Sửa đổi Yehoshua

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 60: Dòng 60:
 
Trước thời [[Nguyễn triều|Nguyễn]], [[Cơ Đốc giáo]] thông qua phái [[Tin Lành]] được người [[Bắc Hà]] và [[Nam Hà]] chuộng nhất. Mặc dù các giáo sĩ nỗ lực học bản ngữ, thậm chí chuyển soạn [[Thánh Kinh]] theo song ngữ Hán-Nôm, nhưng ngược lại, cho tới đầu thế kỉ XX vẫn chưa có bản [[Thánh Kinh]] thống nhất. Các linh mục chỉ có thể giảng nghĩa [[Tân Ước]] theo ý hiểu của mỗi vị và hợp đặc tính giáo dân mỗi vùng. Vì vậy, sự đời Chúa Yehoshua có những thời kì tồn tại dị bản. Nhưng tựu trung, các thư tịch thánh hội [[An Nam]] đều kí danh Ngài là '''Giêsu''' (支秋).
 
Trước thời [[Nguyễn triều|Nguyễn]], [[Cơ Đốc giáo]] thông qua phái [[Tin Lành]] được người [[Bắc Hà]] và [[Nam Hà]] chuộng nhất. Mặc dù các giáo sĩ nỗ lực học bản ngữ, thậm chí chuyển soạn [[Thánh Kinh]] theo song ngữ Hán-Nôm, nhưng ngược lại, cho tới đầu thế kỉ XX vẫn chưa có bản [[Thánh Kinh]] thống nhất. Các linh mục chỉ có thể giảng nghĩa [[Tân Ước]] theo ý hiểu của mỗi vị và hợp đặc tính giáo dân mỗi vùng. Vì vậy, sự đời Chúa Yehoshua có những thời kì tồn tại dị bản. Nhưng tựu trung, các thư tịch thánh hội [[An Nam]] đều kí danh Ngài là '''Giêsu''' (支秋).
  
Theo một chuyên khảo từ vựng của tác gia [[Trần Quang Đức]]<ref>[https://moha.gov.vn/in-tin-bai/tin-bai-10796.html Lối xưng hô thuở xưa]</ref>, ở thời [[Lê trung hưng]] các lời huấn thị của đức Yehoshua được chuyển soạn [[An Nam]] ngữ là xưng hô ''tao-mày-nó'', hợp văn ngôn của mọi giai cấp thời ấy. Chỉ sang giữa thế kỉ XIX, thậm chí trễ hơn, mới có các văn kiện tái diễn dịch thành ''ta-mi-con-ngươi-y/thị/hắn/ả'', bởi văn ngôn đã đổi. Ở hiện đại hậu kì, khi cần trích các cổ bản dịch [[Tân Ước]], những lời ấy thường bị sửa thô bạo vì cho ''tao-mày-nó'' là khiếm nhã. Điều này trái tinh thần khoa học và tôn trọng dữ liệu lịch sử.
+
Theo một chuyên khảo từ vựng của tác gia [[Trần Quang Đức]]<ref>[https://moha.gov.vn/in-tin-bai/tin-bai-10796.html Lối xưng hô thuở xưa]</ref>, ở thời [[Lê trung hưng]] các lời huấn thị của đức Yehoshua được chuyển soạn [[An Nam]] ngữ là xưng hô ''tao-mày-nó'', hợp văn ngôn của mọi giai cấp thời ấy. Chỉ sang giữa thế kỉ XIX, thậm chí trễ hơn, mới có các văn bản tái diễn dịch thành ''ta-mi-con-ngươi-y/thị/hắn/ả'', bởi văn ngôn đã đổi. Ở hiện đại hậu kì, khi cần trích các cổ bản dịch [[Tân Ước]], những lời ấy thường bị sửa thô bạo vì cho ''tao-mày-nó'' là khiếm nhã. Điều này trái tinh thần khoa học và tôn trọng dữ liệu lịch sử.
 
[[Hình:Chân dung các giáo sĩ người Việt năm 1688 - Carlo Maratta.jpg|nhỏ|giữa|555px|Sao bản chân dung ba vị chủng sinh người [[Bắc Hà]] làm thông ngôn cho sứ bộ [[Siêm]] tại [[Vatican]] năm 1688, tác gia [[Carlo Maratta]] họa.]]
 
[[Hình:Chân dung các giáo sĩ người Việt năm 1688 - Carlo Maratta.jpg|nhỏ|giữa|555px|Sao bản chân dung ba vị chủng sinh người [[Bắc Hà]] làm thông ngôn cho sứ bộ [[Siêm]] tại [[Vatican]] năm 1688, tác gia [[Carlo Maratta]] họa.]]
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Yehoshua