Sửa đổi Bệnh dại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 13: Dòng 13:
 
| diagnosis    =  
 
| diagnosis    =  
 
| differential  =  
 
| differential  =  
| prevention    = [[Vắc-xin dại]], [[huyết thanh kháng dại]], kiểm soát động vật<ref name=WHO2013/>
+
| prevention    = [[Vắc-xin dại]], kiểm soát động vật, [[globulin miễn dịch dại]]<ref name=WHO2013/>
 
| treatment    = [[Chăm sóc hỗ trợ]]
 
| treatment    = [[Chăm sóc hỗ trợ]]
 
| medication    =  
 
| medication    =  
 
| prognosis    = Gần như luôn luôn tử vong sau khi triệu chứng khởi phát<ref name=WHO2013/>
 
| prognosis    = Gần như luôn luôn tử vong sau khi triệu chứng khởi phát<ref name=WHO2013/>
 
| frequency    =  
 
| frequency    =  
| deaths        = 59.000 mỗi năm<ref name="Pieracci">{{cite journal | last1 = Pieracci | first1 = Emily G. | last2 = Pearson | first2 = Christine M. | last3 = Wallace | first3 = Ryan M. | last4 = Blanton | first4 = Jesse D. | last5 = Whitehouse | first5 = Erin R. | last6 = Ma | first6 = Xiaoyue | last7 = Stauffer | first7 = Kendra | last8 = Chipman | first8 = Richard B. | last9 = Olson | first9 = Victoria | title = ''Vital Signs:'' Trends in Human Rabies Deaths and Exposures — United States, 1938–2018 | journal = MMWR. Morbidity and Mortality Weekly Report | date = 14 June 2019 | volume = 68 | issue = 23 | pages = 524–528 | doi = 10.15585/mmwr.mm6823e1 | pmid = 31194721 | pmc = 6613553 | s2cid = 189813878 | doi-access = free}}</ref>
+
| deaths        = 17.400 (2015)<ref name=GBD2015De/>
 
| alt          =  
 
| alt          =  
 
}}
 
}}
Dòng 51: Dòng 51:
 
Từ lúc vào cơ thể, virus nhắm đến tế bào thần kinh, đi theo những con đường để đến [[hệ thần kinh trung ương]]. Virus thường nhiễm vào tế bào cơ gần điểm xâm nhập trước, ở đó chúng có thể nhân bản mà không bị hệ miễn dịch của vật chủ chú ý. Khi đã đủ số lượng, virus bắt đầu bám vào thụ thể acetylcholine tại ngã giao thần kinh cơ.<ref>{{cite journal | vauthors = Gluska S, Zahavi EE, Chein M, Gradus T, Bauer A, Finke S, Perlson E | title = Rabies Virus Hijacks and accelerates the p75NTR retrograde axonal transport machinery | journal = PLOS Pathogens | volume = 10 | issue = 8 | pages = e1004348 | date = August 2014 | pmid = 25165859 | pmc = 4148448 | doi = 10.1371/journal.ppat.1004348 }}</ref> Virus tiếp theo nghịch chuyển qua sợi trục tế bào thần kinh khi protein P của nó tương tác với [[dynein]], một protein có trong tế bào chất của tế bào thần kinh. Khi đã đến [[thân bào]] virus di chuyển nhanh đến hệ thần kinh trung ương, nhân bản trong [[nơron vận động]] và cuối cùng lên não.<ref name="Robbins" /> Sau khi nhiễm vào não, virus phân tán đến [[hệ thần kinh ngoại biên]] và [[hệ thần kinh tự chủ|tự chủ]] rồi tới [[tuyến nước bọt]], nơi chúng sẵn sàng để nhiễm sang vật chủ kế tiếp.<ref name="Baer1991" />{{rp|317}}
 
Từ lúc vào cơ thể, virus nhắm đến tế bào thần kinh, đi theo những con đường để đến [[hệ thần kinh trung ương]]. Virus thường nhiễm vào tế bào cơ gần điểm xâm nhập trước, ở đó chúng có thể nhân bản mà không bị hệ miễn dịch của vật chủ chú ý. Khi đã đủ số lượng, virus bắt đầu bám vào thụ thể acetylcholine tại ngã giao thần kinh cơ.<ref>{{cite journal | vauthors = Gluska S, Zahavi EE, Chein M, Gradus T, Bauer A, Finke S, Perlson E | title = Rabies Virus Hijacks and accelerates the p75NTR retrograde axonal transport machinery | journal = PLOS Pathogens | volume = 10 | issue = 8 | pages = e1004348 | date = August 2014 | pmid = 25165859 | pmc = 4148448 | doi = 10.1371/journal.ppat.1004348 }}</ref> Virus tiếp theo nghịch chuyển qua sợi trục tế bào thần kinh khi protein P của nó tương tác với [[dynein]], một protein có trong tế bào chất của tế bào thần kinh. Khi đã đến [[thân bào]] virus di chuyển nhanh đến hệ thần kinh trung ương, nhân bản trong [[nơron vận động]] và cuối cùng lên não.<ref name="Robbins" /> Sau khi nhiễm vào não, virus phân tán đến [[hệ thần kinh ngoại biên]] và [[hệ thần kinh tự chủ|tự chủ]] rồi tới [[tuyến nước bọt]], nơi chúng sẵn sàng để nhiễm sang vật chủ kế tiếp.<ref name="Baer1991" />{{rp|317}}
  
== Lây truyền ==
+
=== Lây truyền ===
 
[[File:PHIL 2184.png|thumb|Hai con chó mắc bệnh dại thể liệt]]
 
[[File:PHIL 2184.png|thumb|Hai con chó mắc bệnh dại thể liệt]]
 
Mọi loài [[động vật máu nóng|máu nóng]], bao gồm con người, đều có thể bị nhiễm virus dại và phát triệu chứng. [[Chim]] bị con người truyền virus dại lần đầu vào năm 1884 nhưng những con chim bị nhiễm hầu hết, nếu không là toàn bộ, không có triệu chứng và bình phục.<ref name="serological">{{cite journal | vauthors = Shannon LM, Poulton JL, Emmons RW, Woodie JD, Fowler ME | title = Serological survey for rabies antibodies in raptors from California | journal = Journal of Wildlife Diseases | volume = 24 | issue = 2 | pages = 264–7 | date = April 1988 | pmid = 3286906 | doi = 10.7589/0090-3558-24.2.264 | doi-access = free }}</ref>  Có những loài chim được biết xuất hiện kháng thể dại sau khi ăn động vật có vú bị dại, một dấu hiệu nhiễm virus.<ref name="pmid16498885">{{cite journal | vauthors = Gough PM, Jorgenson RD | title = Rabies antibodies in sera of wild birds | journal = Journal of Wildlife Diseases | volume = 12 | issue = 3 | pages = 392–5 | date = July 1976 | pmid = 16498885 | doi = 10.7589/0090-3558-12.3.392 | doi-access = free }}</ref><ref name="Owls">{{cite journal | vauthors = Jorgenson RD, Gough PM, Graham DL | title = Experimental rabies in a great horned owl | journal = Journal of Wildlife Diseases | volume = 12 | issue = 3 | pages = 444–7 | date = July 1976 | pmid = 16498892 | doi = 10.7589/0090-3558-12.3.444 | s2cid = 11374356 | url = https://www.semanticscholar.org/paper/224b35832b9cace98ad3035260cfed2f894f9228 }}</ref>
 
