Sửa đổi Trần Nhơn Tông

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT -->
 
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT -->
 
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
 
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Trần Nhơn Tông <br> 陳仁宗
+
| tên = Trần Nhân Tông <br> 陳仁宗
 
| tên gốc =  
 
| tên gốc =  
| tước vị = An Nam hoàng đế<br>Tịnh Hải quân tiết độ sứ
+
| tước vị = [[Vua Việt Nam|Hoàng đế Việt Nam]]
 +
| tước vị thêm =
 
| thêm = vietnam
 
| thêm = vietnam
 
| hình = Portrait of Emperor Trần Nhân Tông.png
 
| hình = Portrait of Emperor Trần Nhân Tông.png
Dòng 60: Dòng 61:
 
| chữ ký =  
 
| chữ ký =  
 
}}
 
}}
'''Trần Nhơn Tông''' (陳仁宗, sinh ngày [[7 tháng 12]] năm [[1258]] &ndash; [[16 tháng 12]] năm [[1308]]) húy '''Trần Khâm''' (陳昑), là vị [[hoàng đế]] thứ ba của [[nhà Trần|Hoàng triều Trần]] nước [[Đại Việt]]. Ông trị vì từ ngày 8 tháng 11 năm [[1278]] đến ngày 16 tháng 4 năm [[1293]], sau đó làm [[Thái thượng hoàng]] cho đến khi [[chết|qua đời]]. Trần Nhân Tông được sử Việt đánh giá là một vị vua anh minh, đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển bền vững của [[lịch sử Việt Nam|Đại Việt]] cuối [[thế kỷ XIII]], cũng như việc bảo vệ nền độc lập và mở rộng cương thổ đất nước.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}}<ref name="lemanhthathauchien">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương V: [http://thuvienhoasen.org/p59a12913/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-v-vua-tran-nhan-tong-va-su-nghiep-xay-dung-hoa-binh-thoi-hau-chien "Vua Trần Nhân Tông và sự nghiệp xây dựng hòa bình thời hậu chiến"]}}</ref> Ngoài ra, ông cũng là một [[thiền sư]] lớn của [[Phật giáo Việt Nam]] thời [[Trung Cổ|trung đại]].<ref name="lemanhthattruclam">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương IX: [http://thuvienhoasen.org/p59a12917/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ix-vua-tran-nhan-tong-voi-thien-phai-truc-lam "Vua Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm"]}}</ref> Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/ban-co-biet-14-anh-hung-tieu-bieu-cua-dan-toc-viet-nam-post811996.html|tựa đề=Trần Nhân Tông - Phật Hoàng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
+
<!-- {{Bài cùng tên}} -->
 +
'''Trần Nhân Tông''' ([[chữ Hán]]: 陳仁宗, sinh ngày [[7 tháng 12]] năm [[1258]] &ndash; [[16 tháng 12]] năm [[1308]]) tên khai sinh là '''Trần Khâm''' (陳昑), là vị [[hoàng đế]] thứ ba của [[nhà Trần|Hoàng triều Trần]] nước [[Đại Việt]]. Ông trị vì từ ngày 8 tháng 11 năm [[1278]] đến ngày 16 tháng 4 năm [[1293]], sau đó làm [[Thái thượng hoàng]] cho đến khi [[chết|qua đời]]. Trần Nhân Tông được sử Việt đánh giá là một vị vua anh minh, đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển bền vững của [[lịch sử Việt Nam|Đại Việt]] cuối [[thế kỷ XIII]], cũng như việc bảo vệ nền độc lập và mở rộng cương thổ đất nước.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}}<ref name="lemanhthathauchien">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương V: [http://thuvienhoasen.org/p59a12913/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-v-vua-tran-nhan-tong-va-su-nghiep-xay-dung-hoa-binh-thoi-hau-chien "Vua Trần Nhân Tông và sự nghiệp xây dựng hòa bình thời hậu chiến"]}}</ref> Ngoài ra, ông cũng là một [[thiền sư]] lớn của [[Phật giáo Việt Nam]] thời [[Trung Cổ|trung đại]].<ref name="lemanhthattruclam">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương IX: [http://thuvienhoasen.org/p59a12917/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ix-vua-tran-nhan-tong-voi-thien-phai-truc-lam "Vua Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm"]}}</ref> Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/ban-co-biet-14-anh-hung-tieu-bieu-cua-dan-toc-viet-nam-post811996.html|tựa đề=Trần Nhân Tông - Phật Hoàng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
  
 
Là đích trưởng tử của [[Trần Thánh Tông]], Trần Nhân Tông đã được truyền ngôi vào [[Tháng mười một|tháng 11]] năm [[1278]] &ndash; lúc ông chưa đầy 20 tuổi. Vị [[hoàng đế]] trẻ sớm phải đương đầu với hiểm họa [[xâm lược]] từ [[đế quốc Mông Cổ|đế quốc Mông – Nguyên]] hùng mạnh ở phương Bắc. Do vậy, ngay sau khi lên ngôi Trần Nhân Tông đã triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh [[kinh tế]] và ổn định [[chính trị]] &ndash; [[xã hội]] của Đại Việt, đồng thời xây dựng quan hệ tích cực với nước láng giềng phía nam là [[Chăm Pa|Chiêm Thành]]. Năm [[1285]], hoàng đế nhà Nguyên [[Hốt Tất Liệt]] huy động đã một lực lượng lớn (theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' là 50 vạn người) [[Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2|tấn công]] Đại Việt.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=186–188}}<ref name="lemanhthat2">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương II: [http://thuvienhoasen.org/p59a12910/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ii-tuoi-tre-vua-tran-nhan-tong "Tuổi trẻ vua Trần Nhân Tông"]}}</ref> Quân dân Đại Việt ban đầu gặp nhiều tổn thất; nhưng dưới sự chỉ huy của vua Nhân Tông, Thượng hoàng Thánh Tông và Quốc công Tiết chế [[Trần Hưng Đạo]], người Việt đã dần dần xoay chuyển tình thế và đánh bật quân Nguyên ra khỏi đất nước. Sau đó, 2 [[:Thể loại:Vua nhà Trần|vua Trần]] và [[Trần Hưng Đạo|Hưng Đạo vương]] tiếp tục lãnh đạo dân Việt [[Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3|đánh bại một cuộc xâm lược khác]] của Mông – Nguyên vào năm [[1287]].
 
Là đích trưởng tử của [[Trần Thánh Tông]], Trần Nhân Tông đã được truyền ngôi vào [[Tháng mười một|tháng 11]] năm [[1278]] &ndash; lúc ông chưa đầy 20 tuổi. Vị [[hoàng đế]] trẻ sớm phải đương đầu với hiểm họa [[xâm lược]] từ [[đế quốc Mông Cổ|đế quốc Mông – Nguyên]] hùng mạnh ở phương Bắc. Do vậy, ngay sau khi lên ngôi Trần Nhân Tông đã triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh [[kinh tế]] và ổn định [[chính trị]] &ndash; [[xã hội]] của Đại Việt, đồng thời xây dựng quan hệ tích cực với nước láng giềng phía nam là [[Chăm Pa|Chiêm Thành]]. Năm [[1285]], hoàng đế nhà Nguyên [[Hốt Tất Liệt]] huy động đã một lực lượng lớn (theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' là 50 vạn người) [[Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2|tấn công]] Đại Việt.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=186–188}}<ref name="lemanhthat2">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương II: [http://thuvienhoasen.org/p59a12910/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ii-tuoi-tre-vua-tran-nhan-tong "Tuổi trẻ vua Trần Nhân Tông"]}}</ref> Quân dân Đại Việt ban đầu gặp nhiều tổn thất; nhưng dưới sự chỉ huy của vua Nhân Tông, Thượng hoàng Thánh Tông và Quốc công Tiết chế [[Trần Hưng Đạo]], người Việt đã dần dần xoay chuyển tình thế và đánh bật quân Nguyên ra khỏi đất nước. Sau đó, 2 [[:Thể loại:Vua nhà Trần|vua Trần]] và [[Trần Hưng Đạo|Hưng Đạo vương]] tiếp tục lãnh đạo dân Việt [[Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3|đánh bại một cuộc xâm lược khác]] của Mông – Nguyên vào năm [[1287]].
Dòng 76: Dòng 78:
 
Ngày 22 tháng 10 âm lịch năm [[Mậu Dần]] (tức ngày [[8 tháng 11]] năm [[1278]]) Trần Khâm được cha truyền ngôi, tức vua Trần Nhân Tông. Ông tự xưng làm '''Hiếu Hoàng''' (孝皇) và được bá quan dâng tôn hiệu là '''Pháp Thiên Ngự Cực Anh Liệt Vũ Thánh Minh Nhân Hoàng Đế''' (法天御極 英烈武聖明仁皇帝). Thánh Tông lên làm [[Thái thượng hoàng]] và cùng trị vì với Nhân Tông cho đến khi mất năm [[1290]].{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185-186}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=220-221}} [[Mùa xuân]] năm [[1279]], nhà vua lấy [[niên hiệu]] là '''Thiệu Bảo''' (紹寶). Đến tháng 9 âm lịch năm 1285 ông đổi niên hiệu thành '''Trùng Hưng''' (重興) và dùng niên hiệu này tới khi nhường ngôi năm 1293.<ref>{{Chú thích web |url = http://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=57D01A |tiêu đề = "Chất Phật" & "Chất Vua" trong con người của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. |tác giả = Pháp Đăng |ngày = |nhà xuất bản = Giác Ngộ Online |ngày truy cập = 16 tháng 11 năm 2016 |ngôn ngữ = tiếng Việt }}</ref>
 
Ngày 22 tháng 10 âm lịch năm [[Mậu Dần]] (tức ngày [[8 tháng 11]] năm [[1278]]) Trần Khâm được cha truyền ngôi, tức vua Trần Nhân Tông. Ông tự xưng làm '''Hiếu Hoàng''' (孝皇) và được bá quan dâng tôn hiệu là '''Pháp Thiên Ngự Cực Anh Liệt Vũ Thánh Minh Nhân Hoàng Đế''' (法天御極 英烈武聖明仁皇帝). Thánh Tông lên làm [[Thái thượng hoàng]] và cùng trị vì với Nhân Tông cho đến khi mất năm [[1290]].{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185-186}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=220-221}} [[Mùa xuân]] năm [[1279]], nhà vua lấy [[niên hiệu]] là '''Thiệu Bảo''' (紹寶). Đến tháng 9 âm lịch năm 1285 ông đổi niên hiệu thành '''Trùng Hưng''' (重興) và dùng niên hiệu này tới khi nhường ngôi năm 1293.<ref>{{Chú thích web |url = http://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=57D01A |tiêu đề = "Chất Phật" & "Chất Vua" trong con người của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. |tác giả = Pháp Đăng |ngày = |nhà xuất bản = Giác Ngộ Online |ngày truy cập = 16 tháng 11 năm 2016 |ngôn ngữ = tiếng Việt }}</ref>
  
Trong thời kỳ làm vua, Trần Nhân Tông vẫn sống thanh tịnh trên tinh thần Phật giáo. Khi rảnh việc nước, ông thường mời các thiền giả đến hỏi về yếu chỉ Thiền tông. Đặc biệt, theo ''Thánh đăng ngữ lục'', ông học đạo với Thiền sư [[Tuệ Trung Thượng Sĩ]] (tức Hưng Ninh vương Trần Quốc Tung, anh của Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu), ''"đạt sâu tới chỗ thiền tủy và thờ Thượng Sĩ làm thầy"''. Ngoài ra, ông từng ăn chay khổ hạnh đến mức thân hình gầy guộc, khiến Thượng hoàng phải ngăn lại. Sách ''Thánh đăng ngữ lục'' kể: ''"Thánh Tông khóc, bảo: Ta nay già rồi, trông cậy một mình con, nếu con làm như thế thì sự nghiệp của Tổ tông sẽ ra sao? Ngài [Nhân Tông] nghe vua cha nói vậy cũng rơi nước mắt"''.<ref name="lemanhthat2"/>
+
Trong thời kỳ làm vua, Trần Nhân Tông vẫn sống thanh tịnh trên tinh thần Phật giáo. Khi rảnh việc nước, ông thường mời các thiền giả đến hỏi về yếu chỉ Thiền tông. Đặc biệt, theo ''Thánh đăng ngữ lục'', ông học đạo với Thiền sư [[Tuệ Trung Thượng Sĩ]] (tức Hưng Ninh vương Trần Quốc Tung, anh của Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu), ''"đạt sâu tới chỗ thiền tủy và thờ Thượng Sĩ làm thầy"''. Ngoài ra, ông từng ăn chay khổ hạnh đến mức thân hình gầy guộc, khiến Thượng hoàng phải ngăn lại. Sách ''Thánh đăng ngữ lục'' kể: ''"Thánh Tông khóc, bảo: Ta nay già rồi, trông cậy một mình con, nếu con làm như thế thì sự nghiệp của Tổ tông sẽ ra sao? Ngài [Nhân Tông] nghe vua cha nói vậy cũng rơi nước mắt"''.<ref name="lemanhthat2"/>{{chú thích sách|tác giả=Hòa thượng Thích Thanh Từ (phiên dịch)|tựa đề=Thánh Đăng Lục Giảng Giải|dịch tựa đề=|url=http://hoavouu.com/images/file/WLyZhmAx0QgQAORd/thanh-dang-luc-giang-giai-ht-thich-thanh-tu.pdf|định dạng=|ngày truy cập=15 tháng 11 năm 2016|bản thứ=|series=|cuốn=|ngày tháng=|năm=1999|tháng=|năm gốc=|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh|nơi=|ngôn ngữ=tiếng Việt|isbn=|chương=|url chương=|trang=54}}</ref>
  
 
===Buổi đầu trị nước===
 
===Buổi đầu trị nước===
Dòng 304: Dòng 306:
 
:''Song song đôi bướm trắng,''
 
:''Song song đôi bướm trắng,''
 
:''Phất phới sấn hoa bay.''
 
:''Phất phới sấn hoa bay.''
::(Bản dịch của [[Ngô Tất Tố]])<ref>{{Chú thích web |url = http://hoangphap.info/Page.aspx?ArticleID=4367&SubID=1&ID=4 |tiêu đề = Sự thống nhất giữa hoàng đế, thi nhân, và thiền gia trong một nhân cách - Trần Nhân Tông |tác giả 1= Nguyễn Huệ Chi |tác giả 2 = Trần Thị Băng Thanh |ngày = 7 tháng 9 năm 2012 |nhà xuất bản = Hoằng Pháp |ngày truy cập = 2 tháng 12 năm 2016 |ngôn ngữ = tiếng Việt }}</ref>
+
::(Bản dịch của [[Ngô Tất Tố]])<ref>{{Chú thích web |url = http://hoangphap.info/Page.aspx?ArticleID=4367&SubID=1&ID=4 |tiêu đề = Sự thống nhất giữa hoàng đế, thi nhân, và thiền gia trong một nhân cách - Trần Nhân Tông |tác giả = Nguyễn Huệ Chi |đồng tác giả = Trần Thị Băng Thanh |ngày = 7 tháng 9 năm 2012 |nhà xuất bản = Hoằng Pháp |ngày truy cập = 2 tháng 12 năm 2016 |ngôn ngữ = tiếng Việt }}</ref>
  
 
::'''Thiên Trường vãn vọng'''
 
::'''Thiên Trường vãn vọng'''
Dòng 375: Dòng 377:
 
Hình: Chùa Hoa Yên.jpg|Chùa Hoa Yên.
 
Hình: Chùa Hoa Yên.jpg|Chùa Hoa Yên.
 
HÌnh:Tháp Huệ Quang.jpg|Tháp Huệ Quang, là nơi đặt một phần xá lỵ của Giác Hoàng Trần Nhân Tông.</gallery>
 
HÌnh:Tháp Huệ Quang.jpg|Tháp Huệ Quang, là nơi đặt một phần xá lỵ của Giác Hoàng Trần Nhân Tông.</gallery>
==Thông tin tham khảo==
+
 
===Tham khảo===
+
==Tham khảo==
 
{{Tham khảo|3}}
 
{{Tham khảo|3}}
===Nguồn tài liệu===
+
 
{{refbegin|colwidth=30em}}
+
== Liên kết ngoài ==
* {{chú thích sách|author1=Khuyết danh|authorlink=| author2 =Thích Phước Sơn (phiên dịch)|title=Tam Tố Thực lục|publisher=Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam|year=1995| ref={{harvid|Thích Phước Sơn|1995}}}}
+
* {{TĐBKVN|1817}}
* {{Chú thích sách|tác giả 1=Ngô Sĩ Liên|lk tác giả =Ngô Sĩ Liên|title=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|volume=Nội các quan bản|năm gốc = | year=1993|language=tiếng Việt |publisher=Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội|location=Hà Nội|ref={{SfnRef|Ngô Sĩ Liên|1993}}}}
+
* {{Britannica|602237|Tran Dynasty (Vietnamese history)}}
* {{Chú thích sách|tác giả 1=Hồ Nguyên Trừng|lk tác giả =Hồ Nguyên Trừng|title=[[Nam Ông mộng lục]]|volume=|năm gốc = | year=1999|language=tiếng Việt |publisher=Nhà Xuất bản Văn học|location=|ref={{SfnRef|Hồ Nguyên Trừng|1999}}}}
+
{{Đầu hộp}}
* {{Chú thích sách|tác giả 1=Ngô Thì Sĩ|lk tác giả =Ngô Thì Sĩ|tác giả 2=Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên lạc Văn hóa Á Châu (phiên dịch) | title=Việt sử tiêu án|edition=|năm gốc = | year=1991|language=tiếng Việt |publisher=Nhà Xuất bản Văn Sử|location=|ref={{SfnRef|Ngô Thì Sĩ|1991}}}}
+
{{Thứ tự kế vị
* {{Chú thích sách|tác giả 1=Lê Tắc|lk tác giả =Lê Tắc | tác giả 2=Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam (phiên dịch) | title= [[An Nam chí lược]] |edition=|năm gốc = | year=1961 |language=tiếng Việt |publisher=Viện Đại học Huế|location=|ref={{SfnRef|Lê Tắc|1961}}}}
+
|chức vụ=Hoàng đế [[Đại Việt]]
* {{Chú thích sách|ref={{harvid|Phan Huy Chú|2007a}}|tác giả 1=Phan Huy Chú |lk tác giả =Phan Huy Chú| tác giả 2 = Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam | title=Lịch triều hiến chương loại chí|cuốn=1|edition=|năm gốc = | year=2007|language=tiếng Việt |publisher=Nhà Xuất bản Giáo dục|location=}}
+
|trước = [[Trần Thánh Tông]]
* {{Chú thích sách|ref={{harvid|Phan Huy Chú|2007b}}|tác giả 1=Phan Huy Chú |lk tác giả =Phan Huy Chú| tác giả 2= Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam | title=Lịch triều hiến chương loại chí|cuốn=2|edition=|năm gốc = | year=2007|language=tiếng Việt |publisher=Nhà Xuất bản Giáo dục|location=}}
+
|sau = [[Trần Anh Tông]]
* {{Chú thích | author=Quốc sử quán triều Nguyễn | authorlink=Quốc sử quán triều Nguyễn | title=Khâm định Việt sử Thông giám cương mục | publisher=Nhà Xuất bản Giáo dục | place=Hà Nội | volume= | edition= | năm gốc=| year=1998 | ISBN= | url=|ref={{SfnRef|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998}}}}
+
|năm = [[1278]]–[[1293]]
* {{Citation | ref={{SfnRef|Trần Trọng Kim|1971}} | author=Trần Trọng Kim | authorlink=Trần Trọng Kim | title=Việt Nam sử lược | publisher=Trung tâm Học liệu Xuất bản thuộc Bộ Giáo dục | place=Sài Gòn | volume= | url= | edition= | year=1971 | ISBN=}}
+
}}
* {{Chú thích sách| author1=Nguyễn Huệ Chi|author2=Trần Thị Băng Thanh|author3=Đỗ Văn Hỷ|author4=Trần Tú Châu | authorlink= | title= Thơ văn Lý Trần | publisher=Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội|place=Hà Nội| volume= II—Quyển thượng| ref={{harvid|Nhiều tác giả|1988}} |url= http://thuvienhoasen.org/images/file/XRjnjp1G0QgQAHcF/tho-van-ly-tran-tap-2.pdf | year=1988| ISBN=}}
+
{{Thứ tự kế vị
* {{Citation | ref={{SfnRef|Viện lịch sử quân sự Việt Nam|2000}} | author=Viện lịch sử quân sự Việt Nam | authorlink= | title= Anh hùng dân tộc thiên tài quân sự Trần Quốc Tuấn và quê hương Nam Định| publisher=Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân | place= | volume= | url= | edition= | year=2000 | ISBN=}}
+
|chức vụ=Sư tổ [[Trúc Lâm Yên Tử|Thiền phái Trúc Lâm]]
* {{Chú thích sách|tác giả 1= Hà Văn Tấn |author2 = Phạm Thị Tâm|title= Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII |edition=Bản in lại năm 2003|year=1972|language=tiếng Việt |publisher=Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân|location=|ref= {{harvid|Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm|1972}} }}
+
|trước = Không có
* {{Citation | ref={{SfnRef|Trần Xuân Sinh|2006}} | author=Trần Xuân Sinh | authorlink= | title=Thuyết Trần | publisher=Nhà Xuất bản Hải Phòng | place= | volume= | url= | edition= | year=2006 | ISBN=}}
+
|sau = [[Pháp Loa]]
* {{Citation | ref={{SfnRef|Nguyễn Tài Thư|1988}} | author=Nguyễn Tài Thư | authorlink= | title=Lịch sử Phật giáo Việt Nam | publisher=Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội | place= Hà Nội| volume= | url= | edition= | year=1988 | ISBN=1565180984}}
+
|năm = 1293–1308
* {{chú thích sách|author=Lê Mạnh Thát|authorlink=Lê Mạnh Thát|title=Trần Nhân Tông: Con người và tác phẩm|publisher=Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh|year=1999| ref={{SfnRef|Lê Mạnh Thát|1999}}}}
+
}}
* {{chú thích sách |tác giả 1=Nguyễn Hiền Đức |tựa đề= Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài |dịch tựa đề= |url=https://thuvienhoasen.org/images/file/b3Zxv51G0QgBAKVJ/pdf-download-2.jpg |định dạng= |ngày truy cập= 24 tháng 10 năm 2020 |bản thứ= |series= |cuốn= |ngày tháng= |năm= 1973|tháng= |năm gốc= |nhà xuất bản= Đại học Văn khoa Sài Gòn |nơi= |ngôn ngữ= tiếng Việt |isbn= | ref={{SfnRef|Nguyễn Hiền Đức|1973}}}}
+
{{Cuối hộp}}
* {{Citation|first=Oscar|last=Chapuis|title=A history of Vietnam: from Hong Bang to Tu Duc|url=https://books.google.com/books?id=Jskyi00bspcC&lpg=PA85&dq=%22tran%20anh%20tong%22&as_brr=3&hl=fr&pg=PA85#v=onepage&q=%22tran%20anh%20tong%22&f=false|year=1995|publisher=Greenwood Publishing Group|isbn=0-313-29622-7| ref={{SfnRef|Chapuis|1995}}}}
+
 
{{refend}}
+
{{Authority control}}
[[Thể loại:Triều Trần]]
+
 
 +
[[Thể loại:Vua nhà Trần|Nhân Tông]]
 +
[[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam thời Trần]]
 +
[[Thể loại:Thái thượng hoàng nhà Trần]]
 +
[[Thể loại:Người Hà Nội]]
 +
[[Thể loại:Thiền sư Việt Nam]]
 +
[[Thể loại:Sinh 1258]]
 +
[[Thể loại:Mất năm 1308]]
 +
[[Thể loại:Anh hùng dân tộc Việt Nam]]
 +
[[Thể loại:Người tham gia lực lượng kháng chiến của Đại Việt chống quân Nguyên-Mông xâm lược]]
 +
[[Thể loại:Thiền phái Trúc Lâm]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: