Sửa đổi Trò chơi

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}
+
{{sơ}}'''Trò chơi (Tên cũ: Chơi)''' là một dạng hoạt động đặc biệt của động vật và người.  
'''Chơi''' là một dạng hoạt động đặc biệt của động vật và người.  
 
  
* Ở động vật bậc cao, trò chơi là một dạng hoạt động quan trọng của các con non xuất hiện do nhu cầu tái tạo kinh nghiệm của loài để thích nghi với những thay đổi trong môi trường sống. Ở trẻ em, trò chơi là một loại hoạt động được tổ chức ra để tái tạo lại các hành động, các mối quan hệ xã hội của người lớn trong những hoàn cảnh đặc biệt. Trò chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo, tức là, nó tạo ra những thay đổi quan trọng nhất trong tâm lý của trẻ, phát triển nhân cách, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, cao hơn. Ở người lớn, hoạt động trò chơi chủ yếu là các hình thức vui chơi, giải trí và cả các loại hình sinh hoạt văn hóa khác, mang tính cá nhân của người chơi. Trò chơi nói chung mang tính tự do, được thực hiện theo ý muốn của chủ thể, vì niềm vui của chính quá trình hoạt động, chứ không chỉ vì kết quả. Trò chơi có tính năng động, sáng tạo, mang tính chất ngẫu hứng là chủ yếu. Trò chơi kích thích cảm xúc, sự cạnh tranh, nhận biết đối thủ, cuốn hút. Trong mọi trò chơi đều có các quy tắc (trực tiếp hoặc gián tiếp) phản ánh nội dung, tính hợp lý và thời gian diễn ra của nó.
+
* Ở động vật bậc cao, trò chơi là một dạng hoạt động quan trọng của các con động vật non trẻ xuất hiện do nhu cầu tái tạo kinh nghiệm của loài để thích nghi với những thay đổi trong môi trường sống. Ở trẻ em, trò chơi là một loại hoạt động được tổ chức ra để tái tạo lại các hành động, các mối quan hệ xã hội của người lớn trong những hoàn cảnh đặc biệt. Trò chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo, tức là, nó tạo ra những thay đổi quan trọng nhất trong tâm lý của trẻ, phát triển nhân cách, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, cao hơn. Ở người lớn, hoạt động trò chơi chủ yếu là các hình thức vui chơi, giải trí và cả các loại hình sinh hoạt văn hóa khác, mang tính cá nhân của người chơi. Trò chơi nói chung mang tính tự do, được thực hiện theo ý muốn của chủ thể, vì niềm vui của chính quá trình hoạt động, chứ không chỉ vì kết quả. Trò chơi có tính năng động, sáng tạo, mang tính chất ngẫu hứng là chủ yếu. Trò chơi kích thích cảm xúc, sự cạnh tranh, nhận biết đối thủ, cuốn hút. Trong mọi trò chơi đều có các quy tắc (trực tiếp hoặc gián tiếp) phản ánh nội dung, tính hợp lý và thời gian diễn ra của nó.
  
* Ở phương diện lịch sử, loài người đã quan tâm nghiên cứu về trò chơi từ rất sớm. Thời cổ đại, người Hy Lạp đã rất chú trọng đến trò chơi như một phương tiện giáo dục và đào tạo công dân ở một đất nước polis cổ đại. Nhà triết học Plato (427 - 347, TCN, Hy Lạp) coi con người là “một loại đồ chơi do Thượng đế sáng chế ra” và tất cả mọi người đều “chơi những trò chơi hay nhất”. Cùng với tính chất thiêng liêng của trò chơi ông đã coi chức năng giáo dục và giáo dưỡng của nó. Aristotle (384 - 322, TCN, Hy Lạp) trong các tác phẩm “Chính trị”, “Hùng biện”, “Thơ ca” đã mở rộng khái niệm “Trò chơi” ra cả “âm nhạc” và “thể dục”. Thời Trung Cổ, khi ý thức thần học trở nên thống trị, các trò chơi được tuyên bố là “Trò chơi của quỷ”.  A. Augustine (354 - 430, Algeria) cho rằng các trò chơi là biểu hiện của cuộc sống vô luân và tội lỗi đã tiêu diệt người La Mã. Chỉ đến thế kỷ XII, Victor Hugo (1802 - 1885, Pháp) mới xem trò chơi là một hoạt động mang tính giải trí. Sự phát triển của lý thuyết trò chơi được bắt đầu từ thế kỷ XVIII, chủ yếu gắn liền với tên tuổi của I. Kant (1724 - 1804, Đức) và F. Schiller (1759 - 1805, Đức). Trong chuyên luận “Phê phán khả năng phán đoán”. I. Kant đề cập đến phán đoán với một khái niệm thẩm mỹ, vì nó biểu thị “Trò chơi chủ quan của các khả năng tinh thần”. Nhà giáo dục và nhà tâm lý học người Đức F. Frebel (1782 - 1852) đã phát triển thêm các ý tưởng về vui chơi, người coi vui chơi là cách tốt nhất để đưa trẻ em đến hoạt động sáng tạo.  
+
* Ở phương diện lịch sử, loài người đã quan tâm nghiên cứu về Trò chơi từ rất sớm. Thời cổ đại, người Hy Lạp đã rất chú trọng đến trò chơi như một phương tiện giáo dục và đào tạo công dân ở một đất nước polis cổ đại. Nhà triết học Plato (427 - 347, TCN, Hy Lạp) coi con người là “một loại đồ chơi do Thượng đế sáng chế ra” và tất cả mọi người đều “chơi những trò chơi hay nhất”. Cùng với tính chất thiêng liêng của trò chơi ông đã coi chức năng giáo dục và giáo dưỡng của nó. Aristotle (384 - 322, TCN, Hy Lạp) trong các tác phẩm “Chính trị”, “Hùng biện”, “Thơ ca” đã mở rộng khái niệm “Trò chơi” ra cả “âm nhạc” và “thể dục”. Thời Trung Cổ, khi ý thức thần học trở nên thống trị, các trò chơi được tuyên bố là “Trò chơi của quỷ”.  A. Augustine (354 - 430, Algeria) cho rằng các trò chơi là biểu hiện của cuộc sống vô luân và tội lỗi đã tiêu diệt người La Mã. Chỉ đến thế kỷ XII, Victor Hugo (1802 - 1885, Pháp) mới xem trò chơi là một hoạt động mang tính giải trí. Sự phát triển của lý thuyết trò chơi được bắt đầu từ thế kỷ XVIII, chủ yếu gắn liền với tên tuổi của I. Kant (1724 - 1804, Đức) và F. Schiller (1759 - 1805, Đức). Trong chuyên luận “Phê phán khả năng phán đoán”. I. Kant đề cập đến phán đoán với một khái niệm thẩm mỹ, vì nó biểu thị “Trò chơi chủ quan của các khả năng tinh thần”. Nhà giáo dục và nhà tâm lý học người Đức F. Frebel (1782 - 1852) đã phát triển thêm các ý tưởng về vui chơi, người coi vui chơi là cách tốt nhất để đưa trẻ em đến hoạt động sáng tạo.  
  
 
Trò chơi là một hiện tượng liên ngành phức tạp, bao hàm nhiều dạng hoạt động của con người với những biểu hiện rất phong phú của nó. Do vậy, hiện nay trong Tâm lý học vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về trò chơi. H. Spencer (1820 - 1903, Anh) cho rằng chơi chính là sự giải tỏa năng lượng dư thừa ở trẻ em giống như con vật non. K. Groos (1861 - 1946, Đức) xem trò chơi là một hình thức hoạt động sống mà trong đó các cơ thể non trẻ được hoàn thiện. S. Hall (1846 - 1924, Mỹ ) coi sự phát triển tâm lý của đứa trẻ là sự thu gọn, lặp lại những thời kỳ phát triển của loài người. S. Freud (1856 - 1939, Áo) cho rằng trò chơi trẻ em là biểu hiện của hành vi bản năng tình dục. J. Piagie (1896 - 1980, Thụy sĩ) coi TC là một trong những hoạt động trí tuệ, là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, tạo ra sự thích nghi của trẻ với môi trường. W. Stern (1871 - 1938, Đức) cho rằng sự phát triển của trò chơi là kết quả của sự hội tụ của dữ liệu bên trong với các điều kiện môi trường bên ngoài. H. Vallon (1879 - 1962, Pháp) cho rằng, trò chơi của trẻ là sự phản ánh cuộc sống, là hoạt động của chúng được quy định bởi những điều kiện xã hội. Các nhà tâm lý học Mác-xít coi trò chơi là một hoạt động đặc trưng của xã hội loài người, phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt của con người. Trò chơi của trẻ em có nguồn gốc xã hội, được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác theo con đường giáo dục. Cụ thể: Theo G.V. Plêkhanốp (1856 - 1918, Nga) TC là cầu nối các thế hệ với nhau, là phương tiện truyền tải thành tựu văn hóa từ đời này sang đời khác. X.L. Rubinstein (1889 - 1960, Nga), hiểu trò chơi là nhu cầu vĩnh cửu của trẻ em, sinh ra từ những tiếp xúc với thế giới bên ngoài, như một phản ứng đối với chúng. L.X. Vưgotsky (1896 - 1934, Nga), A.N. Leonchev (1903 - 1979, Nga) xem trò chơi trẻ em là một loại hoạt động đặc biệt, một cách thức hiệu quả để đưa trẻ em hòa nhập vào thế giới các hành động và mối quan hệ của người lớn. Đ.B. Encônhin (1904 - 1984, Nga) cho rằng nhu cầu và sự ham hiểu biết thế giới xung quanh chính là nguồn gốc động lực giúp trẻ tích cực hoạt động trong trò chơi. Trẻ có nhu cầu chơi vì chúng mong muốn hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.
 
Trò chơi là một hiện tượng liên ngành phức tạp, bao hàm nhiều dạng hoạt động của con người với những biểu hiện rất phong phú của nó. Do vậy, hiện nay trong Tâm lý học vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về trò chơi. H. Spencer (1820 - 1903, Anh) cho rằng chơi chính là sự giải tỏa năng lượng dư thừa ở trẻ em giống như con vật non. K. Groos (1861 - 1946, Đức) xem trò chơi là một hình thức hoạt động sống mà trong đó các cơ thể non trẻ được hoàn thiện. S. Hall (1846 - 1924, Mỹ ) coi sự phát triển tâm lý của đứa trẻ là sự thu gọn, lặp lại những thời kỳ phát triển của loài người. S. Freud (1856 - 1939, Áo) cho rằng trò chơi trẻ em là biểu hiện của hành vi bản năng tình dục. J. Piagie (1896 - 1980, Thụy sĩ) coi TC là một trong những hoạt động trí tuệ, là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, tạo ra sự thích nghi của trẻ với môi trường. W. Stern (1871 - 1938, Đức) cho rằng sự phát triển của trò chơi là kết quả của sự hội tụ của dữ liệu bên trong với các điều kiện môi trường bên ngoài. H. Vallon (1879 - 1962, Pháp) cho rằng, trò chơi của trẻ là sự phản ánh cuộc sống, là hoạt động của chúng được quy định bởi những điều kiện xã hội. Các nhà tâm lý học Mác-xít coi trò chơi là một hoạt động đặc trưng của xã hội loài người, phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt của con người. Trò chơi của trẻ em có nguồn gốc xã hội, được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác theo con đường giáo dục. Cụ thể: Theo G.V. Plêkhanốp (1856 - 1918, Nga) TC là cầu nối các thế hệ với nhau, là phương tiện truyền tải thành tựu văn hóa từ đời này sang đời khác. X.L. Rubinstein (1889 - 1960, Nga), hiểu trò chơi là nhu cầu vĩnh cửu của trẻ em, sinh ra từ những tiếp xúc với thế giới bên ngoài, như một phản ứng đối với chúng. L.X. Vưgotsky (1896 - 1934, Nga), A.N. Leonchev (1903 - 1979, Nga) xem trò chơi trẻ em là một loại hoạt động đặc biệt, một cách thức hiệu quả để đưa trẻ em hòa nhập vào thế giới các hành động và mối quan hệ của người lớn. Đ.B. Encônhin (1904 - 1984, Nga) cho rằng nhu cầu và sự ham hiểu biết thế giới xung quanh chính là nguồn gốc động lực giúp trẻ tích cực hoạt động trong trò chơi. Trẻ có nhu cầu chơi vì chúng mong muốn hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Trò_chơi