Mọi loài [[động vật máu nóng|máu nóng]], bao gồm con người, đều có thể bị nhiễm virus dại và phát triệu chứng. [[Chim]] bị con người truyền virus dại lần đầu vào năm 1884 nhưng những con chim bị nhiễm hầu hết, nếu không là toàn bộ, không có triệu chứng và bình phục.<ref name="serological">{{cite journal | vauthors = Shannon LM, Poulton JL, Emmons RW, Woodie JD, Fowler ME | title = Serological survey for rabies antibodies in raptors from California | journal = Journal of Wildlife Diseases | volume = 24 | issue = 2 | pages = 264–7 | date = April 1988 | pmid = 3286906 | doi = 10.7589/0090-3558-24.2.264 | doi-access = free }}</ref>  Có những loài chim được biết xuất hiện kháng thể dại sau khi ăn động vật có vú bị dại, một dấu hiệu nhiễm virus.<ref name="pmid16498885">{{cite journal | vauthors = Gough PM, Jorgenson RD | title = Rabies antibodies in sera of wild birds | journal = Journal of Wildlife Diseases | volume = 12 | issue = 3 | pages = 392–5 | date = July 1976 | pmid = 16498885 | doi = 10.7589/0090-3558-12.3.392 | doi-access = free }}</ref><ref name="Owls">{{cite journal | vauthors = Jorgenson RD, Gough PM, Graham DL | title = Experimental rabies in a great horned owl | journal = Journal of Wildlife Diseases | volume = 12 | issue = 3 | pages = 444–7 | date = July 1976 | pmid = 16498892 | doi = 10.7589/0090-3558-12.3.444 | s2cid = 11374356 | url = https://www.semanticscholar.org/paper/224b35832b9cace98ad3035260cfed2f894f9228 }}</ref>
Dòng 81: Dòng 81:
 
Các hành động sau có thể giúp làm giảm nguy cơ mắc dại:<ref>{{cite report|date=2007|title=2007 Annual Report|url=http://www.dhss.mo.gov/living/healthcondiseases/communicable/communicabledisease/annual07/Annual07.pdf|publisher=Bureau of Communicable Disease Control and Prevention}}</ref>
 
Các hành động sau có thể giúp làm giảm nguy cơ mắc dại:<ref>{{cite report|date=2007|title=2007 Annual Report|url=http://www.dhss.mo.gov/living/healthcondiseases/communicable/communicabledisease/annual07/Annual07.pdf|publisher=Bureau of Communicable Disease Control and Prevention}}</ref>
 
*Tiêm phòng dại cho chó, mèo  
 
*Tiêm phòng dại cho chó, mèo  
*Luôn giám sát vật nuôi, không thả rông
+
*Luôn giám sát vật nuôi
 
*Tránh xa động vật hoang dã hoặc đi lạc
 
*Tránh xa động vật hoang dã hoặc đi lạc
 
*Liên hệ cục quản lý động vật khi thấy thú hoang hay đi lạc, nhất là nếu con vật hành xử kỳ lạ
 
*Liên hệ cục quản lý động vật khi thấy thú hoang hay đi lạc, nhất là nếu con vật hành xử kỳ lạ
Dòng 92: Dòng 92:
 
== Điều trị ==
 
== Điều trị ==
 
=== Sau phơi nhiễm ===
 
=== Sau phơi nhiễm ===
Rửa kỹ vết thương càng sớm càng tốt bằng xà phòng và nước trong năm phút có tác dụng làm giảm số hạt virus.<ref>{{cite web |url=http://www.health.vic.gov.au/ideas/bluebook/rabies_info |title=Rabies & Australian bat lyssavirus information sheet |publisher=Health.vic.gov.au |access-date=2012-01-30 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20110818081218/http://www.health.vic.gov.au/ideas/bluebook/rabies_info |archive-date=18 August 2011 }}</ref> Tiếp theo khuyến cáo nên dùng povidon-iod hoặc cồn nhằm làm giảm thêm lượng virus.<ref>{{cite web |author1=National Center for Disease Control |title=National Guidelines on Rabies Prophylaxis |url=http://nicd.nic.in/Rabies_guidelines2014.pdf |access-date=5 September 2014 |year=2014 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20140905235321/http://nicd.nic.in/Rabies_guidelines2014.pdf |archive-date=5 September 2014 }}</ref> Không làm dập nát thêm vết thương hoặc làm tổn thương rộng hơn, tránh khâu kín ngay vết thương. Nếu bắt buộc phải khâu thì nên trì hoãn khâu vết thương sau vài giờ đến ba ngày và nên khâu ngắt quãng/bỏ mũi sau khi đã tiêm huyết thanh kháng dại vào tất cả các vết thương. Tùy trường hợp cụ thể có thể sử dụng kháng sinh và tiêm phòng uốn ván.
+
Rửa kỹ vết thương càng sớm càng tốt bằng xà phòng và nước trong năm phút có tác dụng làm giảm số hạt virus.<ref>{{cite web |url=http://www.health.vic.gov.au/ideas/bluebook/rabies_info |title=Rabies & Australian bat lyssavirus information sheet |publisher=Health.vic.gov.au |access-date=2012-01-30 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20110818081218/http://www.health.vic.gov.au/ideas/bluebook/rabies_info |archive-date=18 August 2011 }}</ref> Tiếp theo khuyến cáo nên dùng povidon-iod hoặc cồn nhằm làm giảm thêm lượng virus.<ref>{{cite web |author1=National Center for Disease Control |title=National Guidelines on Rabies Prophylaxis |url=http://nicd.nic.in/Rabies_guidelines2014.pdf |access-date=5 September 2014 |year=2014 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20140905235321/http://nicd.nic.in/Rabies_guidelines2014.pdf |archive-date=5 September 2014 }}</ref>
  
Điều trị sau phơi nhiễm có thể ngăn ngừa bệnh nếu thực hiện kịp thời, nhìn chung là trong vòng 10 ngày từ lúc nhiễm. Vắc-xin dại hiệu quả 100% nếu áp dụng sớm và vẫn có cơ hội thành công trong trường hợp chậm trễ.<ref name=Sherris/><ref name="CDC_Rabies_PEP"/><ref name="Lite2009">{{cite magazine|url=http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=jeanna-giese-rabies-survivor |title=Medical Mystery: Only One Person Has Survived Rabies without Vaccine—But How? |magazine=[[Scientific American]] | first = Jordan | last = Lite | name-list-style = vanc |date=8 October 2008 |access-date=2010-01-30 |url-status=live |archive-url= https://web.archive.org/web/20091105091606/http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=jeanna-giese-rabies-survivor |archive-date=5 November 2009 }}</ref> Mỗi năm có hơn 15 triệu người được chủng ngừa sau khi nghi nhiễm virus. Công tác chữa trị tuy hiệu quả song chi phí là đáng kể.<ref>{{Cite web|url=https://www.who.int/neglected_diseases/news/human_rabies_better_coordination_and_emerging_technology/en/ |title=Human rabies: better coordination and emerging technology to improve access to vaccines |website=World Health Organization |language=en-GB |access-date=2017-02-23 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20170224131644/http://www.who.int/neglected_diseases/news/human_rabies_better_coordination_and_emerging_technology/en/ |archive-date=24 February 2017 }}</ref> Ở Mỹ, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật (CDC) khuyên người dân nên nhận một liều globulin miễn dịch (hay huyết thanh kháng, HRIG) và bốn liều vắc-xin trong 14 ngày.<ref>[https://www.cdc.gov/mmwr/pdf/rr/rr5902.pdf "Use of a Reduced (4-Dose) Vaccine Schedule for Postexposure Prophylaxis to Prevent Human Rabies"] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110725112251/http://www.cdc.gov/mmwr/PDF/rr/rr5902.pdf |date=25 July 2011 }} [[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC)</ref> HRIG đắt và chiếm phần lớn chi phí điều trị sau phơi nhiễm, lên đến vài ngàn đô-la.<ref>{{cite web|url=https://www.cdc.gov/rabies/location/usa/cost.html |title=Cost of Rabies Prevention |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20160329143011/http://www.cdc.gov/rabies/location/usa/cost.html |archive-date=29 March 2016 |date=11 June 2019 }}</ref> Liều này nên được tiêm nhiều nhất quanh vết cắn, phần còn lại tiêm sâu vào bắp cách xa nơi tiêm vắc-xin.<ref name="CDC_Rabies_PEP">{{cite web |url=https://www.cdc.gov/rabies/exposure/postexposure.html |title=Rabies Post-Exposure Prophylaxis |publisher=[[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC) |date=23 December 2009 |access-date=2010-01-30 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20100201085054/http://www.cdc.gov/rabies/exposure/postexposure.html |archive-date=1 February 2010 }}</ref>
+
Điều trị sau phơi nhiễm có thể ngăn ngừa bệnh nếu thực hiện kịp thời, nhìn chung là trong vòng 10 ngày từ lúc nhiễm. Vắc-xin dại hiệu quả 100% nếu áp dụng sớm và vẫn có cơ hội thành công trong trường hợp chậm trễ.<ref name=Sherris/><ref name="CDC_Rabies_PEP"/><ref name="Lite2009">{{cite magazine|url=http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=jeanna-giese-rabies-survivor |title=Medical Mystery: Only One Person Has Survived Rabies without Vaccine—But How? |magazine=[[Scientific American]] | first = Jordan | last = Lite | name-list-style = vanc |date=8 October 2008 |access-date=2010-01-30 |url-status=live |archive-url= https://web.archive.org/web/20091105091606/http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=jeanna-giese-rabies-survivor |archive-date=5 November 2009 }}</ref> Mỗi năm có hơn 15 triệu người được chủng ngừa sau khi nghi nhiễm virus. Công tác chữa trị tuy hiệu quả song chi phí là đáng kể.<ref>{{Cite web|url=https://www.who.int/neglected_diseases/news/human_rabies_better_coordination_and_emerging_technology/en/ |title=Human rabies: better coordination and emerging technology to improve access to vaccines |website=World Health Organization |language=en-GB |access-date=2017-02-23 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20170224131644/http://www.who.int/neglected_diseases/news/human_rabies_better_coordination_and_emerging_technology/en/ |archive-date=24 February 2017 }}</ref> Ở Mỹ, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật (CDC) khuyên người dân nên nhận một liều globulin miễn dịch (HRIG) và bốn liều vắc-xin trong 14 ngày.<ref>[https://www.cdc.gov/mmwr/pdf/rr/rr5902.pdf "Use of a Reduced (4-Dose) Vaccine Schedule for Postexposure Prophylaxis to Prevent Human Rabies"] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110725112251/http://www.cdc.gov/mmwr/PDF/rr/rr5902.pdf |date=25 July 2011 }} [[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC)</ref> HRIG đắt và chiếm phần lớn chi phí điều trị sau phơi nhiễm, lên đến vài ngàn đô-la.<ref>{{cite web|url=https://www.cdc.gov/rabies/location/usa/cost.html |title=Cost of Rabies Prevention |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20160329143011/http://www.cdc.gov/rabies/location/usa/cost.html |archive-date=29 March 2016 |date=11 June 2019 }}</ref> Liều này nên được tiêm nhiều nhất quanh vết cắn, phần còn lại tiêm sâu vào bắp cách xa nơi tiêm vắc-xin.<ref name="CDC_Rabies_PEP">{{cite web |url=https://www.cdc.gov/rabies/exposure/postexposure.html |title=Rabies Post-Exposure Prophylaxis |publisher=[[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC) |date=23 December 2009 |access-date=2010-01-30 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20100201085054/http://www.cdc.gov/rabies/exposure/postexposure.html |archive-date=1 February 2010 }}</ref>
  
 
Người mà trước đó đã từng được nhận vắc-xin không cần dùng đến globulin miễn dịch, chỉ cần dùng vắc-xin sau phơi nhiễm vào ngày 0 và 3.<ref>Park's textbook of Community medicine, 22nd edition, 2013, p 254.</ref> Tác dụng phụ của vắc-xin tế bào hiện đại giống vắc-xin cúm. Vắc-xin mô thần kinh cũ đòi hỏi tiêm nhiều lần vào bụng với mũi kim lớn ít tốn kém<ref name="Ly2009"/> song dần ít dùng và bị thay thế bởi chế độ vắc-xin trong da cũng ít tốn kém của Tổ chức Y tế Thế giới.<ref name="Ly2009"/> Tiêm bắp thì nên vào cơ delta, không cơ mông vì có thể không tác dụng do mũi tiêm vào mỡ chứ không vào cơ. Với trẻ sơ sinh, vị trí đùi bên được khuyến cáo.<ref>{{cite web|url=https://www.who.int/ith/vaccines/rabies/en/ |title=Rabies |website=www.who.int |publisher=[[World Health Organization]] |access-date=1 February 2015 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20150215014809/http://www.who.int/ith/vaccines/rabies/en/ |archive-date=15 February 2015 }}</ref>
 
Người mà trước đó đã từng được nhận vắc-xin không cần dùng đến globulin miễn dịch, chỉ cần dùng vắc-xin sau phơi nhiễm vào ngày 0 và 3.<ref>Park's textbook of Community medicine, 22nd edition, 2013, p 254.</ref> Tác dụng phụ của vắc-xin tế bào hiện đại giống vắc-xin cúm. Vắc-xin mô thần kinh cũ đòi hỏi tiêm nhiều lần vào bụng với mũi kim lớn ít tốn kém<ref name="Ly2009"/> song dần ít dùng và bị thay thế bởi chế độ vắc-xin trong da cũng ít tốn kém của Tổ chức Y tế Thế giới.<ref name="Ly2009"/> Tiêm bắp thì nên vào cơ delta, không cơ mông vì có thể không tác dụng do mũi tiêm vào mỡ chứ không vào cơ. Với trẻ sơ sinh, vị trí đùi bên được khuyến cáo.<ref>{{cite web|url=https://www.who.int/ith/vaccines/rabies/en/ |title=Rabies |website=www.who.int |publisher=[[World Health Organization]] |access-date=1 February 2015 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20150215014809/http://www.who.int/ith/vaccines/rabies/en/ |archive-date=15 February 2015 }}</ref>
  
 
=== Sau phát bệnh ===
 
=== Sau phát bệnh ===
Một phép điều trị gọi là giao thức Milwaukee bao gồm việc làm cho người bệnh hôn mê và dùng thuốc chống virus từng được đề xuất nhưng về sau bị phát hiện là không có tác dụng.<ref name=Jack2016>{{cite journal | vauthors = Jackson AC | title = Human Rabies: a 2016 Update | journal = Current Infectious Disease Reports | volume = 18 | issue = 11 | pages = 38 | date = November 2016 | pmid = 27730539 | doi = 10.1007/s11908-016-0540-y | s2cid = 25702043 | type = Review | url = https://www.semanticscholar.org/paper/106f925856e7ce3d1a8b2279e21b32f59a156fac }}</ref> Con người lần đầu đưa phương pháp này vào sử dụng năm 2003 sau khi Jeanna Giese, một thiếu niên từ [[Wisconsin]], trở thành người đầu tiên được biết qua khỏi bệnh dại mà không nhận điều trị dự phòng trước khi triệu chứng khởi phát.<ref>{{cite news | url=https://www.scientificamerican.com/article/jeanna-giese-rabies-survivor/ | title=Medical Mystery: Only One Person Has Survived Rabies without Vaccine--But How? | work = [[Scientific American]] | first = Jordan | last = Lite | name-list-style = vanc  | date = 8 October 2008 | access-date = 2008-10-16 }}</ref><ref name="SciAmApr07">{{cite journal | first = Rodney E. | last = Willoughby Jr | name-list-style = vanc  | title = A Cure for Rabies? | journal = Scientific American | volume = 256 | issue = 4 | date = April 2007 | pages = 95 | pmid = 17479635 | doi = 10.1038/scientificamerican0407-88 | bibcode = 2007SciAm.296d..88W }}</ref> Tuy nhiên lúc tới bệnh viện Giese đã có sẵn kháng thể chống bệnh dại trong người.<ref>{{cite journal | vauthors = Jackson AC | title = Current and future approaches to the therapy of human rabies | journal = Antiviral Research | volume = 99 | issue = 1 | pages = 61–67 | date = July 2013 | pmid = 23369672 | doi = 10.1016/j.antiviral.2013.01.003 | s2cid = 2440876 | type = Review | url = https://www.semanticscholar.org/paper/aa3141b6a5197c056934d17d7fcd4bca3616805e }}</ref> Cách chữa này đã được thử nghiệm thêm nhiều lần nhưng không lần nào thành công.<ref name=Jack2016/> Kể từ đó nó được đánh giá là không hiệu quả đi kèm với vấn đề chi phí và đạo đức.<ref name=Jack2016/><ref name=zeiler>{{cite journal | vauthors = Zeiler FA, Jackson AC | title = Critical Appraisal of the Milwaukee Protocol for Rabies: This Failed Approach Should Be Abandoned | journal = The Canadian Journal of Neurological Sciences | volume = 43 | issue = 1 | pages = 44–51 | date = January 2016 | pmid = 26639059 | doi = 10.1017/cjn.2015.331 | type = Review | doi-access = free }}</ref>
+
Một phép điều trị gọi là giao thức Milwaukee bao gồm việc làm cho người bệnh hôn mê và dùng thuốc chống virus từng được đề xuất nhưng về sau bị phát hiện là không có tác dụng.<ref name=Jack2016>{{cite journal | vauthors = Jackson AC | title = Human Rabies: a 2016 Update | journal = Current Infectious Disease Reports | volume = 18 | issue = 11 | pages = 38 | date = November 2016 | pmid = 27730539 | doi = 10.1007/s11908-016-0540-y | s2cid = 25702043 | type = Review | url = https://www.semanticscholar.org/paper/106f925856e7ce3d1a8b2279e21b32f59a156fac }}</ref> Con người lần đầu đưa phương pháp này vào sử dụng năm 2003 sau khi Jeanna Giese, một thiếu niên từ [[Wisconsin]], trở thành người đầu tiên được biết qua khỏi bệnh dại mà không nhận điều trị dự phòng trước khi triệu chứng khởi phát.<ref>{{cite news | url=https://www.scientificamerican.com/article/jeanna-giese-rabies-survivor/ | title=Medical Mystery: Only One Person Has Survived Rabies without Vaccine--But How? | work = [[Scientific American]] | first = Jordan | last = Lite | name-list-style = vanc  | date = 8 October 2008 | access-date = 2008-10-16 }}</ref><ref name="SciAmApr07">{{cite journal | first = Rodney E. | last = Willoughby Jr | name-list-style = vanc  | title = A Cure for Rabies? | journal = Scientific American | volume = 256 | issue = 4 | date = April 2007 | pages = 95 | pmid = 17479635 | doi = 10.1038/scientificamerican0407-88 | bibcode = 2007SciAm.296d..88W }}</ref> Tuy nhiên Giese đã có sẵn kháng thể chống bệnh dại trong người trước lúc tới bệnh viện.<ref>{{cite journal | vauthors = Jackson AC | title = Current and future approaches to the therapy of human rabies | journal = Antiviral Research | volume = 99 | issue = 1 | pages = 61–67 | date = July 2013 | pmid = 23369672 | doi = 10.1016/j.antiviral.2013.01.003 | s2cid = 2440876 | type = Review | url = https://www.semanticscholar.org/paper/aa3141b6a5197c056934d17d7fcd4bca3616805e }}</ref> Cách chữa này đã được thử nghiệm thêm nhiều lần nhưng không lần nào thành công.<ref name=Jack2016/> Kể từ đó nó được đánh giá là không hiệu quả đi kèm với vấn đề chi phí và đạo đức.<ref name=Jack2016/><ref name=zeiler>{{cite journal | vauthors = Zeiler FA, Jackson AC | title = Critical Appraisal of the Milwaukee Protocol for Rabies: This Failed Approach Should Be Abandoned | journal = The Canadian Journal of Neurological Sciences | volume = 43 | issue = 1 | pages = 44–51 | date = January 2016 | pmid = 26639059 | doi = 10.1017/cjn.2015.331 | type = Review | doi-access = free }}</ref>
  
== Tiên lượng ==
+
Mô tả
Với người không dùng vắc-xin, bệnh dại gần như luôn gây tử vong sau khi triệu chứng thần kinh biểu hiện.<ref name="WHO factsheet">{{cite web|url=https://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs099/en/ |title=Rabies |date=September 2011 |publisher=World Health Organization (WHO) |access-date=31 December 2011 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20111231021303/http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs099/en/ |archive-date=31 December 2011 }}</ref>
 
  
Sử dụng vắc-xin sau phơi nhiễm, PEP, rất thành công trong ngừa bệnh nếu thực hiện phù hợp.<ref name="Lite2009"/> Nếu bắt đầu không hoặc ít chậm trễ, PEP hiệu quả 100%. PEP vẫn có khả năng thành công trong trường hợp áp dụng muộn đáng kể.
+
Bệnh dại hiện nay lưu hành ở tất cả các quốc gia trên thế giới trừ một số đảo quốc. Theo WHO, mỗi năm có khoảng 59000 người mắc dại ở hơn 150 quốc gia trong đó 95% là xảy ra tại các quốc gia tại châu Á và châu Phi (WHO, 2018). Hiện nay, 99% các ca mắc dại là do truyền từ chó nhiễm bệnh (chủ yếu từ các vùng núi và nông thôn) (WHO, 2018).
  
== Dịch tễ ==
+
Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành nhiều địa phương, chủ yếu ở các tỉnh miền núi với nguồn truyền bệnh chính chó. Bệnh thường tăng cao vào mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm.
[[File:Rabies world map-Deaths per million persons-WHO2012.svg|thumb|upright=1.3|Số ca tử vong vì bệnh dại mỗi triệu người năm 2012 {{refbegin|3}}{{legend|#ffff20|0}}{{legend|#ff9a20|1}}{{legend|#f08015|2–4}}{{legend|#e06815|5–9}}{{legend|#d85010|10–17}}{{legend|#d02010|18–69}}{{refend}}]]
 
[[File:Rabies Free Countries and Territories.svg|thumb|upright=1.3|Bản đồ các quốc gia và lãnh thổ không có bệnh dại (màu xanh).]]
 
Trong năm 2010 trên thế giới ước tính có khoảng 26.000 người tử vong vì bệnh dại, giảm từ 54.000 năm 1990.<ref name=Loz2012>{{cite journal | vauthors = Lozano R, Naghavi M, Foreman K, Lim S, Shibuya K, Aboyans V, etal | title = Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 | journal = Lancet | volume = 380 | issue = 9859 | pages = 2095–128 | date = December 2012 | pmid = 23245604 | doi = 10.1016/S0140-6736(12)61728-0 | hdl = 10536/DRO/DU:30050819 | s2cid = 1541253 | url = https://zenodo.org/record/2557786 | hdl-access = free }}</ref> Đa số ca tử vong xảy ra châu Á và châu Phi.<ref name="WHO factsheet" /> Tính đến năm 2015, [[Ấn Độ]] kế đến [[Trung Quốc]] và [[Cộng hòa Dân chủ Congo]] những nước có nhiều ca nhất.<ref>{{cite journal | vauthors = Hampson K, Coudeville L, Lembo T, Sambo M, Kieffer A, Attlan M, Barrat J, Blanton JD, Briggs DJ, Cleaveland S, Costa P, Freuling CM, Hiby E, Knopf L, Leanes F, Meslin FX, Metlin A, Miranda ME, Müller T, Nel LH, Recuenco S, Rupprecht CE, Schumacher C, Taylor L, Vigilato MA, Zinsstag J, Dushoff J | display-authors = 6 | title = Estimating the global burden of endemic canine rabies | journal = PLOS Neglected Tropical Diseases | volume = 9 | issue = 4 | pages = e0003709 | date = April 2015 | pmid = 25881058 | pmc = 4400070 | doi = 10.1371/journal.pntd.0003709 }}</ref> Vào năm 2015 [[Tổ chức Y tế Thế giới]], Tổ chức Sức khỏe Động vật Thế giới, [[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc]], và Liên minh Kiểm soát Bệnh dại Toàn cầu đã hợp tác vì mục tiêu đến năm 2030 không còn ca tử vong vì bệnh dại.<ref>{{Cite web|url=https://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs099/en/ |title=Rabies |website=World Health Organization |language=en-GB |access-date=2017-02-23 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20170215062245/http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs099/en/ |archive-date=15 February 2017 }}</ref>
 
  
=== Ấn Độ ===
+
Các chương trình kiểm soát bệnh dại với nhiều thành tựu đã được triển khai. Cộng đồng y tế đặt mục tiêu loại bỏ hoàn toàn các ca tử vong vì bệnh dại do trung gian là chó vào năm 2030 (tuyên bố đã loại bỏ bệnh khi không có ca nhiễm mới ở người và động vật trong 2 năm liên tiếp).
Ấn Độ là nước có tỷ lệ người mắc bệnh dại cao nhất thế giới, chủ yếu vì chó đi lạc<ref>{{cite news|url=https://www.independent.co.uk/news/science/dead-as-a-dodo-why-scientists-fear-for-the-future-of-of-the-asian-vulture-818059.html |title=Dead as a dodo? Why scientists fear for the future of the Asian vulture |access-date=2008-10-11 |last=Dugan |first=Emily | name-list-style = vanc |date=30 April 2008 |newspaper=The Independent |quote=India now has the highest rate of human rabies in the world. |location=London |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20080517100919/http://www.independent.co.uk/news/science/dead-as-a-dodo-why-scientists-fear-for-the-future-of-of-the-asian-vulture-818059.html |archive-date=17 May 2008 }}</ref> với số lượng gia tăng nhiều kể từ đạo luật cấm giết chó năm 2001.<ref name="harris">{{cite news|url=https://www.nytimes.com/2012/08/07/world/asia/india-stray-dogs-are-a-menace.html |title=Where Streets Are Thronged With Strays Baring Fangs |newspaper=New York Times | last = Harris | first = Gardiner | name-list-style = vanc |date=6 August 2012 |access-date=6 August 2012 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20120808125223/http://www.nytimes.com//2012/08/07/world/asia/india-stray-dogs-are-a-menace.html |archive-date=8 August 2012 }}</ref> Công tác kiểm soát và điều trị bệnh dại một cách hiệu quả ở Ấn Độ bị cản trở bởi một kiểu điên loạn đám đông gọi hội chứng mang thai chó con. Người bị hội chứng này, cả nam lẫn nữ, mà bị chó cắn sẽ tin rằng chó con đang lớn lên trong người họ thường đi tìm sự trợ giúp từ những người chữa bệnh bằng niềm tin thay vì dịch vụ y tế.<ref>[http://www.dw.de/medicine-challenges-indian-superstition/a-16489334 Medicine challenges Indian superstition | Asia | DW.DE | 31.12.2012] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130131194746/http://www.dw.de/medicine-challenges-indian-superstition/a-16489334 |date=31 January 2013 }}</ref> Ước tính mỗi năm ở Ấn Độ có 20.000 người chết vì bệnh dại, chiếm hơn một phần ba tổng số toàn cầu.<ref name="harris"/>
 
  
=== Úc ===
+
Điều trị
Mặc dù trạng thái chính thức là nước không có bệnh dại,<ref>[https://www.who.int/rabies/rabies_maps/en/index.html "Essential rabies maps"] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100217210150/http://www.who.int/rabies/rabies_maps/en/index.html |date=17 February 2010 }}. World Health Organization (WHO).</ref> lyssavirus dơi Úc (ABLV) được phát hiện năm 1996 là chủng virus dại thịnh hành trong quần thể dơi bản địa. Tính đến nay đã ghi nhận ba ca người nhiễm ABLV ở Úc và tất cả đều tử vong.
 
  
=== Mỹ ===
+
Hiện chưa có phương pháp pháp điều trị đặc hiệu bệnh dại, phương pháp điều trị kinh điển nhất là tiêm phòng ngay sau khi bị động vật cắn. Tiêm phòng cần được xem xét bất cứ đối tượng nào vị động vật cắn, dựa trên cả bệnh sử và kết quả xét nghiệm. Điều trị bệnh cần tiến hành theo các bước sau:
Tại Mỹ, trong khi bệnh dại ở người có nguyên nhân từ chó đã được loại bỏ, mỗi năm lại có khoảng một trăm con chó bị nhiễm bệnh từ loài hoang dã khác.<ref>{{cite web|title=CDC – Rabies Surveillance in the U.S.: Human Rabies – Rabies |url=https://www.cdc.gov/rabies/location/usa/surveillance/human_rabies.html |website=www.cdc.gov |access-date=10 April 2017 |language=en-us |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20170118072742/https://www.cdc.gov/rabies/location/usa/surveillance/human_rabies.html |archive-date=18 January 2017 }}</ref><ref>{{cite news|url=https://www.reuters.com/article/us-rabies-usa-idUSN0741162020070907 |title=U.S. free of canine rabies virus |last=Fox |first=Maggie | name-list-style = vanc |date=7 September 2007 |newspaper=[[Reuters]] |access-date=11 April 2017 |quote="We don't want to misconstrue that rabies has been eliminated – dog rabies virus has been," CDC rabies expert Dr. Charles Rupprecht told Reuters in a telephone interview. |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20170517072630/https://www.reuters.com/article/us-rabies-usa-idUSN0741162020070907 |archive-date=17 May 2017 }}</ref> [[Dơi]], [[gấu mèo]], chồn hôi, và [[cáo]] là vật chủ mang virus ở hầu hết các ca báo cáo (98% năm 2009). Dơi dại được tìm thấy tất cả 48 bang tiếp giáp. Những ổ chứa khác bị hạn chế hơn về mặt địa lý, ví dụ người ta chỉ tìm thấy biến thể virus dại gấu mèo ở một dải đất tương đối hẹp dọc Đông Duyên hải.
 
  
Do nhận thức công chúng cao về virus, nỗ lực chủng ngừa cho động vật nuôi, việc hạn chế quần thể hoang dã, và tính sẵn có của dự phòng sau phơi nhiễm, trường hợp người mắc dại ở Mỹ là rất hiếm. Giai đoạn 1960–2018, nước Mỹ ghi nhận tổng cộng 125 ca bệnh dại ở người, 36 (28%) trong đó được cho là do bị chó cắn trong lúc du hành quốc tế.<ref name=MMWR2019/> Trong số 89 ca nhiễm ở lãnh thổ Mỹ, 62 (70%) có nguồn gốc từ dơi.<ref name=MMWR2019>{{cite journal | vauthors = Pieracci EG, Pearson CM, Wallace RM, Blanton JD, Whitehouse ER, Ma X, Stauffer K, Chipman RB, Olson V | display-authors = 6 | title = Vital Signs: Trends in Human Rabies Deaths and Exposures - United States, 1938-2018 | journal = MMWR. Morbidity and Mortality Weekly Report | volume = 68 | issue = 23 | pages = 524–528 | date = June 2019 | pmid = 31194721 | pmc = 6613553 | doi = 10.15585/mmwr.mm6823e1 }}</ref>
+
Xử lý vết thương
  
=== Châu Âu ===
+
- Rửa kỹ tất cả các vết cắn/cào trong 15 phút với nước xà phòng, sau đó sát khuẩn bằng cồn 45-70 độ hoặc cồn iốt để làm giảm lượng vi rút dại tại vết cắn. Có thể sử dụng các chất khử trùng khác như rượu, xà phòng, dầu tắm để rửa vết thương.
Hàng năm không có hoặc có rất ít ca bệnh dại được báo cáo ở châu Âu, ca nhiễm là cả trong thời gian du hành nơi khác và tại châu Âu.<ref>{{cite web|url=http://ecdc.europa.eu/sites/portal/files/documents/AER_for_2015-rabies.pdf|title=SURVEILLANCE REPORT - Annual Epidemiological Report for 2015 - Rabies, ECDC (European Centre for Disease Prevention and Control)| access-date=30 August 2018}}</ref>
 
  
Ở Thụy Sĩ căn bệnh hầu như bị xóa sổ sau khi các nhà khoa học đặt đầu gà tẩm vắc-xin sống đã làm yếu ở vùng Alps Thụy Sĩ.<ref name="Grambo"/> Cáo Thụy Sĩ, nguồn dại chính ở nước này, ăn đầu gà và có được sự miễn dịch.<ref name="Grambo"/><ref name="thefactsource.com">{{cite web |url=https://thefactsource.com/switzerland-rabies-epidemic-air-dropping-chicken-heads/ |title=Switzerland ended rabies epidemic by air dropping vaccinated chicken heads from helicopters / thefactsource.com |access-date=2019-12-10|date=20 November 2019 }}</ref>
+
- Không làm dập nát thêm vết thương hoặc làm tổn thương rộng hơn, tránh khâu kín ngay vết thương. Nếu bắt buộc phải khâu thì nên trì hoãn khâu vết thương sau vài giờ đến 3 ngày và nên khâu ngắt quãng/bỏ mũi sau khi đã tiêm phong bế huyết thanh kháng dại vào tất cả các vết thương.
  
Ý sau khi tuyên bố không còn bệnh dại từ 1997 đến 2008 đã chứng kiến căn bệnh quay trở lại trong động vật hoang dã ở Triveneto (Trentino-Alto Adige/Südtirol, Veneto Friuli-Venezia Giulia) do sự lây lan của một đợt dịch ở Balkan mà cũng tác động đến Áo. Một chiến dịch chủng ngừa động vật hoang dã diện rộng đã một lần nữa diệt trừ virus khỏi Ý và nước này lại đạt trạng thái không bệnh dại vào năm 2013. Ca dại cuối cùng được báo cáo là ở một con cáo đỏ hồi đầu năm 2011.<ref>{{cite web|url=http://www.izsvenezie.com/rabies-in-africa-the-resolab-network/ |title=Rabies in Africa: The RESOLAB network |access-date=2016-04-18 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20160803081821/http://www.izsvenezie.com/rabies-in-africa-the-resolab-network/ |archive-date=3 August 2016 }}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.quotidianosanita.it/governo-e-parlamento/articolo.php?articolo_id=13650 |title=Ministero della Salute: "Italia è indenne dalla rabbia". l'Ultimo caso nel 2011 - Quotidiano Sanità |access-date=2016-04-18 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20160603183359/http://www.quotidianosanita.it/governo-e-parlamento/articolo.php?articolo_id=13650 |archive-date=3 June 2016 }}</ref>
+
- Tùy trường hợp cụ thể có thể sử dụng kháng sinh tiêm phòng uốn ván.
  
Anh đã không còn bệnh dại từ đầu thế kỷ 20 ngoại trừ một virus giống dại ở một vài con dơi Daubenton. Có một ca lây truyền sang người gây tử vong. Kể từ năm 2000 ghi nhận bốn ca tử vong do bệnh dại nhiễm từ nước ngoài bởi chó cắn. Ca nhiễm cuối cùng tại Anh xảy ra năm 1922 và ca tử vong cuối cùng do bệnh dại bản địa là vào năm 1902.<ref>{{cite web |url=https://www.nhs.uk/conditions/rabies/ |title=Rabies|website=NHS |date=23 February 2017 |access-date= 30 August 2018}}</ref><ref>{{cite news |url=https://www.bbc.co.uk/news/health-18188682 |title=Q&A: Rabies|website=BBC News |date=17 April 2015 |access-date= 30 August 2018}}</ref> Khác với những quốc gia châu Âu khác Anh được bảo vệ bởi việc là một hòn đảo cộng thêm những thủ tục kiểm dịch nghiêm ngặt.
+
Điều trị dự phòng
  
=== Việt Nam ===
+
- Chỉ định dùng vắc xin và huyết thanh kháng dại trong điều trị dự phòng bệnh dại tùy theo tình trạng động vật, hoàn cảnh bị cắn hoặc tiếp xúc với nguồn bệnh, vị trí bị cắn, số lượng, tình trạng vết cắn và tình hình bệnh dại trong vùng.
Tại Việt Nam, bệnh dại có mặt ở hầu hết các tỉnh thành.<ref name ="vncdc">{{cite web | url = http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1086/benh-dai | title = BỆNH DẠI | date= 24 tháng 6 năm 2016 | website= vncdc.gov.vn | access-date = 19 tháng 1 năm 2021}}</ref> Vào đầu thập niên 1990 mỗi năm có 350-500 ca tử vong vì bệnh dại.<ref name ="vncdc"/> Giai đoạn 1996-2007 nhờ tích cực tiến hành các biện pháp phòng chống nên số ca tử vong đã giảm 75%.<ref name ="vncdc"/> Tuy nhiên sau đó căn bệnh lại có chiều hướng gia tăng.<ref name ="vncdc"/> Cụ thể trong thập niên 2010, mỗi năm Việt Nam có 70-110 người mắc bệnh và tử vong.<ref>{{cite web | url = https://www.who.int/vietnam/vi/news/detail/27-09-2020-rabies-collaborate-and-vaccinate-to-end-rabies | title = Bệnh dại: Hợp tác và Tiêm chủng để Chấm dứt bệnh dại | date = 27 tháng 9 năm 2020 | website=who.int | access-date = 19 tháng 1 năm 2021}}</ref> Kể từ năm 1992 trung bình mỗi năm có khoảng 440.000 người phải đi tiêm phòng.<ref name="Tran"/> Chó là động vật truyền bệnh chủ yếu, chiếm 96-97%, tiếp đến là mèo 3-4%.<ref name ="vncdc"/> Chưa ghi nhận trường hợp người mắc dại từ động vật khác.<ref name ="vncdc"/> Trong khoảng 2005 đến 2014, tổn thất kinh tế do bệnh dại là hơn 719 triệu USD, chủ yếu là chi phí liên quan đến điều trị sau phơi nhiễm.<ref name="Shwiff">{{cite journal | last1 = Shwiff | first1 = Stephanie A. | last2 = Brown | first2 = Vienna R. | last3 = Dao | first3 = Thu Trang | last4 = Elser | first4 = Julie | last5 = Trung | first5 = Hoang Xuan | last6 = Tien | first6 = Nguyen Ngoc | last7 = Huong | first7 = Nguyen Thi | last8 = Huong | first8 = Nguyen Thi Thanh | last9 = Riewpaiboon | first9 = Arthorn | last10 = Ernst | first10 = Karina | last11 = Shwiff | first11 = Steven | last12 = Payne | first12 = David | title = Estimating the economic impact of canine rabies to Viet Nam 2005–2014 | journal = PLOS Neglected Tropical Diseases | date = 11 October 2018 | volume = 12 | issue = 10 | page = e0006866 | doi = 10.1371/journal.pntd.0006866 | pmid = 30307947 | pmc = 6199002 | s2cid = 52966908 | doi-access = free}}</ref>
 
  
Những nguyên nhân chủ yếu khiến bệnh xuất hiện trong cộng đồng bao gồm tỷ lệ tiêm phòng dại cho chó thấp, người dân thiếu kiến thức, khó tiếp cận vắc-xin hay huyết thanh kháng dại ở nhiều nơi.<ref name="Lee">{{cite journal | last1 = Lee | first1 = Hu Suk | last2 = Thiem | first2 = Vu Dinh | last3 = Anh | first3 = Dang Duc | last4 = Duong | first4 = Tran Nhu | last5 = Lee | first5 = Mihye | last6 = Grace | first6 = Delia | last7 = Nguyen-Viet | first7 = Hung | title = Geographical and temporal patterns of rabies post exposure prophylaxis (PEP) incidence in humans in the Mekong River Delta and Southeast Central Coast regions in Vietnam from 2005 to 2015 | journal = PLOS ONE | date = 10 April 2018 | volume = 13 | issue = 4 | page = e0194943 | doi = 10.1371/journal.pone.0194943 | pmid = 29634746 | pmc = 5892892 | s2cid = 4989674 | doi-access = free}}</ref> Hầu hết trường hợp tiêm phòng là sau khi bị chó cắn và tham khảo ý kiến bác sĩ, rất ít khi bệnh được xác định qua phòng thí nghiệm.<ref name="Lee"/> Chi phí dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam ước tính từ một đến hai triệu VND, con số quá lớn đối với những cộng đồng thiểu số miền núi.<ref name="Lee"/> Theo Bộ Y tế Việt Nam thì 80% số ca tử vong vì bệnh dại xảy ra ở những địa bàn miền núi phía bắc do dân trí thấp và điều kiện y tế thiếu thốn.<ref name="Lee"/> Đa số trường hợp bị chó hay mèo cắn ở đây không đi tiêm phòng.<ref name="Lee"/> Giai đoạn 2005-2015, tỷ lệ dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) giảm và tổng quan thì không có sự gia tăng số ca bệnh đáng kể.<ref name="Lee"/> Một nghiên cứu khác chỉ ra mặc dù PEP sẵn có ở nhiều nơi song tỷ lệ hoàn thành là thấp, hay nói cách khác người nghi mắc bệnh thường bỏ dở tiến trình tiêm vắc-xin.<ref name="Tran">{{cite journal | last1 = Tran | first1 = Cuc H. | last2 = Afriyie | first2 = Doris O. | last3 = Pham | first3 = Thach N. | last4 = Otsu | first4 = Satoko | last5 = Urabe | first5 = Maho | last6 = Dang | first6 = Anh D. | last7 = Tran | first7 = Huong G.T. | last8 = Nguyen | first8 = Hoang V. | last9 = Le | first9 = Ha T. | last10 = Nguyen | first10 = Huong T.T. | title = Rabies post-exposure prophylaxis initiation and adherence among patients in Vietnam, 2014–2016 | journal = Vaccine | date = October 2019 | volume = 37 | pages = A54–A63 | doi = 10.1016/j.vaccine.2019.01.030 | pmid = 30723063 | s2cid = 73423105 | doi-access = free}}</ref>
+
- Chỉ định điều trị dự phòng bệnh bệnh dại sau phơi nhiễm đối với những người chưa được tiêm phòng bệnh dại theo bảng tóm tắt dưới đây:
  
Virus dại ở Việt Nam và Thái Lan có quan hệ gần gũi và khả năng khởi nguồn từ một tổ tiên chung.<ref>{{cite journal | last1 = Yamagata | first1 = Junpei | last2 = Ahmed | first2 = Kamruddin | last3 = Khawplod | first3 = Pakamatz | last4 = Mannen | first4 = Kazuaki | last5 = Xuyen | first5 = Dinh Kim | last6 = Loi | first6 = Huynh Huu | last7 = Van Dung | first7 = Nguyen | last8 = Nishizono | first8 = Akira | title = Molecular Epidemiology of Rabies in Vietnam | journal = Microbiology and Immunology | date = September 2007 | volume = 51 | issue = 9 | pages = 833–840 | doi = 10.1111/j.1348-0421.2007.tb03979.x | pmid = 17895600 | s2cid = 11847253 | doi-access = free}}</ref>
+
TÓM TẮT CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI
  
== Lịch sử ==
+
Phân độ vết thương
[[File:Middle Ages rabid dog.jpg|thumb|Một bức khắc gỗ từ thời Trung Cổ có hình ảnh một con chó dại.]]
 
Con người đã biết đến bệnh dại từ khoảng năm 2000 trước Công Nguyên.<ref>{{cite journal | vauthors = Adamson PB | title = The spread of rabies into Europe and the probable origin of this disease in antiquity | journal = Journal of the Royal Asiatic Society of Great Britain & Ireland. Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland | volume = 109 | issue = 2 | pages = 140–4 | year = 1977 | pmid = 11632333 | doi = 10.1017/S0035869X00133829 | jstor = 25210880 }}</ref> Tài liệu chữ viết đầu tiên về bệnh dại là [[Bộ luật Eshnunna]] của [[Lưỡng Hà]] (khoảng 1930 TCN) trong đó ra lệnh cho chủ sở hữu của chó biểu hiện triệu chứng dại cần có biện pháp ngăn ngừa chó cắn. Nếu một người khác bị chó dại cắn và chết sau đó, chủ chó sẽ bị phạt nặng.<ref>{{cite book | last1 = Dunlop | first1 = Robert H | last2 = Williams | first2 = David J | name-list-style = vanc  | title = Veterinary Medicine: An Illustrated History | publisher = Mosby | year= 1996 | isbn=978-0-8016-3209-9 }}</ref>
 
  
Những phương thuốc dân gian vô dụng đầy rẫy trong tài liệu y khoa của thế giới cổ đại. Bác sĩ Scribonius Largus kê đơn thuốc gồm có một mảnh vải và da linh cẩu, còn Antaeus thì đề nghị chuẩn bị đầu lâu của một người bị treo cổ.<ref>{{cite book|last1=Barrett |first1=Alan D.T. |last2=Stanberry |first2=Lawrence R. | name-list-style = vanc |title=Vaccines for Biodefense and Emerging and Neglected Diseases |publisher=[[Academic Press]] |date=2009 |page=612 |language=en |url=https://books.google.com/books?id=6Nu058ZNa1MC |isbn=9780080919027 |access-date=2016-01-08 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20160428020308/https://books.google.com/books?id=6Nu058ZNa1MC |archive-date=28 April 2016 }}</ref>
+
Tình trạng vết thương
  
Bệnh dại xem ra có nguồn gốc ở [[Cựu Thế giới]], đợt dịch trên động vật đầu tiên ở [[Tân Thế giới]] xảy ra ở [[Boston]] năm 1768.<ref>[https://books.google.com/books?hl=en&lr=&id=dw8qW6jcfWUC&oi=fnd&pg=PA1&dq=history+of+rabies&ots=CmyU5g3ZlE&sig=Vm4Mlc37hmzTzpYalg95Ft1Len0#v=onepage&q=history%20of%20rabies&f=false The Natural History of Rabies] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160302162818/https://books.google.com/books?hl=en&lr=&id=dw8qW6jcfWUC&oi=fnd&pg=PA1&dq=history+of+rabies&ots=CmyU5g3ZlE&sig=Vm4Mlc37hmzTzpYalg95Ft1Len0 |date=2 March 2016 }}</ref> Căn bệnh từ đó lây lan trong những năm tiếp theo đến nhiều bang khác cũng như Tây Ấn thuộc Pháp và cuối cùng trở nên phổ biến khắp Bắc Mỹ.
+
Tình trạng động vật
  
Con người xem bệnh dại như tai họa vì sự phổ biến của nó trong thế kỷ 19. Ở Pháp và Bỉ, nơi người ta sùng kính Thánh Hubert, chìa khóa của Thánh Hubert được nung nóng và đặt vào chỗ vết thương. Ứng dụng tư duy ma thuật, con người in dấu chìa khóa vào chó với hy vọng điều đó bảo vệ chúng khỏi bệnh dại. Nỗi sợ bệnh dại quá lớn đến phi lý do số lượng vật truyền (chủ yếu là chó dại) đông và việc không hề có phương pháp chữa trị hiệu quả. Chuyện một người bị chó chỉ nghi ngờ là mắc dại cắn tự sát hoặc bị người khác giết không phải là hiếm.<ref>{{cite web  |first=Yolande  |last=Rotivel | name-list-style = vanc  |title=Introduction  |url=https://fas.org/ahead/docs/rabies.htm  |publisher=Federation of American Scientists  |access-date=2009-04-25  |url-status=dead  |archive-url=https://web.archive.org/web/20090426031557/http://www.fas.org/ahead/docs/rabies.htm  |archive-date=26 April 2009}}</ref>
+
(Kể cả động vật đã được
  
Vào thời cổ đại phần gắn lưỡi (hãm lưỡi, một màng nhầy) bị cắt và loại bỏ vì người ta nghĩ đó là khởi nguồn của bệnh dại. Hành vi này chấm dứt khi nguyên nhân gây bệnh thực sự được phát hiện.<ref name="Baer1991">{{cite book|last=Baer|first=George | name-list-style = vanc |title=The Natural History of Rabies|url=https://books.google.com/books?id=dw8qW6jcfWUC&q=rabies+history&pg=PA1|publisher=CRC Press|access-date=31 October 2011|isbn=9780849367601|year=1991}}</ref> Vắc-xin mô thần kinh 1885 của Louis Pasteur đã thành công và dần dần được cải thiện nhằm làm giảm những tác dụng phụ nghiêm trọng.<ref name=Giesen2015/>
+
tiêm phòng dại)
  
Cho đến thời hiện đại, nỗi sợ bệnh dại vẫn không biến mất và căn bệnh cùng những triệu chứng của nó (nhất là kích động) như một nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm về xác sống hay hư cấu cùng đề tài, thường miêu tả virus dại là đã đột biến thành một virus mạnh hơn gây bệnh không thể chữa hoặc biến con người thành cuồng sát, mang đến một đại dịch tàn phá rộng khắp.<ref>{{cite web|last1=Than |first1=Ker | name-list-style = vanc |title="Zombie Virus" Possible via Rabies-Flu Hybrid? |url=http://news.nationalgeographic.com/news/2010/10/1001027-rabies-influenza-zombie-virus-science/ |website=National Geographic |publisher=National Geographic |access-date=13 September 2015 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20150913232030/http://news.nationalgeographic.com/news/2010/10/1001027-rabies-influenza-zombie-virus-science/ |archive-date=13 September 2015 |date=27 October 2010 }}</ref>
+
Điều trị dự phòng
 +
 
 +
Tại thời điểm  cắn người Trong vòng 10 ngày
 +
 
 +
Độ I Sờ, cho động vật ăn, liếm trên da lành Không điều trị
 +
 
 +
Độ II Vết xước, vết cào,  liếm trên da bị tổn thương, niêm mạc
 +
 
 +
Bình thường
 +
 
 +
Bình thường Tiêm vắc xin dại ngay, dừng tiêm sau ngày thứ 10
 +
 
 +
Ốm, có xuất hiện triệu chứng dại, mất tích Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều
 +
 
 +
Có triệu chứng dại, hoặc không theo dõi được con vật
 +
 
 +
Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều
 +
 
 +
Độ III Vết cắn/cào chảy máu ở vùng xa thần kinh trung ương
 +
 
 +
Bình thường
 +
 
 +
Bình thường Tiêm vắc xin dại ngay, dừng tiêm sau ngày thứ 10
 +
 
 +
Ốm, có xuất hiện triệu chứng dại, mất tích Tiêm vắc xin dại ngay đủ liều
 +
 
 +
triệu chứng dại, hoặc không theo dõi được con vật Tiêm huyết thanh kháng dại và vắc xin dại ngay
 +
 
 +
- Vết cắn/cào sâu, nhiều vết
 +
 
 +
- Vết cắn/cào gần thần kinh trung ương như đầu,  mặt,  cổ
 +
 
 +
- Vết cắn/cào ở vùng có nhiều dây thần kinh như đầu chi, bộ phận sinh dục - Bình thường
 +
 
 +
- Có triệu chứng dại
 +
 
 +
- Không theo dõi được con vật
 +
 
 +
Tiêm huyết thanh kháng dại và vắc xin phòng dại ngay.
 +
 
 +
* Lưu ý:
 +
 
 +
- Các vết thương do động vật hoang dã cắn cần xử lý và điều trị như đối với động vật bị bệnh dại. Nếu các con vật này được bắt ngay và làm xét nghiệm âm tính với bệnh dại thì có thể dừng điều trị dự phòng.
 +
 
 +
- Các vết thương do động vật gặm nhấm, gia súc cắn thì xem xét chỉ định tiêm vắc xin dại mà không cần tiêm huyết thanh kháng dại.
 +
 
 +
- Sử dụng vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại: đường tiêm, lịch tiêm và liều lượng cần tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất đã được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép.
 +
 
 +
Tiên lượng
 +
 
 +
Gây miễn dịch bằng tiêm phòng là phương pháp duy nhất điều trị triệt để bệnh dại. Người mắc bệnh dại sẽ tử vong trong vòng vài ngày từ khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng khởi phát.
 +
 
 +
Dự phòng
 +
 
 +
- Phải đăng ký xin cấp giấy phép nuôi chó, không thả dông, và gây miễn dịch cho tất cả đàn chó, mèo nuôi. Bắt nhốt chó vô chủ và chó lạc.
 +
 
 +
- Phải duy trì giám sát tích cực bệnh dại ở súc vật.
 +
 
 +
- Nhốt chó hoặc mèo cắn cũng như tất cả các loài thú hoang dã (nếu có thể) cắn người để theo dõi tình trạng sức khỏe của chúng trong 10 ngày. Nếu động vật xuất hiện triệu chứng nghi ngờ bệnh dại phải lấy dịch não tủy xét nghiệm bệnh dại.
 +
 
 +
- Nhốt và giám sát ngay chó hoặc mèo bị súc vật dại cắn. Nếu súc vật bị cắn đã được gây miễn dịch rồi thì cũng phải nhốt và gây miễn dịch lại, ít nhất trong 45 ngày.
 +
 
 +
- Những người có nguy cơ cao (ví dụ nhân viên thú y, nhân viên theo dõi súc vật nghi dại, những người đi công tác hoặc đi du lịch dài ngày ở nơi có bệnh dại lưu hành địa phương) thì phải gây miễn dịch trước khi tiếp xúc với nguồn dại.
 +
 
 +
- Tiêm phòng bệnh dại sau khi bị súc vật cắn (phòng bệnh sau khi phơi nhiễm).
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: