Mục từ này cần được bình duyệt
Tùy tưởng lục
Tùy tưởng lục
Τὰ εἰς ἑαυτόν
The Emperor Marcus Antoninus - His Conversation with Himself - Frontispiece.png
Bìa ấn bản Anh văn năm 1702.
Tác giảMarcus Aurelius
Địa điểmVexilloid of the Roman Empire.svg La Mã đế quốc
Ngôn ngữHi văn
Số tập12
Thể loạiHồi kí
Chủ đềTự tỉnh
Thời điểm
170 - 180 SCN

Tùy tưởng lục (tiếng Hi Lạp : Τὰ εἰς ἑαυτόν) là nhan đề hậu thế đặt cho hợp tuyển di cảo bằng Cổ Hi văn của sa hoàng Marcus Aurelius, thuộc số ít trứ tác cổ đại còn lưu truyền khá toàn vẹn tới nay.

Lịch sử[sửa]

Marcus Aurelius Antoninus Augustus (121 - 180) tại nhậm đệ nhất chấp chính quan giai đoạn 161 - 180, nhưng phần lớn thời gian tại vị phải kinh qua trận mạc, cho nên ông thường dành lúc thư nhàn để soạn nhật kí. Những trứ tác này bắt đầu được phát hiện và sưu tầm từ cuối thế kỉ IX, tồn tại qua trường kì lịch sử bằng những bản do người khác chép lại. Mãi tới thế kỉ XVI mới được hiệu chính thành sách với nhan đề Τὰ εἰς ἑαυτόν, minh diễn là "trầm tư" hoặc "tự tỉnh", do hiệu chính viên mượn vài ý trong thủ cảo.

Nội dung[sửa]

Ở thời điểm ấn hành sơ khởi, Tùy tưởng lục được chia thành 12 quyển, không tuân thủ thứ tự thời gian mà chú trọng biểu hiện thế giới quan của tác giả. Do thủ bản được thực hiện ở hình thức hồi kí nên tác gia không kiêng dè bất cứ chuẩn tắc nào, mà ngược lại, thể hiện rõ ý thức khắc kỉ vốn thịnh hành thời Pax Romana.

Văn hóa[sửa]

Ấn bản Tùy tưởng lục cung cấp cho hậu thế góc nhìn tiệm cận về tư tưởng nhân vật lịch sử Marcus Aurelius Antoninus Augustus, qua đó có thể nêu những kiến giải khác nhau về bối cảnh La Mã cuối triều Ngũ Hiền Đế. Đối với học giới, đây là cứ liệu quý về văn phạm Cổ Hi Lạp, vì tác phẩm hoàn toàn xử dụng Cổ Hi văn (Ελληνιστική Κοινή)[1][2].

Trong chuyến viếng Singapore tháng 11 năm 2007, khi có người hỏi ý kiến về Khổng Tử, thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo thừa nhận ấn bản Trầm tư lục (沉思錄) là sách gối đầu của ông, để từ đó tái nhận thức về cả nhân vật Khổng Tửlịch sử Trung Hoa[3]. Hơn nữa, đây cũng là một trong những đầu sách đắt khách nhất tại Hoa lục[4].

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. "Close imitation of Attic was not required because Marcus Aurelius wrote in a philosophical context without thought of publication. Galen's many writings in what he calls 'the common dialect' are another excellent example of non-atticizing but highly educated Greek." Simon Swain, (1996), Hellenism and Empire, p. 29. Oxford University Press.
  2. Iain King suggests the books may also have been written for mental stimulation, as Aurelius was removed from the cultural and intellectual life of Rome for the first time in his life. Thinker At War : Marcus Aurelius published August 2014, accessed November 2014.
  3. 《中國日報》採訪, lưu trữ từ nguyên tác ngày 5 tháng 12 năm 2008, truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2008
  4. 03-04/07052400818.shtml 27個版本《沉思錄》迷亂讀者眼 Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp), lưu trữ từ nguyên tác ngày 13 tháng 2 năm 2012, truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010

Tài liệu[sửa]

  • Annas, Julia. 2004. "Marcus Aurelius: Ethics and Its Background." Rhizai: A Journal for Ancient Philosophy and Science 2:103–119.
  • Berryman, Sylvia Ann. 2010. The Puppet and the Sage: Images of the Self in Marcus Aurelius Oxford Studies in Ancient Philosophy 38: 187-209.
  • Ceporina, Matteo. 2012. "The Meditations." In A Companion to Marcus Aurelius. Edited by Marcel van Ackeren, 45–61. Oxford: Wiley-Blackwell.
  • Dickson, Keith. 2009. "Oneself as Others: Aurelius and Autobiography." Arethusa 42.1: 99-125.
  • Gill, Christopher. 2012. "Marcus and Previous Stoic Literature." In A Companion to Marcus Aurelius. Edited by Marcel van Ackeren, 382–395. Oxford: Wiley-Blackwell.
  • Hadot, Pierre. 2001. The Inner Citadel: The Meditations of Marcus Aurelius. Cambridge, MA: Harvard Univ. Press.
  • Kraye, Jill. 2012. "Marcus Aurelius and Neostoicism in Early Modern Philosophy." In A Companion to Marcus Aurelius. Edited by Marcel van Ackeren, 515–531. Oxford: Wiley-Blackwell.
  • Rees, D. A. 2000. "Joseph Bryennius and Marcus Aurelius’ Meditations." Classical Quarterly 52.2: 584–596.
  • Robertson, D. How to Think Like a Roman Emperor: The Stoic Philosophy of Marcus Aurelius. 'New York: St. Martin's Press, 2019.
  • Rutherford, R. B. 1989. The Meditations of Marcus Aurelius: A Study. Oxford: Oxford Univ. Press.
  • Wolf, Edita. 2016. "Others as Matter of Indifference in Marcus Aurelius’ Meditations." Acta Universitatis Carolinae. Graecolatina Pragensia 2:13-23.

Tư liệu[sửa]