Sửa đổi 12A và 4H/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 4: Dòng 4:
 
| image                = Chu Văn An High School Front Yard 2006.jpg
 
| image                = Chu Văn An High School Front Yard 2006.jpg
 
| image_size          = 292px
 
| image_size          = 292px
| caption              = Bối cảnh sân trường [[Trường Trung học Phổ thông Chu Văn An (Hà Nội)|Chu Văn An]] từng được dùng làm nền cho ''12A và 4H''.
+
| caption              = Bối cảnh sân trường [[Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội|Chu Văn An]] từng được dùng làm nền cho ''12A và 4H''.
 
| genre                = [[Tâm lý học đám đông|Tâm lí xã hội]]
 
| genre                = [[Tâm lý học đám đông|Tâm lí xã hội]]
 
| format              = [[Phim truyền hình]]
 
| format              = [[Phim truyền hình]]
Dòng 68: Dòng 68:
 
| website_vn          =  
 
| website_vn          =  
 
| imdb_id              = }}
 
| imdb_id              = }}
'''12A và 4H''' là một [[phim truyền hình]] [[thanh thiếu niên]] do [[Bùi Thạc Chuyên]] và [[Trần Quốc Trọng]] đồng đạo diễn, xuất phẩm [[tháng 10]] năm [[1995]] trong chương trình ''[[Văn nghệ Chủ nhật]]''<ref>{{cite web|url=http://www.tienphong.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=41364&ChannelID=7|tiêu đề=Bùi Thạc Chuyên: từ A đến Z|ngày tháng = ngày 20 tháng 3 năm 2006 |nhà xuất bản=Tienphong.vn|tác giả 1=Việt Hoài}}</ref>.
+
'''12A và 4H''' là một [[phim truyền hình]] [[thanh thiếu niên]] do [[Bùi Thạc Chuyên]] và [[Trần Quốc Trọng]] đồng đạo diễn, xuất phẩm [[tháng 10]] năm [[1995]] trong chương trình ''[[Văn nghệ Chủ nhật]]''<ref name=BTCAZ>{{Chú thích web|url=http://www.tienphong.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=41364&ChannelID=7|tiêu đề=Bùi Thạc Chuyên: từ A đến Z|ngày tháng = ngày 20 tháng 3 năm 2006 |nhà xuất bản=Tienphong.vn|tác giả 1=Việt Hoài}}</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
[[Thập niên 1990]] khi [[truyền hình Việt Nam]] còn sơ khai, [[Đài Truyền hình Việt Nam]] bắt đầu tiếp thu xu hướng "trẻ hóa" nội dung từ [[Phim mì ăn liền|điện ảnh]] để dễ tiếp cận công chúng hơn, đồng thời dàn dựng được những chương trình mô tả đúng thực tế [[xã hội]], thay cho những chương trình nặng tính tuyên giáo lỗi thời. Vì thế, giữa năm 1994, Ban văn nghệ [[Đài Truyền hình Việt Nam]] ủy thác [[Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam|Trung tâm Nghe nhìn]] (sau này sáp nhập với [[Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam|Hãng phim truyền hình Việt Nam]] thành [[Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam|Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình]]) thực hiện một [[phim truyền hình]] nhiều tập chủ đề [[thanh thiếu niên]]. Sau khi cân nhắc, phía nhà sản xuất quyết định chuyển thể [[tiểu thuyết]] ''[[Vĩnh biệt mùa hè]]'' của tác gia [[Nguyễn Đông Thức]], chỉ hai năm trước đó được đạo diễn [[Lê Hoàng Hoa]]<ref>[http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-dong-thuc-khong-vinh-biet-mua-he-20130719094356659.htm Nguyễn Đông Thức không "vĩnh biệt mùa hè"] [[Người lao động (báo)|Người Lao động]] ngày [[20 tháng 7]] năm [[2013]]</ref> chuyển thể thành [[Vĩnh biệt mùa hè (phim)|phiên bản điện ảnh]] gây cháy vé toàn quốc.
+
[[Thập niên 1990]] khi [[truyền hình Việt Nam]] còn sơ khai, [[Đài Truyền hình Việt Nam]] bắt đầu tiếp thu xu hướng "trẻ hóa" nội dung từ [[Phim mì ăn liền|điện ảnh]] để dễ tiếp cận công chúng hơn, đồng thời dàn dựng được những chương trình mô tả đúng thực tế [[xã hội]], thay cho những chương trình nặng tính tuyên giáo lỗi thời. Vì thế, giữa năm 1994, Ban văn nghệ [[Đài Truyền hình Việt Nam]] ủy thác [[Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam|Trung tâm Nghe nhìn]] (sau này sáp nhập với [[Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam|Hãng phim truyền hình Việt Nam]] thành [[Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam|Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình]]) thực hiện một [[phim truyền hình]] nhiều tập chủ đề [[thanh thiếu niên]]. Sau khi cân nhắc, phía nhà sản xuất quyết định chuyển thể [[tiểu thuyết]] ''[[Vĩnh biệt mùa hè]]'' của tác gia [[Nguyễn Đông Thức]], chỉ hai năm trước đó được đạo diễn [[Lê Hoàng Hoa]]<ref>[http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-dong-thuc-khong-vinh-biet-mua-he-20130719094356659.htm Nguyễn Đông Thức không "vĩnh biệt mùa hè"] [[Người lao động (báo)|Người Lao động]] ngày [[20 tháng 7]] năm [[2013]]. Truy cập ngày [[13 tháng 2]] năm [[2014]].</ref> chuyển thể thành [[Vĩnh biệt mùa hè (phim)|phiên bản điện ảnh]] gây cháy vé toàn quốc.
  
 
Tuy nhiên, vì là bản [[truyền hình]], lại dành cho đối tượng khán giả [[Bắc Bộ|miền Bắc]], nên truyện [[phim]] phải được đặt trong bối cảnh [[Bắc Bộ|miền Bắc]] với tình tiết dung dị hơn. Vẫn là những sự kiện xoay quanh nhóm 4H với những buồn vui tuổi mới lớn, nhưng nhà biên kịch lược đi chi tiết cái chết của nhân vật Long, để cậu tiếp tục thực hiện ước mơ vào đại học và lập nghiệp. Mà về sau, cách thể hiện mới này được nhà văn [[Nguyễn Đông Thức]] tán thành. Ngoài ra, nhà làm [[phim]] cũng xây dựng lại hai nhân vật Thiện và Ngôn, vốn rất mờ nhạt trong nguyên tác. Thiện sẽ là con một [[đại tá]] [[công an]] theo ba ra [[Bắc Bộ|Bắc]] học nốt năm cuối, còn Ngôn phải là nhân vật hoàn toàn phản diện, có những hành vi tác động đến diễn biến [[phim]] và cả số nhận các nhân vật chính.
 
Tuy nhiên, vì là bản [[truyền hình]], lại dành cho đối tượng khán giả [[Bắc Bộ|miền Bắc]], nên truyện [[phim]] phải được đặt trong bối cảnh [[Bắc Bộ|miền Bắc]] với tình tiết dung dị hơn. Vẫn là những sự kiện xoay quanh nhóm 4H với những buồn vui tuổi mới lớn, nhưng nhà biên kịch lược đi chi tiết cái chết của nhân vật Long, để cậu tiếp tục thực hiện ước mơ vào đại học và lập nghiệp. Mà về sau, cách thể hiện mới này được nhà văn [[Nguyễn Đông Thức]] tán thành. Ngoài ra, nhà làm [[phim]] cũng xây dựng lại hai nhân vật Thiện và Ngôn, vốn rất mờ nhạt trong nguyên tác. Thiện sẽ là con một [[đại tá]] [[công an]] theo ba ra [[Bắc Bộ|Bắc]] học nốt năm cuối, còn Ngôn phải là nhân vật hoàn toàn phản diện, có những hành vi tác động đến diễn biến [[phim]] và cả số nhận các nhân vật chính.
Dòng 76: Dòng 76:
 
Đề án [[phim truyền hình]] ''12A và 4H'' cũng góp phần giới thiệu dàn tài tử trẻ và mới vào nghề, mà sau đều trở thành những [[minh tinh]] hàng đầu trong giới [[điện ảnh]] [[truyền hình]] [[Việt Nam]].
 
Đề án [[phim truyền hình]] ''12A và 4H'' cũng góp phần giới thiệu dàn tài tử trẻ và mới vào nghề, mà sau đều trở thành những [[minh tinh]] hàng đầu trong giới [[điện ảnh]] [[truyền hình]] [[Việt Nam]].
 
==Nội dung==
 
==Nội dung==
Theo lời bà hiệu trưởng [[Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội|trường Chu Văn An]], lớp 12A có hai nhóm bạn đối lập về tính cách, tuy gia cảnh có khác nhau nhưng chơi với nhau rất thân : Bốn H (Hằng-Hạ-Hoa-Hân) đa tài học giỏi, Bốn Mùa (Ngôn-?-Trinh-Hiển) ham chơi học kém.
+
Theo lời bà hiệu trưởng [[Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội|trường Chu Văn An]], lớp 12A có hai nhóm bạn đối lập về tính cách, tuy gia cảnh có khác nhau nhưng chơi rất thân: Bốn H (Hằng-Hạ-Hoa-Hân) đa tài học giỏi, Bốn Mùa (Ngôn-?-Trinh-Hiển) ham chơi học kém.
 
* '''Tập 1 :'''
 
* '''Tập 1 :'''
 
Năm học mới, Hằng tiếp tục được bầu làm lớp trưởng, còn Hạ là bí thư chi đoàn. Trường phân công một giáo viên Văn tập sự tên Minh tạm thời làm chủ nhiệm do cô chủ nhiệm cũ đột ngột nghỉ hưu, thầy Minh đồng thời là [[thi sĩ]] tài hoa, đã có chút tiếng tăm trong giới văn nghệ. Lớp lại đón thêm Thiện, con một [[đại tá]] [[công an]] theo ba ra [[Hà Nội]] công tác. Để mừng con chuẩn bị bước vào kì thi đại học quyết định đường đời, ông bà Quang vỗ về Hằng bằng những món quà xa xỉ, nhân đấy giới thiệu chú Đăng là cấp dưới ông Quang. Vì là chỗ thân tình, ông Quang cho chú Đăng ở nhờ tầng thượng cho tiện công việc.
 
Năm học mới, Hằng tiếp tục được bầu làm lớp trưởng, còn Hạ là bí thư chi đoàn. Trường phân công một giáo viên Văn tập sự tên Minh tạm thời làm chủ nhiệm do cô chủ nhiệm cũ đột ngột nghỉ hưu, thầy Minh đồng thời là [[thi sĩ]] tài hoa, đã có chút tiếng tăm trong giới văn nghệ. Lớp lại đón thêm Thiện, con một [[đại tá]] [[công an]] theo ba ra [[Hà Nội]] công tác. Để mừng con chuẩn bị bước vào kì thi đại học quyết định đường đời, ông bà Quang vỗ về Hằng bằng những món quà xa xỉ, nhân đấy giới thiệu chú Đăng là cấp dưới ông Quang. Vì là chỗ thân tình, ông Quang cho chú Đăng ở nhờ tầng thượng cho tiện công việc.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: