Sửa đổi Văn hóa

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Văn hóa''' là một hợp phần cơ bản tạo nên đời sống của con người và xã hội, văn hóa được hiểu theo cả hai nghĩa rộng và hẹp. Theo nghĩa hẹp, đó là các sản phẩm và các hoạt động trong lĩnh vực tinh thần như văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức… Còn theo nghĩa rộng, nó được hiểu là toàn bộ những giá trị, kể cả về vật chất và tinh thần, do con người sáng tạo ra, nó tiêu biểu cho những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong tiến trình lịch sử.
+
một hợp phần cơ bản tạo nên đời sống của con người và xã hội, văn hóa được hiểu theo cả hai nghĩa rộng và hẹp. Theo nghĩa hẹp, đó là các sản phẩm và các hoạt động trong lĩnh vực tinh thần như văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức… Còn theo nghĩa rộng, nó được hiểu là toàn bộ những giá trị, kể cả về vật chất và tinh thần, do con người sáng tạo ra, nó tiêu biểu cho những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong tiến trình lịch sử.
  
 
Văn hóa là kết quả của quá trình lao động sáng tạo, được trao truyền và phát triển thông qua con đường xã hội hóa-tức là quá trình học hỏi, rèn luyện và giao tiếp. Các bằng chứng khảo cổ học và cổ sinh học cho thấy, khi chưa có con người, trái đất của chúng ta chỉ mới là lãnh địa của thế giới tự nhiên nguyên sơ. Chỉ đến khi con người xuất hiện thì trên mặt đất này mới được bổ sung thêm một thực thế mới mà sau này được gọi là văn hóa. Trong mối quan hệ giữa thế giới tự nhiên, con người và văn hóa, người ta gọi văn hóa là “thiên nhiên thứ hai” cũng vì lẽ ấy.
 
Văn hóa là kết quả của quá trình lao động sáng tạo, được trao truyền và phát triển thông qua con đường xã hội hóa-tức là quá trình học hỏi, rèn luyện và giao tiếp. Các bằng chứng khảo cổ học và cổ sinh học cho thấy, khi chưa có con người, trái đất của chúng ta chỉ mới là lãnh địa của thế giới tự nhiên nguyên sơ. Chỉ đến khi con người xuất hiện thì trên mặt đất này mới được bổ sung thêm một thực thế mới mà sau này được gọi là văn hóa. Trong mối quan hệ giữa thế giới tự nhiên, con người và văn hóa, người ta gọi văn hóa là “thiên nhiên thứ hai” cũng vì lẽ ấy.
Dòng 22: Dòng 22:
 
Những biểu hiện mới mẻ đó đang đòi hỏi các nhà nghiên cứu tìm tòi và chỉ ra mối quan hệ giữa biến đổi văn hóa và biến đổi của các loại hình trật tự xã hội, hướng đến mục tiêu phát triển con người và xã hội một cách bền vững.
 
Những biểu hiện mới mẻ đó đang đòi hỏi các nhà nghiên cứu tìm tòi và chỉ ra mối quan hệ giữa biến đổi văn hóa và biến đổi của các loại hình trật tự xã hội, hướng đến mục tiêu phát triển con người và xã hội một cách bền vững.
  
== Tài liệu tham khảo ==
+
Tài liệu tham khảo
#Jean Chevalier và Alain Gheerbrant. 1969. Dictionary of Sympol.
+
 
#Đoàn Văn Chúc. 1997. Văn hóa học. Nxb Văn hóa – Thông tin.
+
1. Jean Chevalier và Alain Gheerbrant. 1969. Dictionary of Sympol.
#Kagan, M. S. (1996). Philosophy of culture. p. 416 .(Saint Petersburg: Petropolis LLP TK
+
 
#L. Kroeber and C. Kluckhohn Culture. 1952. A Critical Review of Concepts and Definitions
+
2. Đoàn Văn Chúc. 1997. Văn hóa học. Nxb Văn hóa – Thông tin.
#Taylor culture, 1871.  Primitive Culture. UNESCO. 2002. Định nghĩa văn hóa.
+
 
 +
3. Kagan, M. S. (1996). Philosophy of culture. p. 416 .(Saint Petersburg: Petropolis LLP TK
 +
 
 +
4. L. Kroeber and C. Kluckhohn Culture. 1952. A Critical Review of Concepts and Definitions
 +
 
 +
5. Taylor culture, 1871.  Primitive Culture. UNESCO. 2002. Định nghĩa văn hóa.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Văn_hóa