Sửa đổi Bệnh dại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 22: Dòng 22:
 
}}
 
}}
  
'''Dại''' [[bệnh do virus]] gây [[viêm não]] ở người và [[động vật có vú]] khác.<ref name="WHO2013" /> Triệu chứng ban đầu có thể bao gồm sốt ngứa ran nơi vết thương;<ref name="WHO2013" /> tiếp đến một hoặc nhiều hơn những triệu chứng sau: hành động bạo lực, kích động không kiểm soát, sợ nước, không thể cử động các phần cơ thể, lú lẫn, mất ý thức.<ref name="WHO2013" /> Một khi triệu chứng đã biểu hiện, kết cục gần như luôn là tử vong.<ref name="WHO2013" /> Thời gian từ khi mắc bệnh đến khi xuất hiện triệu chứng thường rơi vào khoảng một đến ba tháng song có thể dao động từ dưới một tuần đến hơn một năm tùy thuộc vào quãng đường virus phải di chuyển để đến [[hệ thần kinh trung ương]].<ref name="Robbins">{{cite book | vauthors = Cotran RS, Kumar V, Fausto N |title=Robbins and Cotran Pathologic Basis of Disease |edition=7th |publisher=Elsevier/Saunders |year=2005 |page=1375 |isbn=978-0-7216-0187-8 }}</ref>
+
Bệnh dại một bệnh truyền nhiễm cấp tính của hệ thần kinh trung ương ở người và các loài động vật có vú, do virus dại (rabies virus) gây nên. Bệnh còn có tên gọi khác là “hydrophobia - chứng sợ nước”, và là bệnh lây truyền từ động vật sang người thông qua vết cắn của động vật nhiễm bệnh. Nếu không được tiêm vắc xin huyết thanh phòng bệnh, người bệnh đa số đều tử vong.
  
 
Các loại ''[[Lyssavirus]]'' bao gồm [[virus dại]] và [[lyssavirus dơi Úc]] là thủ phạm gây bệnh.<ref name="Au2014">{{cite web|title=Rabies, Australian bat lyssavirus and other lyssaviruses |url=http://www.health.gov.au/internet/main/publishing.nsf/Content/ohp-rabies-consumer-info.htm |work=The Department of Health |access-date=1 March 2014 |date=Dec 2013 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20140304235230/http://www.health.gov.au/internet/main/publishing.nsf/Content/ohp-rabies-consumer-info.htm |archive-date=4 March 2014 }}</ref> Căn bệnh lây lan khi động vật bị nhiễm cắn hoặc cào động vật khác hoặc con người.<ref name="WHO2013" /> Nước bọt từ động vật bị nhiễm cũng có thể truyền bệnh nếu tiếp xúc với mắt, miệng, hay mũi.<ref name="WHO2013" /> Tổng quan thì [[chó]] là động vật liên quan phổ biến nhất.<ref name="WHO2013" /> Hơn 99% ca dại ở các quốc gia mà chó thường nhiễm bệnh là do chó cắn.<ref name="Tint2010">{{cite book | last = Tintinalli | first = Judith E. | name-list-style = vanc |title=Emergency Medicine: A Comprehensive Study Guide (Emergency Medicine (Tintinalli))|publisher=McGraw-Hill |year=2010 |pages=Chapter 152 |isbn=978-0-07-148480-0}}</ref> Ở châu Mỹ, dơi cắn là nguồn gây nhiễm dại phổ biến nhất ở người, trong khi số ca từ chó chưa đến 5%.<ref name="WHO2013" /><ref name="Tint2010" /> Các loài [[gặm nhấm]] rất hiếm khi bị dại.<ref name="Tint2010" />  Bệnh chỉ có thể chẩn đoán sau khi xuất hiện triệu chứng.<ref name="WHO2013" />
 
Các loại ''[[Lyssavirus]]'' bao gồm [[virus dại]] và [[lyssavirus dơi Úc]] là thủ phạm gây bệnh.<ref name="Au2014">{{cite web|title=Rabies, Australian bat lyssavirus and other lyssaviruses |url=http://www.health.gov.au/internet/main/publishing.nsf/Content/ohp-rabies-consumer-info.htm |work=The Department of Health |access-date=1 March 2014 |date=Dec 2013 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20140304235230/http://www.health.gov.au/internet/main/publishing.nsf/Content/ohp-rabies-consumer-info.htm |archive-date=4 March 2014 }}</ref> Căn bệnh lây lan khi động vật bị nhiễm cắn hoặc cào động vật khác hoặc con người.<ref name="WHO2013" /> Nước bọt từ động vật bị nhiễm cũng có thể truyền bệnh nếu tiếp xúc với mắt, miệng, hay mũi.<ref name="WHO2013" /> Tổng quan thì [[chó]] là động vật liên quan phổ biến nhất.<ref name="WHO2013" /> Hơn 99% ca dại ở các quốc gia mà chó thường nhiễm bệnh là do chó cắn.<ref name="Tint2010">{{cite book | last = Tintinalli | first = Judith E. | name-list-style = vanc |title=Emergency Medicine: A Comprehensive Study Guide (Emergency Medicine (Tintinalli))|publisher=McGraw-Hill |year=2010 |pages=Chapter 152 |isbn=978-0-07-148480-0}}</ref> Ở châu Mỹ, dơi cắn là nguồn gây nhiễm dại phổ biến nhất ở người, trong khi số ca từ chó chưa đến 5%.<ref name="WHO2013" /><ref name="Tint2010" /> Các loài [[gặm nhấm]] rất hiếm khi bị dại.<ref name="Tint2010" />  Bệnh chỉ có thể chẩn đoán sau khi xuất hiện triệu chứng.<ref name="WHO2013" />

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: