Sửa đổi Bệnh dại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 151: Dòng 151:
  
 
Cho đến thời hiện đại, nỗi sợ bệnh dại vẫn không biến mất và căn bệnh cùng những triệu chứng của nó (nhất là kích động) như một nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm về xác sống hay hư cấu cùng đề tài, thường miêu tả virus dại là đã đột biến thành một virus mạnh hơn gây bệnh không thể chữa hoặc biến con người thành cuồng sát, mang đến một đại dịch tàn phá rộng khắp.<ref>{{cite web|last1=Than |first1=Ker | name-list-style = vanc |title="Zombie Virus" Possible via Rabies-Flu Hybrid? |url=http://news.nationalgeographic.com/news/2010/10/1001027-rabies-influenza-zombie-virus-science/ |website=National Geographic |publisher=National Geographic |access-date=13 September 2015 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20150913232030/http://news.nationalgeographic.com/news/2010/10/1001027-rabies-influenza-zombie-virus-science/ |archive-date=13 September 2015 |date=27 October 2010 }}</ref>
 
Cho đến thời hiện đại, nỗi sợ bệnh dại vẫn không biến mất và căn bệnh cùng những triệu chứng của nó (nhất là kích động) như một nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm về xác sống hay hư cấu cùng đề tài, thường miêu tả virus dại là đã đột biến thành một virus mạnh hơn gây bệnh không thể chữa hoặc biến con người thành cuồng sát, mang đến một đại dịch tàn phá rộng khắp.<ref>{{cite web|last1=Than |first1=Ker | name-list-style = vanc |title="Zombie Virus" Possible via Rabies-Flu Hybrid? |url=http://news.nationalgeographic.com/news/2010/10/1001027-rabies-influenza-zombie-virus-science/ |website=National Geographic |publisher=National Geographic |access-date=13 September 2015 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20150913232030/http://news.nationalgeographic.com/news/2010/10/1001027-rabies-influenza-zombie-virus-science/ |archive-date=13 September 2015 |date=27 October 2010 }}</ref>
 +
 +
 +
Điều trị dự phòng
 +
 +
- Chỉ định dùng vắc xin và huyết thanh kháng dại trong điều trị dự phòng bệnh dại tùy theo tình trạng động vật, hoàn cảnh bị cắn hoặc tiếp xúc với nguồn bệnh, vị trí bị cắn, số lượng, tình trạng vết cắn và tình hình bệnh dại trong vùng.
 +
 +
- Chỉ định điều trị dự phòng bệnh bệnh dại sau phơi nhiễm đối với những người chưa được tiêm phòng bệnh dại theo bảng tóm tắt dưới đây:
 +
 +
TÓM TẮT CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI
 +
 +
Phân độ vết thương
 +
 +
Tình trạng vết thương
 +
 +
Tình trạng động vật
 +
 +
(Kể cả động vật đã được
 +
 +
tiêm phòng dại)
 +
 +
Điều trị dự phòng
 +
 +
Tại thời điểm  cắn người Trong vòng 10 ngày
 +
 +
Độ I Sờ, cho động vật ăn, liếm trên da lành Không điều trị
 +
 +
Độ II Vết xước, vết cào,  liếm trên da bị tổn thương, niêm mạc
 +
 +
Bình thường
 +
 +
Bình thường Tiêm vắc xin dại ngay, dừng tiêm sau ngày thứ 10
 +
 +
Ốm, có xuất hiện triệu chứng dại, mất tích Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều
 +
 +
Có triệu chứng dại, hoặc không theo dõi được con vật
 +
 +
Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều
 +
 +
Độ III Vết cắn/cào chảy máu ở vùng xa thần kinh trung ương
 +
 +
Bình thường
 +
 +
Bình thường Tiêm vắc xin dại ngay, dừng tiêm sau ngày thứ 10
 +
 +
Ốm, có xuất hiện triệu chứng dại, mất tích Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều
 +
 +
Có triệu chứng dại, hoặc không theo dõi được con vật Tiêm huyết thanh kháng dại và vắc xin dại ngay
 +
 +
- Vết cắn/cào sâu, nhiều vết
 +
 +
- Vết cắn/cào gần thần kinh trung ương như đầu,  mặt,  cổ
 +
 +
- Vết cắn/cào ở vùng có nhiều dây thần kinh như đầu chi, bộ phận sinh dục - Bình thường
 +
 +
- Có triệu chứng dại
 +
 +
- Không theo dõi được con vật
 +
 +
Tiêm huyết thanh kháng dại và vắc xin phòng dại ngay.
 +
 +
* Lưu ý:
 +
 +
- Các vết thương do động vật hoang dã cắn cần xử lý và điều trị như đối với động vật bị bệnh dại. Nếu các con vật này được bắt ngay và làm xét nghiệm âm tính với bệnh dại thì có thể dừng điều trị dự phòng.
 +
 +
- Các vết thương do động vật gặm nhấm, gia súc cắn thì xem xét chỉ định tiêm vắc xin dại mà không cần tiêm huyết thanh kháng dại.
 +
 +
- Sử dụng vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại: đường tiêm, lịch tiêm và liều lượng cần tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất đã được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép.
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: