Sửa đổi Trạm trộn bê tông nhựa nóng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 34: Dòng 34:
 
Các trạm trộn Standar của Mỹ ra đời những năm 60 của thế kỷ 20 có năng suất từ 25 đến 60T/h và loại lớn có năng suất 150T/h có kết cấu cồng kềnh, hệ điều khiển lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường đã được thay thế bởi thế hệ các trạm hiện đại có năng suất lớn tới 320T/h. Ở Nga các trạm D325 có năng suất 20T/h điều khiển bằng tay đến các trạm D508, D597, D610 có năng suất 30 đến 60T/h điều khiển cơ điện bán tự động ra đời từ những năm 1950 – 1960 cũng đã được thay bằng các trạm lớn hơn và hiện đại hơn. Nhưng tốc độ phát triển các trạm bê tông nhựa ở các nước Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc là nhanh hơn cả. Nước Đức có các hãng Teltomat (Cộng hòa dân chủ Đức cũ), Linhop, Benihoven… đã sản xuất được các trạm trộn hiện đại, năng suất từ 100, 120 đến 160T/h và lớn hơn, đều đảm bảo ít ô nhiễm môi trường. Ngay từ sau năm 1950, Nhật Bản đã chế tạo các trạm có năng suất tới 60T/h bởi hãng Niigatar là loại trạm chưa tiên tiến thì đến trước năm 2000 họ đã có những trạm hiện đại có năng suất trên 200 T/h. Hàn Quốc với hãng DONGSUNG, SPECO,… đã có trạm 120-200T/h có hệ thống lọc bụi túi vải. Trung Quốc có hãng KALONG chế tạo được các trạm có năng suất trên 300T/h.
 
Các trạm trộn Standar của Mỹ ra đời những năm 60 của thế kỷ 20 có năng suất từ 25 đến 60T/h và loại lớn có năng suất 150T/h có kết cấu cồng kềnh, hệ điều khiển lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường đã được thay thế bởi thế hệ các trạm hiện đại có năng suất lớn tới 320T/h. Ở Nga các trạm D325 có năng suất 20T/h điều khiển bằng tay đến các trạm D508, D597, D610 có năng suất 30 đến 60T/h điều khiển cơ điện bán tự động ra đời từ những năm 1950 – 1960 cũng đã được thay bằng các trạm lớn hơn và hiện đại hơn. Nhưng tốc độ phát triển các trạm bê tông nhựa ở các nước Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc là nhanh hơn cả. Nước Đức có các hãng Teltomat (Cộng hòa dân chủ Đức cũ), Linhop, Benihoven… đã sản xuất được các trạm trộn hiện đại, năng suất từ 100, 120 đến 160T/h và lớn hơn, đều đảm bảo ít ô nhiễm môi trường. Ngay từ sau năm 1950, Nhật Bản đã chế tạo các trạm có năng suất tới 60T/h bởi hãng Niigatar là loại trạm chưa tiên tiến thì đến trước năm 2000 họ đã có những trạm hiện đại có năng suất trên 200 T/h. Hàn Quốc với hãng DONGSUNG, SPECO,… đã có trạm 120-200T/h có hệ thống lọc bụi túi vải. Trung Quốc có hãng KALONG chế tạo được các trạm có năng suất trên 300T/h.
  
[[Hình:Trạm trộn bê tông nhựa nóng Vinabima Tiên Sơn.png|nhỏ|350px|Trạm trộn bê tông nhựa nóng cưỡng bức chu kỳ lọc bụi kiểu ướt, năng suất 120 T/h, do Công ty Cổ phần Máy xây dựng VinaBima Tiên Sơn thiết kế chế tạo tại Việt Nam]]
+
[[Hình:Trạm trộn bê tông nhựa nóng Vinabima Tiên Sơn.png|nhỏ|350px|Trạm trộn bê tông nhựa nóng cưỡng bức chu kỳ lọc bụi kiểu ướt, năng suất 120 T/h do Công ty Cổ phần Máy xây dựng VinaBima Tiên Sơn thiết kế chế tạo tại Việt Nam]]
 
Việt Nam tuy chưa có nền công nghiệp chế tạo máy phát triển nhưng cũng đã đạt những mốc son đáng kể trong lĩnh vực chế tạo trạm trộn bê tông nhựa nóng. Trạm trộn đầu tiên có năng suất 30T/h điều khiển tự động lọc bụi kiểu khô ra đời năm 1993 do các Nhà khoa học của [[Trường Đại học Giao thông vận tải]] thiết kế và chuyển giao công nghệ cho Công ty Cơ khí 1-5 chế tạo, đặt nền tảng cho quá trình phát triển công nghiệp chế tạo khoảng 500 trạm có năng suất từ 30 đến 120 tấn/h ở Việt Nam. Đặc biệt hệ móng thép nổi cho trạm trộn bê tông nhựa nóng là sản phẩm sáng tạo của các nhà khoa học Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội - Việt Nam đã được trưng bày lần đầu tiên trên thế giới tại Hội chợ triển lãm quốc tế Giảng Võ - Hà Nội năm 1994. Tới năm 2007 giải pháp móng thép nổi cho trạm trộn bê tông nhựa nóng được giới thiệu lần thứ hai tại Hội chợ Quốc tế máy xây dựng lần thứ 9 ở Bắc Kinh - Trung Quốc. Giải pháp này đã mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho quá trình lắp đặt và di dời trạm trộn. Nhà nước Việt Nam đã ghi nhận sự đóng góp này bằng Giải nhất Giải thưởng sáng tạo Việt Nam VIFOTEC năm 1997 cho PGS. TS Nguyễn Văn Hợp, TS Nguyễn Bính và các cộng sự. Bên cạnh Công ty Cơ khí 1-5 còn có Công ty Cơ khí Công trình, Công ty TNHH Kiên Cường… cũng chế tạo được trạm trộn bê tông nhựa nóng. Từ năm 2010 Công ty TNHH VinaBima tuy mới chế tạo trạm bê tông nhựa nóng, nhưng đã làm chủ được công nghệ tạo ra được các trạm có năng suất 120 tấn/h với mức độ hiện đại như của Hàn Quốc. Tính đến năm 2017, tổng số trạm trộn bê tông nhựa nóng đang dùng ở Việt Nam có khoảng 750 trạm có năng suất từ 30 T/h đến 250 T/h do các nước: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Việt Nam, Đức, Nga, Ý chế tạo. Các trạm này được phân bố trên khắp lãnh thổ Việt Nam, nhưng tập trung nhiều dọc các Quốc lộ và ở khu vực Hà Nội, Tp HCM và lân cận. Riêng các trạm trộn bê tông nhựa nóng kiểu trộn tự do liên tục có năng suất 25 T/h do Việt Nam chế tạo từ những năm 1993 là loại nhỏ có chất lượng bê tông nhựa nóng khó kiểm soát, quy trình vận hành không thuận tiện nên đã dừng sản xuất từ năm 2000.
 
Việt Nam tuy chưa có nền công nghiệp chế tạo máy phát triển nhưng cũng đã đạt những mốc son đáng kể trong lĩnh vực chế tạo trạm trộn bê tông nhựa nóng. Trạm trộn đầu tiên có năng suất 30T/h điều khiển tự động lọc bụi kiểu khô ra đời năm 1993 do các Nhà khoa học của [[Trường Đại học Giao thông vận tải]] thiết kế và chuyển giao công nghệ cho Công ty Cơ khí 1-5 chế tạo, đặt nền tảng cho quá trình phát triển công nghiệp chế tạo khoảng 500 trạm có năng suất từ 30 đến 120 tấn/h ở Việt Nam. Đặc biệt hệ móng thép nổi cho trạm trộn bê tông nhựa nóng là sản phẩm sáng tạo của các nhà khoa học Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội - Việt Nam đã được trưng bày lần đầu tiên trên thế giới tại Hội chợ triển lãm quốc tế Giảng Võ - Hà Nội năm 1994. Tới năm 2007 giải pháp móng thép nổi cho trạm trộn bê tông nhựa nóng được giới thiệu lần thứ hai tại Hội chợ Quốc tế máy xây dựng lần thứ 9 ở Bắc Kinh - Trung Quốc. Giải pháp này đã mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho quá trình lắp đặt và di dời trạm trộn. Nhà nước Việt Nam đã ghi nhận sự đóng góp này bằng Giải nhất Giải thưởng sáng tạo Việt Nam VIFOTEC năm 1997 cho PGS. TS Nguyễn Văn Hợp, TS Nguyễn Bính và các cộng sự. Bên cạnh Công ty Cơ khí 1-5 còn có Công ty Cơ khí Công trình, Công ty TNHH Kiên Cường… cũng chế tạo được trạm trộn bê tông nhựa nóng. Từ năm 2010 Công ty TNHH VinaBima tuy mới chế tạo trạm bê tông nhựa nóng, nhưng đã làm chủ được công nghệ tạo ra được các trạm có năng suất 120 tấn/h với mức độ hiện đại như của Hàn Quốc. Tính đến năm 2017, tổng số trạm trộn bê tông nhựa nóng đang dùng ở Việt Nam có khoảng 750 trạm có năng suất từ 30 T/h đến 250 T/h do các nước: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Việt Nam, Đức, Nga, Ý chế tạo. Các trạm này được phân bố trên khắp lãnh thổ Việt Nam, nhưng tập trung nhiều dọc các Quốc lộ và ở khu vực Hà Nội, Tp HCM và lân cận. Riêng các trạm trộn bê tông nhựa nóng kiểu trộn tự do liên tục có năng suất 25 T/h do Việt Nam chế tạo từ những năm 1993 là loại nhỏ có chất lượng bê tông nhựa nóng khó kiểm soát, quy trình vận hành không thuận tiện nên đã dừng sản xuất từ năm 2000.
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: