Khác biệt giữa các bản “Tristan và Iseult”
Dòng 1: Dòng 1:
'''Tristan và Iseult''' ([[Pháp văn]] : ''Tristan et Iseut'', [[Đức văn]] : ''Tristan und Isolde'', [[Việt văn]] : ''Tiểu Nhiên và Mị Cơ'') là nhan đề do hậu thế đặt cho một truyền kì xuất hiện tại [[Tâu Âu]] chừng thế kỉ XII<ref>[https://hoatienquan.wordpress.com/2017/01/02/medieval-literature-1/ Đại lược cổ văn Tây phương (kỳ 1)]</ref>.
+
'''Tristan và Iseult''' ([[Pháp văn]] : ''Tristan et Iseut'', [[Đức văn]] : ''Tristan und Isolde'', [[Việt văn]] : ''Tiêu Nhiễn và Mị Cơ'') là nhan đề do hậu thế đặt cho một truyền kì xuất hiện tại [[Tâu Âu]] chừng thế kỉ XII<ref>[https://hoatienquan.wordpress.com/2017/01/02/medieval-literature-1/ Đại lược cổ văn Tây phương (kỳ 1)]</ref>.
  
 
Huyền thoại này được coi là tiên khởi cho dòng [[văn học lãng mạn]] từ [[trung đại]] về sau.
 
Huyền thoại này được coi là tiên khởi cho dòng [[văn học lãng mạn]] từ [[trung đại]] về sau.
Dòng 7: Dòng 7:
 
''Tristan và Iseult'' được coi là một trong những thành tựu [[văn chương]] [[thời đại Arthur]], gây cái nền ổn vững cho [[văn chương]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[điện ảnh]] hiện đại.
 
''Tristan và Iseult'' được coi là một trong những thành tựu [[văn chương]] [[thời đại Arthur]], gây cái nền ổn vững cho [[văn chương]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[điện ảnh]] hiện đại.
  
Tại [[Việt Nam]], từ [[thập niên 1930]] tác gia [[Vũ Ngọc Phan]] đã dịch soạn phẩm ''Le roman de Tristan et Iseut'' (1900) của [[Joseph Bédier]] sang [[Việt ngữ]] dưới nhan đề ''Tiểu-nhiên và Mị-cơ'' kèm tựa "''Tặng [[Hằng Phương]], Mị Cơ của lòng tôi''", cho tới 2020 vẫn là bản dịch [[Việt văn]] duy nhất.
+
Tại [[Việt Nam]], từ năm 1941 tác gia [[Vũ Ngọc Phan]] đã dịch soạn phẩm ''Le roman de Tristan et Iseut'' (1900) của [[Joseph Bédier]] sang [[Việt ngữ]] dưới nhan đề ''Tiêu-nhiễn và Mị-cơ'' kèm tựa "''Tặng [[Hằng Phương]], Mị Cơ của lòng tôi''"<ref>[http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/04/tieu-nhien-mi-co.html Tiêu Nhiễn và Mị Cơ - Dịch phẩm]</ref><ref>[http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van-Vu-Ngoc-Phan-Chang-Trixtang-cua-the-ky-XX-325830/ Chàng Tristan của thế kỉ XX]</ref>, cho tới 2020 vẫn là bản dịch [[Việt văn]] duy nhất<ref>[https://nhandan.com.vn/chan-dung/vu-ngoc-phan-va-cai-hau-cua-the-ky-20-438063/ Vũ Ngọc Phan và cái 'hậu' của thế kỉ XX]</ref>.
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
* [[Truyền thuyết Arthur]]
 
* [[Truyền thuyết Arthur]]

Phiên bản lúc 14:57, ngày 18 tháng 10 năm 2020

Tristan và Iseult (Pháp văn : Tristan et Iseut, Đức văn : Tristan und Isolde, Việt văn : Tiêu Nhiễn và Mị Cơ) là nhan đề do hậu thế đặt cho một truyền kì xuất hiện tại Tâu Âu chừng thế kỉ XII[1].

Huyền thoại này được coi là tiên khởi cho dòng văn học lãng mạn từ trung đại về sau.

Lịch sử

Tình sử Tristan và Iseult xuất hiện sớm nhất là trong văn bản Cổ Pháp ngữ Tristan en prose do tác giả nặc danh soạn thời kì 1230-40 và thịnh hành trong giới ngâm du thi nhân. Khởi thủy, tác phẩm lấy ý từ quan hệ tam giác vua Arthur - vương hậu Guenièvre - kị sĩ Lancelot để sáng tạo các nhân vật vua Marc xứ Cornouaille - công chúa Iseult xứ Éire - kị sĩ Tristan. Trong đó, đôi nhân vật MarcTristan (hoặc Tristram, Tristain) đã hiện diện từ lâu trong truyền thuyết Đoàn Trác huynh đệ.

Văn hóa

Tristan và Iseult được coi là một trong những thành tựu văn chương thời đại Arthur, gây cái nền ổn vững cho văn chương, kịch nghệđiện ảnh hiện đại.

Tại Việt Nam, từ năm 1941 tác gia Vũ Ngọc Phan đã dịch soạn phẩm Le roman de Tristan et Iseut (1900) của Joseph Bédier sang Việt ngữ dưới nhan đề Tiêu-nhiễn và Mị-cơ kèm tựa "Tặng Hằng Phương, Mị Cơ của lòng tôi"[2][3], cho tới 2020 vẫn là bản dịch Việt văn duy nhất[4].

Xem thêm

Tham khảo

Nội ngữ

Ngoại ngữ