Sửa đổi Thị giác máy

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 6: Dòng 6:
 
[[File:ComputerVisionProcess-vi.svg|nhỏ|Các thành phần chính của hệ thống thị giác máy]]
 
[[File:ComputerVisionProcess-vi.svg|nhỏ|Các thành phần chính của hệ thống thị giác máy]]
 
Thông thường, hệ thống thị giác máy gồm các thành phần chính như thu nhận dữ liệu, tiền xử lý, trích chọn và biểu diễn đặc trưng từ hình ảnh, phân loại nhận dạng mẫu, biễu diễn tri thức, ra quyết định. Các bài toán giải quyết được trong thị giác máy:
 
Thông thường, hệ thống thị giác máy gồm các thành phần chính như thu nhận dữ liệu, tiền xử lý, trích chọn và biểu diễn đặc trưng từ hình ảnh, phân loại nhận dạng mẫu, biễu diễn tri thức, ra quyết định. Các bài toán giải quyết được trong thị giác máy:
#[[nhận dạng ảnh|Nhận dạng]] (''recognition''): bài toán truyền thống trong thị giác máy liên quan đến yêu cầu xác định trong bức ảnh liệu có chứa những đối tượng quan tâm, các đặc trưng hay hoạt động cụ thể (gọi tắt là đối tượng quan tâm) hay không? Nhận dạng liên quan đến bài toán một hoặc một số đối tượng, lớp đối tượng cụ thể có thể được nhận ra nhờ vào “tri thức” máy đã được học thông qua các đặc trưng được trích rút từ hình dạng trong không gian 2 chiều (2D) hoặc không gian 3 chiều (3D) của đối tượng trong bức ảnh hoặc video thu nhận được. Một số bài toán con của lĩnh vực nhận dạng mẫu như:  
+
#Nhận dạng (''recognition''): bài toán truyền thống trong thị giác máy liên quan đến yêu cầu xác định trong bức ảnh liệu có chứa những đối tượng quan tâm, các đặc trưng hay hoạt động cụ thể (gọi tắt là đối tượng quan tâm) hay không? Nhận dạng liên quan đến bài toán một hoặc một số đối tượng, lớp đối tượng cụ thể có thể được nhận ra nhờ vào “tri thức” máy đã được học thông qua các đặc trưng được trích rút từ hình dạng trong không gian 2 chiều (2D) hoặc không gian 3 chiều (3D) của đối tượng trong bức ảnh hoặc video thu nhận được. Một số bài toán con của lĩnh vực nhận dạng mẫu như:  
 
#*Phát hiện đối tượng (''object detection'', nhận dạng đối tượng): là việc phát hiện đối tượng nào đó có tồn tại trong ảnh hay không và xác định vị trí của nó. Ví dụ bài toán phát hiện khuôn mặt khi chụp ảnh trong các máy ảnh kỹ thuật số, phát hiện người đi bộ, phát hiện phương tiện tham gia giao thông (vehicle) trong đoạn video, phát hiện tế bào hoặc khối u bất thường trong hình ảnh y tế.  
 
#*Phát hiện đối tượng (''object detection'', nhận dạng đối tượng): là việc phát hiện đối tượng nào đó có tồn tại trong ảnh hay không và xác định vị trí của nó. Ví dụ bài toán phát hiện khuôn mặt khi chụp ảnh trong các máy ảnh kỹ thuật số, phát hiện người đi bộ, phát hiện phương tiện tham gia giao thông (vehicle) trong đoạn video, phát hiện tế bào hoặc khối u bất thường trong hình ảnh y tế.  
 
#*Định danh đối tượng (''object identification''): là việc định danh các thực thể riêng lẻ về một loại đối tượng cụ thể nào đó. Ví dụ bài toán xác định danh tính của một người bằng vân tay, khuôn mặt hay võng mạc của người đó; bài toán nhận dạng các ký tự hoặc từ (word) viết tay, xác định một chủ sở hữu xe cụ thể bằng cách nhận dạng biển số của xe đó.  
 
#*Định danh đối tượng (''object identification''): là việc định danh các thực thể riêng lẻ về một loại đối tượng cụ thể nào đó. Ví dụ bài toán xác định danh tính của một người bằng vân tay, khuôn mặt hay võng mạc của người đó; bài toán nhận dạng các ký tự hoặc từ (word) viết tay, xác định một chủ sở hữu xe cụ thể bằng cách nhận dạng biển số của xe đó.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: