6 = Anh D. | last7 = Tran | first7 = Huong G.T. | last8 = Nguyen | first8 = Hoang V. | last9 = Le | first9 = Ha T. | last10 = Nguyen | first10 = Huong T.T. | title = Rabies post-exposure prophylaxis initiation and adherence among patients in Vietnam, 2014–2016 | journal = Vaccine | date = October 2019 | volume = 37 | pages = A54–A63 | doi = 10.1016/j.vaccine.2019.01.030 | pmid = 30723063 | s2cid = 73423105 | doi-access = free}}</ref>
+
Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới căn bệnh bao gồm tỷ lệ tiêm phòng dại cho chó thấp, người dân thiếu kiến thức, khó tiếp cận vắc-xin hay huyết thanh kháng dại ở nhiều nơi.<ref name = "Lee et al.''>{{cite journal |date= 10 tháng 4 năm 2018 |title= Geographical and temporal patterns of rabies post exposure prophylaxis (PEP) incidence in humans in the Mekong River Delta and Southeast Central Coast regions in Vietnam from 2005 to 2015|url=https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0194943 |journal= PLOS ONE |doi= 10.1371/journal.pone.0194943|pmc= 5892892|pmid= 29634746|access-date= 19 tháng 1 năm 2021}}</ref> Hầu hết trường hợp tiêm phòng là sau khi bị chó cắn và tham khảo ý kiến bác sĩ, rất ít khi bệnh được xác định qua phòng thí nghiệm.<ref name = "Lee et al.'' /> Chi phí dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam ước tính từ một đến hai triệu VND, con số quá lớn đối với những cộng đồng thiểu số miền núi.<ref name = "Lee et al.'' /> Theo Bộ Y tế Việt Nam thì 80% số ca tử vong vì bệnh dại xảy ra ở những địa bàn miền núi phía bắc do dân trí thấp và điều kiện y tế thiếu thốn.<ref name = "Lee et al.'' /> Đa số trường hợp bị chó hay mèo cắn ở đây không đi tiêm phòng.<ref name = "Lee et al.'' /> Theo một nghiên cứu trong giai đoạn 2005-2015 thì tỷ lệ điều trị sau phơi nhiễm giảm và tổng quan thì không có sự gia tăng số ca bệnh đáng kể.<ref name = "Lee et al.'' />
 
 
Virus dại ở Việt Nam và Thái Lan có quan hệ gần gũi và khả năng khởi nguồn từ một tổ tiên chung.<ref>{{cite journal | last1 = Yamagata | first1 = Junpei | last2 = Ahmed | first2 = Kamruddin | last3 = Khawplod | first3 = Pakamatz | last4 = Mannen | first4 = Kazuaki | last5 = Xuyen | first5 = Dinh Kim | last6 = Loi | first6 = Huynh Huu | last7 = Van Dung | first7 = Nguyen | last8 = Nishizono | first8 = Akira | title = Molecular Epidemiology of Rabies in Vietnam | journal = Microbiology and Immunology | date = September 2007 | volume = 51 | issue = 9 | pages = 833–840 | doi = 10.1111/j.1348-0421.2007.tb03979.x | pmid = 17895600 | s2cid = 11847253 | doi-access = free}}</ref>
 
  
 
== Lịch sử ==
 
== Lịch sử ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: