Sửa đổi Trần Nhơn Tông

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 76: Dòng 76:
 
Ngày 22 tháng 10 âm lịch năm [[Mậu Dần]] (tức ngày [[8 tháng 11]] năm [[1278]]) Trần Khâm được cha truyền ngôi, tức vua Trần Nhân Tông. Ông tự xưng làm '''Hiếu Hoàng''' (孝皇) và được bá quan dâng tôn hiệu là '''Pháp Thiên Ngự Cực Anh Liệt Vũ Thánh Minh Nhân Hoàng Đế''' (法天御極 英烈武聖明仁皇帝). Thánh Tông lên làm [[Thái thượng hoàng]] và cùng trị vì với Nhân Tông cho đến khi mất năm [[1290]].{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185-186}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=220-221}} [[Mùa xuân]] năm [[1279]], nhà vua lấy [[niên hiệu]] là '''Thiệu Bảo''' (紹寶). Đến tháng 9 âm lịch năm 1285 ông đổi niên hiệu thành '''Trùng Hưng''' (重興) và dùng niên hiệu này tới khi nhường ngôi năm 1293.<ref>{{Chú thích web |url = http://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=57D01A |tiêu đề = "Chất Phật" & "Chất Vua" trong con người của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. |tác giả = Pháp Đăng |ngày = |nhà xuất bản = Giác Ngộ Online |ngày truy cập = 16 tháng 11 năm 2016 |ngôn ngữ = tiếng Việt }}</ref>
 
Ngày 22 tháng 10 âm lịch năm [[Mậu Dần]] (tức ngày [[8 tháng 11]] năm [[1278]]) Trần Khâm được cha truyền ngôi, tức vua Trần Nhân Tông. Ông tự xưng làm '''Hiếu Hoàng''' (孝皇) và được bá quan dâng tôn hiệu là '''Pháp Thiên Ngự Cực Anh Liệt Vũ Thánh Minh Nhân Hoàng Đế''' (法天御極 英烈武聖明仁皇帝). Thánh Tông lên làm [[Thái thượng hoàng]] và cùng trị vì với Nhân Tông cho đến khi mất năm [[1290]].{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185-186}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=220-221}} [[Mùa xuân]] năm [[1279]], nhà vua lấy [[niên hiệu]] là '''Thiệu Bảo''' (紹寶). Đến tháng 9 âm lịch năm 1285 ông đổi niên hiệu thành '''Trùng Hưng''' (重興) và dùng niên hiệu này tới khi nhường ngôi năm 1293.<ref>{{Chú thích web |url = http://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=57D01A |tiêu đề = "Chất Phật" & "Chất Vua" trong con người của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. |tác giả = Pháp Đăng |ngày = |nhà xuất bản = Giác Ngộ Online |ngày truy cập = 16 tháng 11 năm 2016 |ngôn ngữ = tiếng Việt }}</ref>
  
Trong thời kỳ làm vua, Trần Nhân Tông vẫn sống thanh tịnh trên tinh thần Phật giáo. Khi rảnh việc nước, ông thường mời các thiền giả đến hỏi về yếu chỉ Thiền tông. Đặc biệt, theo ''Thánh đăng ngữ lục'', ông học đạo với Thiền sư [[Tuệ Trung Thượng Sĩ]] (tức Hưng Ninh vương Trần Quốc Tung, anh của Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu), ''"đạt sâu tới chỗ thiền tủy và thờ Thượng Sĩ làm thầy"''. Ngoài ra, ông từng ăn chay khổ hạnh đến mức thân hình gầy guộc, khiến Thượng hoàng phải ngăn lại. Sách ''Thánh đăng ngữ lục'' kể: ''"Thánh Tông khóc, bảo: Ta nay già rồi, trông cậy một mình con, nếu con làm như thế thì sự nghiệp của Tổ tông sẽ ra sao? Ngài [Nhân Tông] nghe vua cha nói vậy cũng rơi nước mắt"''.<ref name="lemanhthat2"/>
+
Trong thời kỳ làm vua, Trần Nhân Tông vẫn sống thanh tịnh trên tinh thần Phật giáo. Khi rảnh việc nước, ông thường mời các thiền giả đến hỏi về yếu chỉ Thiền tông. Đặc biệt, theo ''Thánh đăng ngữ lục'', ông học đạo với Thiền sư [[Tuệ Trung Thượng Sĩ]] (tức Hưng Ninh vương Trần Quốc Tung, anh của Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu), ''"đạt sâu tới chỗ thiền tủy và thờ Thượng Sĩ làm thầy"''. Ngoài ra, ông từng ăn chay khổ hạnh đến mức thân hình gầy guộc, khiến Thượng hoàng phải ngăn lại. Sách ''Thánh đăng ngữ lục'' kể: ''"Thánh Tông khóc, bảo: Ta nay già rồi, trông cậy một mình con, nếu con làm như thế thì sự nghiệp của Tổ tông sẽ ra sao? Ngài [Nhân Tông] nghe vua cha nói vậy cũng rơi nước mắt"''.<ref name="lemanhthat2"/>{{chú thích sách|tác giả=Hòa thượng Thích Thanh Từ (phiên dịch)|tựa đề=Thánh Đăng Lục Giảng Giải|dịch tựa đề=|url=http://hoavouu.com/images/file/WLyZhmAx0QgQAORd/thanh-dang-luc-giang-giai-ht-thich-thanh-tu.pdf|định dạng=|ngày truy cập=15 tháng 11 năm 2016|bản thứ=|series=|cuốn=|ngày tháng=|năm=1999|tháng=|năm gốc=|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh|nơi=|ngôn ngữ=tiếng Việt|isbn=|chương=|url chương=|trang=54}}</ref>
  
 
===Buổi đầu trị nước===
 
===Buổi đầu trị nước===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: