Sửa đổi Thái học

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
 
Năm Nguyên Phong thứ ba (1253) triều [[Trần Thái Tông]], cải xưng '''Quốc Học viện''' (國學院)<ref>[https://thuvienlichsu.com/su-kien/lap-quoc-hoc-vien-va-giang-vo-duong-42 Lập Quốc Học viện và Giảng Võ đường]</ref>, cho con em thường dân có hạnh kiểm khá được vào học. Việc giảng học từ đấy mới tiến triển với quy mô phức tạp hơn. Năm 1370, hoàng đế [[Trần Nghệ Tông]] thậm chí cho lập điện thờ trọng thần [[Chu An]] ở cạnh [[văn miếu]], điều trước đây chưa từng có. Từ năm 1484, hoàng đế [[Lê Thánh Tông]] bắt đầu cho dựng [[thạch bi]] đề danh các tân khoa [[tiến sĩ]] để khích lệ sĩ quân tử gắng dùi kinh mài sử<ref>[https://nhandan.com.vn/tranghanoi-dethudota-ngaycang/Bia-đá-Văn-Miếu---Quốc-Tử-Giám-góp-phần-vinh-danh-văn-hiến-Việt-Nam-496036 Bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám góp phần vinh danh văn hiến Việt Nam]</ref>.
 
Năm Nguyên Phong thứ ba (1253) triều [[Trần Thái Tông]], cải xưng '''Quốc Học viện''' (國學院)<ref>[https://thuvienlichsu.com/su-kien/lap-quoc-hoc-vien-va-giang-vo-duong-42 Lập Quốc Học viện và Giảng Võ đường]</ref>, cho con em thường dân có hạnh kiểm khá được vào học. Việc giảng học từ đấy mới tiến triển với quy mô phức tạp hơn. Năm 1370, hoàng đế [[Trần Nghệ Tông]] thậm chí cho lập điện thờ trọng thần [[Chu An]] ở cạnh [[văn miếu]], điều trước đây chưa từng có. Từ năm 1484, hoàng đế [[Lê Thánh Tông]] bắt đầu cho dựng [[thạch bi]] đề danh các tân khoa [[tiến sĩ]] để khích lệ sĩ quân tử gắng dùi kinh mài sử<ref>[https://nhandan.com.vn/tranghanoi-dethudota-ngaycang/Bia-đá-Văn-Miếu---Quốc-Tử-Giám-góp-phần-vinh-danh-văn-hiến-Việt-Nam-496036 Bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám góp phần vinh danh văn hiến Việt Nam]</ref>.
  
Năm 1762, khi quốc vận đã suy, sự học bắt đầu thoái trào, hoàng đế [[Lê Hiển Tông]] lại cho sửa thành Quốc Tử giám, nhưng quy mô không bằng trước. Sang [[triều Nguyễn]], Quốc Tử giám đặt tại thần kinh [[Huế]] với quy mô vượt hẳn. Năm 1820, hoàng đế [[Nguyễn Thánh Tổ]] cho dựng Thành Quân quán trên nền Đốc Học đường thời [[Nguyễn Thế Tổ|Thế Tổ]]. Tại cố đô đổi gọi [[văn miếu]] [[Hà Nội]] làm nơi thờ liệt thánh và là thượng tường [[Hoài Đức]] phủ.
+
Năm 1762, khi quốc vận đã suy, sự học bắt đầu thoái trào, hoàng đế [[Lê Hiển Tông]] lại cho sửa thành Quốc Tử giám, nhưng quy mô không bằng trước. Sang [[triều Nguyễn]], Quốc Tử giám đặt tại thần kinh [[Huế]] với quy mô vượt hẳn. Năm 1820, hoàng đế [[Nguyễn Thánh Tổ]] cho dựng Thành Quân quán trên nền Đốc Học đường thời [[Nguyễn Thế Tổ|Thế Tổ]]. Tại cố đô đổi gọi [[văn miếu]] [[Hà Nội]] làm nơi thờ liệt thánh và là thượng tường của [[Hoài Đức]] phủ.
  
 
Theo ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'', ở cố đô [[Hà Nội|Đông Kinh]] từng có những học phủ thiết chế như Quốc Tử giám, nhưng để đào tạo quan viên, học khóa chỉ 3 năm, gồm : Chiêu Văn quán, Sùng Văn quán, Tú Lâm cục, Trung Thư giám<ref>[http://www.baodaklak.vn/channel/3624/200911/nhung-truong-hoc-o-thang-long-xua-1914412/ Những trường học ở Thăng Long xưa]</ref>.
 
Theo ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'', ở cố đô [[Hà Nội|Đông Kinh]] từng có những học phủ thiết chế như Quốc Tử giám, nhưng để đào tạo quan viên, học khóa chỉ 3 năm, gồm : Chiêu Văn quán, Sùng Văn quán, Tú Lâm cục, Trung Thư giám<ref>[http://www.baodaklak.vn/channel/3624/200911/nhung-truong-hoc-o-thang-long-xua-1914412/ Những trường học ở Thăng Long xưa]</ref>.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Thái_học