Sửa đổi Vật liệu làm khuôn đúc

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[Hình:PatternMaking 019 (8548560071).jpg|300px|nhỏ|Một khuôn đúc hàng rào có nhiều hoa văn đang được định hình]]
 
[[Hình:PatternMaking 019 (8548560071).jpg|300px|nhỏ|Một khuôn đúc hàng rào có nhiều hoa văn đang được định hình]]
'''Vật liệu làm khuôn đúc''' là các [[vật liệu]] được sử dụng để chế tạo [[khuôn đúc]]. Khuôn kim loại được chế tạo từ [[kim loại]] ([[gang]], [[thép]], [[thép hợp kim]]), khuôn đá làm từ đá, khuôn đất làm từ [[đất sét]], khuôn gốm làm từ huyền phù silicat, khuôn vỏ mỏng từ cát – nhựa đóng rắn nhiệt, khuôn cát-sét từ [[cát đúc]] trộn với đất sét, khuôn đóng rắn hóa học từ cát trộn với [[chất dính làm khuôn đúc|chất dính]] và chất phụ gia theo một thành phần nhất định.  
+
'''Vật liệu làm khuôn đúc''' là các [[vật liệu]] được sử dụng để chế tạo [[khuôn đúc]]. Khuôn kim loại được chế tạo từ [[kim loại]] ([[gang]], [[thép]], [[thép hợp kim]]), khuôn đá làm từ đá, khuôn đất làm từ [[đất sét]], khuôn gốm làm từ huyền phù silicat, khuôn vỏ mỏng từ cát – nhựa đóng rắn nhiệt, khuôn cát-sét từ [[cát đúc]] trộn với đất sét, khuôn đóng rắn hóa học từ cát trộn với chất dính và chất phụ gia theo một thành phần nhất định.  
  
 
Cát đúc có rất nhiều loại, trong đó cát [[thạch anh]] được sử dụng rất rộng rãi; vì thế trong sản xuất đúc, cát thạch anh thường được gọi ngắn gọn là cát. Khuôn từ cát (thạch anh) có thể đúc được mọi loại vật đúc, với các loại hợp kim đúc như gang, thép, và [[hợp kim mầu]]. Ưu điểm của cát là rẻ và rất dễ kiếm. Nhược điểm của cát là có tính chuyển biến thù hình dễ bị vỡ vụn trong quá trình đúc rót, chênh lệch về [[độ giãn nở nhiệt]], và có thể [[phản ứng hóa học|tác dụng]] với FeO trong gang và thép lỏng tạo ra faialit - 2FeO.SiO2 (lượng SiO<sub>2</sub> = 22%) có [[nhiệt độ chảy]] thấp 1177[[độ C|°C]]. Vì thế đúc khuôn cát dễ gặp các khuyết tật như: bọng cát, cháy cát. Phụ thuộc vào khối lượng vật đúc, loại hợp kim đúc mà lựa chọn kích thước hạt cát, thành phần độ hạt, hình dạng hạt, hàm lượng SiO<sub>2</sub> (độ sạch của cát) cho phù hợp. Khi đúc vật đúc thép lớn, thành dày cần chất lượng bề mặt cao, lớp cát áo được dùng [[cát cromit]] (FeO.Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>). Nó có [[khối lượng riêng]] 4000 – 4800 kg/m<sup>3</sup>, nhiệt độ chảy trong khoảng 1400°C – 1850°C. Khi đúc thép mangan cao, cát áo thường dùng [[cát manhezit]] có thành phần chủ yếu là MgO, ngoài ra còn có Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, CaO, SiO<sub>2</sub>, và MnO. Nó có khối lượng riêng 2900 – 3100 kg/m3, có độ giãn nở nhiệt nhỏ. Khi đúc vật đúc thép lớn, cần chất lượng bề mặt cao, thường dùng cát áo là [[cát zircon]] - ZrO<sub>2</sub>.SiO<sub>2</sub> (đến 95 – 97 %), tạp chất trong nó gồm mica, cacbonat, pirit, oxyt sắt ngậm nước … Nó có nhiệt độ chảy 2420°C, khối lượng riêng 4680 – 4700 kg/m3, có độ giãn nở nhiệt nhỏ, độ dẫn nhiệt tốt, không tác dụng với oxit kim loại đúc. Khi đúc các vật đúc đòi hỏi chất lượng bề mặt cao có thể dùng [[cát olivine]] (R<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub> trong đó R có thể là Mg, Fe, Mn, Ni, Co, Zn, Ca). Cát olivine phổ biến là 2(Mg,Fe)<sub>2</sub>.SiO<sub>4</sub>, có nhiệt độ chảy 1830°C – 1700°C. Nếu cát olivine chứa đến 20 – 40 serpentin (3MgO.2SiO<sub>2</sub>) thì được gọi là dunhit. Olivin không tác dụng với các oxit kim loại lỏng và không bị phân hủy khi nung. [[Cát samot]] chứa khoảng 35 – 40%  Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> và 65% SiO<sub>2</sub> có nhiệt độ chảy 1450°C – 1850°C, có độ giãn nở nhiệt nhỏ. [[Cát cốc]] có độ giãn nở nhiệt nhỏ, không thấm ướt kim loại lỏng. Cát samot và cát cốc thường được dùng để làm khuôn bán vĩnh cửu.  
 
Cát đúc có rất nhiều loại, trong đó cát [[thạch anh]] được sử dụng rất rộng rãi; vì thế trong sản xuất đúc, cát thạch anh thường được gọi ngắn gọn là cát. Khuôn từ cát (thạch anh) có thể đúc được mọi loại vật đúc, với các loại hợp kim đúc như gang, thép, và [[hợp kim mầu]]. Ưu điểm của cát là rẻ và rất dễ kiếm. Nhược điểm của cát là có tính chuyển biến thù hình dễ bị vỡ vụn trong quá trình đúc rót, chênh lệch về [[độ giãn nở nhiệt]], và có thể [[phản ứng hóa học|tác dụng]] với FeO trong gang và thép lỏng tạo ra faialit - 2FeO.SiO2 (lượng SiO<sub>2</sub> = 22%) có [[nhiệt độ chảy]] thấp 1177[[độ C|°C]]. Vì thế đúc khuôn cát dễ gặp các khuyết tật như: bọng cát, cháy cát. Phụ thuộc vào khối lượng vật đúc, loại hợp kim đúc mà lựa chọn kích thước hạt cát, thành phần độ hạt, hình dạng hạt, hàm lượng SiO<sub>2</sub> (độ sạch của cát) cho phù hợp. Khi đúc vật đúc thép lớn, thành dày cần chất lượng bề mặt cao, lớp cát áo được dùng [[cát cromit]] (FeO.Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>). Nó có [[khối lượng riêng]] 4000 – 4800 kg/m<sup>3</sup>, nhiệt độ chảy trong khoảng 1400°C – 1850°C. Khi đúc thép mangan cao, cát áo thường dùng [[cát manhezit]] có thành phần chủ yếu là MgO, ngoài ra còn có Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, CaO, SiO<sub>2</sub>, và MnO. Nó có khối lượng riêng 2900 – 3100 kg/m3, có độ giãn nở nhiệt nhỏ. Khi đúc vật đúc thép lớn, cần chất lượng bề mặt cao, thường dùng cát áo là [[cát zircon]] - ZrO<sub>2</sub>.SiO<sub>2</sub> (đến 95 – 97 %), tạp chất trong nó gồm mica, cacbonat, pirit, oxyt sắt ngậm nước … Nó có nhiệt độ chảy 2420°C, khối lượng riêng 4680 – 4700 kg/m3, có độ giãn nở nhiệt nhỏ, độ dẫn nhiệt tốt, không tác dụng với oxit kim loại đúc. Khi đúc các vật đúc đòi hỏi chất lượng bề mặt cao có thể dùng [[cát olivine]] (R<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub> trong đó R có thể là Mg, Fe, Mn, Ni, Co, Zn, Ca). Cát olivine phổ biến là 2(Mg,Fe)<sub>2</sub>.SiO<sub>4</sub>, có nhiệt độ chảy 1830°C – 1700°C. Nếu cát olivine chứa đến 20 – 40 serpentin (3MgO.2SiO<sub>2</sub>) thì được gọi là dunhit. Olivin không tác dụng với các oxit kim loại lỏng và không bị phân hủy khi nung. [[Cát samot]] chứa khoảng 35 – 40%  Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> và 65% SiO<sub>2</sub> có nhiệt độ chảy 1450°C – 1850°C, có độ giãn nở nhiệt nhỏ. [[Cát cốc]] có độ giãn nở nhiệt nhỏ, không thấm ướt kim loại lỏng. Cát samot và cát cốc thường được dùng để làm khuôn bán vĩnh cửu.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: