Sửa đổi ASEAN

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 52: Dòng 52:
 
Mặc dù chủ trương phòng vệ và [[kháng cộng]], nhưng cộng đồng ASEAN tránh những liên đới mật thiết với [[Quân lực Thế giới Tự do]] để không bị cuốn vào [[chiến tranh Việt Nam]]. Cho nên về căn bản, ASEAN ở ngoại vi chiến sự này. Sau này, đây là điều kiện chủ yếu để [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] từ bình thường hóa quan hệ tiến tới gia nhập tổ chức.
 
Mặc dù chủ trương phòng vệ và [[kháng cộng]], nhưng cộng đồng ASEAN tránh những liên đới mật thiết với [[Quân lực Thế giới Tự do]] để không bị cuốn vào [[chiến tranh Việt Nam]]. Cho nên về căn bản, ASEAN ở ngoại vi chiến sự này. Sau này, đây là điều kiện chủ yếu để [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] từ bình thường hóa quan hệ tiến tới gia nhập tổ chức.
  
Trong giai đoạn 1976 - 1995, trật tự thế giới tiến dần tới đa phương, ASEAN liên tục mở các kì hội nghị thượng đỉnh và cấp cao để cụ thể hóa phương thức hoạt động, đồng thời gia tăng ảnh hưởng. Về căn bản, ASEAN vận hành trên 4 lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế. Cũng từ thời kì này, trong phương châm hành động ASEAN bỏ hẳn yếu tố [[kháng cộng]] để hòa nhập xu thế hợp tác [[quốc tế]] trên bình diện tôn trọng bản sắc [[quốc gia]], chủ trương đối thoại chứ không đối đầu trong quan hệ đa phương.
+
Trong giai đoạn 1976 - 1995, trật tự thế giới tiến dần tới đa phương, ASEAN liên tục mở các kì hội nghị thượng đỉnh và cấp cao để cụ thể hóa phương thức hoạt động, đồng thời gia tăng ảnh hưởng. Về căn bản, ASEAN vận hành trên 4 lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế. Cũng từ thời kì này, trong phương châm hành động ASEAN bỏ hẳn yếu tố [[kháng cộng]] để hòa nhập xu thế hợp tác [[quốc tế]] trên bình diện tôn trọng bản sắc [[quốc gia]].
 
[[Hình:RCEP.png|nhỏ|trái|222px|<span style="color:#1743a6">'''ASEAN'''</span><br><span style="color:#6330d5">'''ASEAN+3'''</span><br><span style="color:#0d675e">'''ASEAN+6'''</span>]]
 
[[Hình:RCEP.png|nhỏ|trái|222px|<span style="color:#1743a6">'''ASEAN'''</span><br><span style="color:#6330d5">'''ASEAN+3'''</span><br><span style="color:#0d675e">'''ASEAN+6'''</span>]]
 
Ngày 08 tháng 01 năm 1984, [[Brunei Darussalam|Brunei]] gia nhập<ref>{{cite web|url=https://2009-2017.state.gov/r/pa/ei/bgn/2700.htm|title=Background Note:Brunei Darussalam/Profile:/Foreign Relations|publisher=US State Department|accessdate=6 March 2007|archive-date=4 June 2019|archive-url=https://web.archive.org/web/20190604183451/https://2009-2017.state.gov/r/pa/ei/bgn/2700.htm|url-status=live}}</ref>. Ngày 28 tháng 07 năm 1995, [[Việt Nam]] gia nhập<ref>{{cite web|url=http://www.asean.org/10098.htm|title=Vietnam in ASEAN : Toward Cooperation for Mutual Benefits|year=2007|work=ASEAN Secretariat|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110511153326/http://www.asean.org/10098.htm|archivedate=11 May 2011|url-status=dead|accessdate=28 August 2009}}</ref>. Ngày 23 tháng 07 năm 1997, [[Myanma]] và [[Lào]] gia nhập<ref>{{cite book|title=ASEAN Enlargement: impacts and implications|author1=Carolyn L. Gates|author2=Mya Than|publisher=Institute of Southeast Asian Studies|year=2001|isbn=978-981-230-081-2}}</ref>. Ngày 30 tháng 04 năm 1999, [[Kampuchea]] gia nhập<ref>{{cite web|url=http://www.asean.org/3338.htm|title=Statement by the Secretary-General of ASEAN Welcoming the Kingdom of Cambodia as the Tenth Member State of ASEAN: 30 April 1999, ASEAN Secretariat|year=2008|work=ASEAN Secretariat|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110511153639/http://www.asean.org/3338.htm|archivedate=11 May 2011|url-status=dead|accessdate=28 August 2009}}</ref>. Giai đoạn này bắt đầu có các hoạt động hợp tác [[quân sự]] song phương hoặc đa phương trong cộng đồng ASEAN hoặc giữa thành viên ASEAN với quốc gia ngoài khu vực, nhằm đối phó diễn biến thời sự phức tạp như nạn [[hải tặc]], tranh chấp lĩnh hải hoặc mậu dịch hàng hải, hoặc thuần túy là diễn tập thường niên... Đồng thời, trong xu thế [[quốc tế]] hóa, từ giai đoạn này các quốc gia ASEAN càng chú trọng yếu tố [[văn hóa]] (đặc biệt [[thể thao]], [[du lịch]], [[truyền thông]], [[điện ảnh]], [[âm nhạc]]) làm phương tiện giao lưu quảng bá.
 
Ngày 08 tháng 01 năm 1984, [[Brunei Darussalam|Brunei]] gia nhập<ref>{{cite web|url=https://2009-2017.state.gov/r/pa/ei/bgn/2700.htm|title=Background Note:Brunei Darussalam/Profile:/Foreign Relations|publisher=US State Department|accessdate=6 March 2007|archive-date=4 June 2019|archive-url=https://web.archive.org/web/20190604183451/https://2009-2017.state.gov/r/pa/ei/bgn/2700.htm|url-status=live}}</ref>. Ngày 28 tháng 07 năm 1995, [[Việt Nam]] gia nhập<ref>{{cite web|url=http://www.asean.org/10098.htm|title=Vietnam in ASEAN : Toward Cooperation for Mutual Benefits|year=2007|work=ASEAN Secretariat|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110511153326/http://www.asean.org/10098.htm|archivedate=11 May 2011|url-status=dead|accessdate=28 August 2009}}</ref>. Ngày 23 tháng 07 năm 1997, [[Myanma]] và [[Lào]] gia nhập<ref>{{cite book|title=ASEAN Enlargement: impacts and implications|author1=Carolyn L. Gates|author2=Mya Than|publisher=Institute of Southeast Asian Studies|year=2001|isbn=978-981-230-081-2}}</ref>. Ngày 30 tháng 04 năm 1999, [[Kampuchea]] gia nhập<ref>{{cite web|url=http://www.asean.org/3338.htm|title=Statement by the Secretary-General of ASEAN Welcoming the Kingdom of Cambodia as the Tenth Member State of ASEAN: 30 April 1999, ASEAN Secretariat|year=2008|work=ASEAN Secretariat|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110511153639/http://www.asean.org/3338.htm|archivedate=11 May 2011|url-status=dead|accessdate=28 August 2009}}</ref>. Giai đoạn này bắt đầu có các hoạt động hợp tác [[quân sự]] song phương hoặc đa phương trong cộng đồng ASEAN hoặc giữa thành viên ASEAN với quốc gia ngoài khu vực, nhằm đối phó diễn biến thời sự phức tạp như nạn [[hải tặc]], tranh chấp lĩnh hải hoặc mậu dịch hàng hải, hoặc thuần túy là diễn tập thường niên... Đồng thời, trong xu thế [[quốc tế]] hóa, từ giai đoạn này các quốc gia ASEAN càng chú trọng yếu tố [[văn hóa]] (đặc biệt [[thể thao]], [[du lịch]], [[truyền thông]], [[điện ảnh]], [[âm nhạc]]) làm phương tiện giao lưu quảng bá.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/ASEAN