Sửa đổi Thảo luận:Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 773: Dòng 773:
 
# (đoạn cuối '... xa nhất và lớn hơn Mặt trời.'):✅ Đường kính góc, giả định nhìn từ tâm Trái đất, của Mặt trăng và Mặt trời, ở vị trí gần nhất và xa nhất lần lượt là: 33,5 phút cung, 29,4 phút cung, 32,5 phút cung, 31,4 phút cung, suy từ dữ liệu tại nguồn 1 (Đường kính góc Mặt trăng = đường kính Mặt trăng (2 lần 1738,2 km theo Cox, 2000, tr.309) chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng (nhỏ nhất là 356400 km (Cox, 2000, tr.308), lớn nhất là 406700 km (Cox, 2000, tr.308)) ; Đường kính góc Mặt trời = đường kính Mặt trời (2 lần 695508 km theo Cox, 2000, tr.340) chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trời (nhỏ nhất là 147,10 triệu km (Cox, 2000, tr.340), lớn nhất là 152,10 triệu km (Cox, 2000, tr.340))). Các đường kính góc này gần tỷ lệ thuận với kích thước bán kính Mặt trăng và Mặt trời, lớn nhất và nhỏ nhất, trên hình vẽ: 1020 điểm ảnh, 876 điểm ảnh, 977 điểm ảnh, 942 điểm ảnh - mặc dù vẫn có thể cải tiến ảnh để thể hiện kích thước chính xác hơn. Tỷ lệ kích thước Mặt trăng lớn nhất/nhỏ nhất = 33,5/29,4 = 114%. Nếu xét đến nguồn 2 tr.496 'angular diameter of the Moon (29.3 - 34.1') is close to the angular diameter of the Sun (31.6 - 32.7') as seen from Earth' thì kích thước trên hình vẽ phù hợp với số liệu này hơn. Khi này, số liệu 34,1 phút cung có thể suy từ nguồn 1 nếu lấy đường kính Mặt trăng chia cho [khoảng cách nhỏ nhất nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng trừ đi bán kính Trái đất] tức là đường kính góc Mặt trăng nhìn từ 1 điểm ở bề mặt Trái đất nằm gần Mặt trăng nhất (chứ không phải nhìn từ tâm Trái đất); còn số liệu 29.3 gần tương đương 29,4 phút cung suy từ nguồn 1 khi quan sát Mặt trăng tại điểm ở bề mặt Trái đất nằm cách xa Mặt trăng nhất (tương đương nhìn từ tâm Trái đất). Khi đó tính tỷ lệ kích thước Mặt trăng lớn nhất/nhỏ nhất vẫn nên so sánh tại cùng 1 điểm quan sát trên Trái đất, tức là lấy 33,5/29,4 = 114% cho điểm quan sát nằm xa Mặt trăng nhất, hoặc 34,1/29,9 = 114% cho điểm quan sát nằm gần Mặt trăng nhất - với số liệu 29,9 phút cung suy từ nguồn 1 nếu lấy đường kính Mặt trăng chia cho [khoảng cách lớn nhất nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng trừ đi bán kính Trái đất]. Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
 
# (đoạn cuối '... xa nhất và lớn hơn Mặt trời.'):✅ Đường kính góc, giả định nhìn từ tâm Trái đất, của Mặt trăng và Mặt trời, ở vị trí gần nhất và xa nhất lần lượt là: 33,5 phút cung, 29,4 phút cung, 32,5 phút cung, 31,4 phút cung, suy từ dữ liệu tại nguồn 1 (Đường kính góc Mặt trăng = đường kính Mặt trăng (2 lần 1738,2 km theo Cox, 2000, tr.309) chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng (nhỏ nhất là 356400 km (Cox, 2000, tr.308), lớn nhất là 406700 km (Cox, 2000, tr.308)) ; Đường kính góc Mặt trời = đường kính Mặt trời (2 lần 695508 km theo Cox, 2000, tr.340) chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trời (nhỏ nhất là 147,10 triệu km (Cox, 2000, tr.340), lớn nhất là 152,10 triệu km (Cox, 2000, tr.340))). Các đường kính góc này gần tỷ lệ thuận với kích thước bán kính Mặt trăng và Mặt trời, lớn nhất và nhỏ nhất, trên hình vẽ: 1020 điểm ảnh, 876 điểm ảnh, 977 điểm ảnh, 942 điểm ảnh - mặc dù vẫn có thể cải tiến ảnh để thể hiện kích thước chính xác hơn. Tỷ lệ kích thước Mặt trăng lớn nhất/nhỏ nhất = 33,5/29,4 = 114%. Nếu xét đến nguồn 2 tr.496 'angular diameter of the Moon (29.3 - 34.1') is close to the angular diameter of the Sun (31.6 - 32.7') as seen from Earth' thì kích thước trên hình vẽ phù hợp với số liệu này hơn. Khi này, số liệu 34,1 phút cung có thể suy từ nguồn 1 nếu lấy đường kính Mặt trăng chia cho [khoảng cách nhỏ nhất nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng trừ đi bán kính Trái đất] tức là đường kính góc Mặt trăng nhìn từ 1 điểm ở bề mặt Trái đất nằm gần Mặt trăng nhất (chứ không phải nhìn từ tâm Trái đất); còn số liệu 29.3 gần tương đương 29,4 phút cung suy từ nguồn 1 khi quan sát Mặt trăng tại điểm ở bề mặt Trái đất nằm cách xa Mặt trăng nhất (tương đương nhìn từ tâm Trái đất). Khi đó tính tỷ lệ kích thước Mặt trăng lớn nhất/nhỏ nhất vẫn nên so sánh tại cùng 1 điểm quan sát trên Trái đất, tức là lấy 33,5/29,4 = 114% cho điểm quan sát nằm xa Mặt trăng nhất, hoặc 34,1/29,9 = 114% cho điểm quan sát nằm gần Mặt trăng nhất - với số liệu 29,9 phút cung suy từ nguồn 1 nếu lấy đường kính Mặt trăng chia cho [khoảng cách lớn nhất nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng trừ đi bán kính Trái đất]. Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
 
# (đoạn cuối '... một mặt hướng về Trái đất.'):✅ (nguồn tr.665 'The Moon keeps one face toward Earth—its rotation rate has locked into the orbital rate about Earth.'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
 
# (đoạn cuối '... một mặt hướng về Trái đất.'):✅ (nguồn tr.665 'The Moon keeps one face toward Earth—its rotation rate has locked into the orbital rate about Earth.'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
# (đoạn cuối '... khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.'):✅ (nguồn tr.18 '... not less than 59% of the entire lunar globe can be seen at one time or another from the Earth.'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
+
# (đoạn cuối '... khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.'):✅ (nguồn 1 tr.223 'Do hiện tượng bình động ... 59%', nguồn 2 tr.18 '... not less than 59% of the entire lunar globe can be seen at one time or another from the Earth.'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
 
# (đoạn cuối '... xa]] (hay "mặt khuất", "mặt sau").'):✅ (nguồn 1 tr.224 '... toàn bộ Mặt Trăng (mặt trước và mặt khuất) ...'; nguồn 2 tr.124 'You sometimes hear the back side of the Moon (the side we never see)... back side is dark no more frequently than the front side.' & tr.305 '... first photos of the lunar far side in 1959 ... '; nguồn 3 tr.27 '...  one face (the “nearside”) always toward Earth, the other (the “farside”) always hidden from Earth'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
 
# (đoạn cuối '... xa]] (hay "mặt khuất", "mặt sau").'):✅ (nguồn 1 tr.224 '... toàn bộ Mặt Trăng (mặt trước và mặt khuất) ...'; nguồn 2 tr.124 'You sometimes hear the back side of the Moon (the side we never see)... back side is dark no more frequently than the front side.' & tr.305 '... first photos of the lunar far side in 1959 ... '; nguồn 3 tr.27 '...  one face (the “nearside”) always toward Earth, the other (the “farside”) always hidden from Earth'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
 
# (đoạn cuối '... mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.'):✅ (nguồn tr.124 'You sometimes hear the back side of the Moon (the side we never see) called the “dark side.” This is a misunderstanding ... back side is dark no more frequently than the front side.' và trước đó ở tr.123 '... time interval in which the phases repeat ... is ... 29.5306 days.'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.
 
# (đoạn cuối '... mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.'):✅ (nguồn tr.124 'You sometimes hear the back side of the Moon (the side we never see) called the “dark side.” This is a misunderstanding ... back side is dark no more frequently than the front side.' và trước đó ở tr.123 '... time interval in which the phases repeat ... is ... 29.5306 days.'). Văn phong: <span style="color:red">Mời thành viên khác đánh giá</span>.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)