Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Tang tóc/đang phát triển”
n (Taitamtinh đã đổi Tang tóc thành Tang tóc/đang phát triển: Quá 30 ngày chưa bình duyệt nên chuyển sang không gian bài đang phát triển)
 
(Không hiển thị 12 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 +
{{mới}}
 
'''Tang tóc''' ([[Hán]] : 喪髮, [[Nôm]] : 喪𩅘) là một [[phong tục]] cũ của [[người Việt Nam]], nay chỉ còn thấy trong sử liệu.
 
'''Tang tóc''' ([[Hán]] : 喪髮, [[Nôm]] : 喪𩅘) là một [[phong tục]] cũ của [[người Việt Nam]], nay chỉ còn thấy trong sử liệu.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
[[Hình:Lord Nguyen Phuc Thuan.jpg|nhỏ|phải|222px|Hiệp Đức hầu [[Nguyễn Phước Thuần]] (tức Tôn Thất Hiệp), chân dung thế kỉ XVII.]]
+
Theo khảo cứu của tác giả [[Trần Quang Đức]]<ref>[[Trần Quang Đức]], ''Tang tóc lược khảo : Tục cạo một vạt tóc tròn trên thóp của người Việt thế kỉ XVI-XVIII'', [[Hà Nội]], 2017.</ref>, tại [[An Nam]] thời Lê trung hưng (tương ứng thế kỉ XVI, XVII và XVIII, có thể vắt sang đầu thế kỉ XIX), nam giới thành đinh người mán (tương ứng các bộ lạc săn cước [[Bắc Bộ]] [[Việt Nam]] ngày nay) có lệ cạo vạt tròn trên đỉnh đầu để biểu hiện tưởng niệm cha mẹ vừa mất. Tục này sau được người trung châu (tương ứng [[người Kinh]] ngày nay) hưởng ứng.
Theo khảo cứu của tác giả [[Trần Quang Đức]]<ref>[[Trần Quang Đức]], ''Tang tóc lược khảo'', [[Hà Nội]], 2017.</ref>, tại [[An Nam]] thời Lê trung hưng (tương ứng thế kỉ XVI, XVII và XVIII, có thể vắt sang đầu thế kỉ XIX), nam giới thành đinh người mán (tương ứng các bộ lạc săn cước [[Bắc Bộ]] [[Việt Nam]] ngày nay) có lệ cạo vạt tròn trên đỉnh đầu để biểu hiện tưởng niệm cha mẹ vừa mất. Tục này sau được người trung châu (tương ứng [[người Kinh]] ngày nay) hưởng ứng.
+
[[Hình:Tang tóc.jpg|nhỏ|phải|222px|Hình trên họa phẩm.]]
 
* ''Sơn cư tạp thuật'' ([[An Nam]], thế kỉ XVIII) : Tục người mán, vào ngày thành phục, các con đều cạo đầu, bố chết mẹ còn thì cạo một nửa. Đến khi ngũ phục, nom quan hệ thân sơ mà cạo tóc nhiều hay ít. Nay kinh kì cũng có người theo tục ấy, gọi là '''tang tóc'''.
 
* ''Sơn cư tạp thuật'' ([[An Nam]], thế kỉ XVIII) : Tục người mán, vào ngày thành phục, các con đều cạo đầu, bố chết mẹ còn thì cạo một nửa. Đến khi ngũ phục, nom quan hệ thân sơ mà cạo tóc nhiều hay ít. Nay kinh kì cũng có người theo tục ấy, gọi là '''tang tóc'''.
 
* ''An Nam kỉ du'' ([[Đại Thanh]], 1688) : Con trai đến tuổi trưởng thành, hợp với ngạch quy định phải biên vào quân ngũ thì quan cho cạo mấy tấc tóc trên trán để phân biệt với dân.
 
* ''An Nam kỉ du'' ([[Đại Thanh]], 1688) : Con trai đến tuổi trưởng thành, hợp với ngạch quy định phải biên vào quân ngũ thì quan cho cạo mấy tấc tóc trên trán để phân biệt với dân.
* ''Hoa Di thông thương khảo'' ([[Nhật Bản]], 1695) : [Người Quảng Nam] Trang phục khác với người Đường [Đại Thanh] ngày nay, nhưng lại giống kiểu trang phục thời Minh. Sắc mặt họ hơi đen. Đầu tóc giống nam giới Nhật Bản, họ cạo một ít tóc ở bách hội như kiểu tóc Sakayaki<ref>Sakayaki : Cạo một phần tóc trên trán.</ref> [...] Người An Nam lại giống Trung Hoa hơn người Quảng Nam, song không cạo tóc ở vùng trán, mà búi tóc lại, tuy nhiên tục cạo tóc ở vùng trán gần đây cũng nhiều. Răng thì cũng đen như người Quảng Nam.
+
* ''Tăng bổ Hoa Di thông thương khảo'' ([[Nhật Bản]], 1695) : [Người Quảng Nam] Trang phục khác với người Đường [Đại Thanh] ngày nay, nhưng lại giống kiểu trang phục thời Minh. Sắc mặt họ hơi đen. Đầu tóc giống nam giới Nhật Bản, họ cạo một ít tóc ở bách hội như kiểu tóc Sakayaki<ref>Sakayaki : Cạo một phần tóc trên trán.</ref> [...] Người An Nam lại giống Trung Hoa hơn người Quảng Nam, song không cạo tóc ở vùng trán, mà búi tóc lại, tuy nhiên tục cạo tóc ở vùng trán gần đây cũng nhiều. Răng thì cũng đen như người Quảng Nam.
 
Tục cạo tang tóc vãn dần tại Nam Hà (Nam [[sông Giang]]) từ thời Võ vương [[Nguyễn Phước Khoát]] và mất hẳn tại Bắc Kì (Bắc [[sông Gianh]], vốn là đất Bắc Hà thời Lê trung hưng) dưới triều [[Nguyễn Thánh Tổ]].
 
Tục cạo tang tóc vãn dần tại Nam Hà (Nam [[sông Giang]]) từ thời Võ vương [[Nguyễn Phước Khoát]] và mất hẳn tại Bắc Kì (Bắc [[sông Gianh]], vốn là đất Bắc Hà thời Lê trung hưng) dưới triều [[Nguyễn Thánh Tổ]].
 +
==Văn hóa==
 +
Ở hậu kì hiện đại, ''tang tóc'' biến thể thành danh/tính từ tả sự thương tiếc người đã khuất hoặc cảnh tượng gì quá bi đát<ref>[http://baoquangnam.vn/cau-chuyen-van-nghe/tang-thuong-khong-chi-be-dau-71822.html Tang thương không chỉ bể dâu]</ref>.
 
==Hình ảnh==
 
==Hình ảnh==
<center><gallery>Hình:Chaya Shinroku Kochi toko zukan áo đối khâm chẽn tay võ sĩ đàng trong.jpg|Họa phẩm ''Châu ấn thuyền Giao Chỉ độ hàng đồ quyển'' (朱印船交趾渡航図巻 / しゅいんせんこうちとこうずかん) thế kỉ XVII tả các võ sĩ Nam Hà (Quảng Nam quốc) cạo tóc.
+
<center><gallery>Hình:Lord Nguyen Phuc Thuan.jpg|Hiệp Đức hầu [[Nguyễn Phước Thuần]] (tức Tôn Thất Hiệp), chân dung thế kỉ XVII.
 +
Hình:Chaya Shinroku Kochi toko zukan áo đối khâm chẽn tay võ sĩ đàng trong.jpg|Họa phẩm ''Chu ấn thuyền Giao Chỉ độ hàng đồ quyển'' (朱印船交趾渡航図巻 / しゅいんせんこうちとこうずかん) thế kỉ XVII tả các võ sĩ Nam Hà (Quảng Nam quốc) cạo tóc.
 
Hình:萬國人物之圖 越南人.jpg|Họa phẩm ''Đông Kinh nhân'' (東京人) trong sách ''Vạn quốc nhân vật đồ'' (萬國人物圖) của [[người Nhật]] năm 1645 tả nam nữ Bắc Hà (An Nam quốc).
 
Hình:萬國人物之圖 越南人.jpg|Họa phẩm ''Đông Kinh nhân'' (東京人) trong sách ''Vạn quốc nhân vật đồ'' (萬國人物圖) của [[người Nhật]] năm 1645 tả nam nữ Bắc Hà (An Nam quốc).
 
Hình:Viet2.jpg|Họa phẩm ''Caupchy'' trong sách ''[[Códice Boxer]]'' của người [[Manila]] năm 1595.</gallery></center>
 
Hình:Viet2.jpg|Họa phẩm ''Caupchy'' trong sách ''[[Códice Boxer]]'' của người [[Manila]] năm 1595.</gallery></center>
==Xem thêm==
 
* [[Phong tục Việt Nam]]
 
* [[Truyền thống Việt Nam]]
 
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 +
* [[Khăn vấn]]
 +
==Liên kết==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
[[Thể loại:Phong tục Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Phong tục Việt Nam]]
 +
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam trung đại]]

Bản hiện tại lúc 09:46, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Tang tóc (Hán : 喪髮, Nôm : 喪𩅘) là một phong tục cũ của người Việt Nam, nay chỉ còn thấy trong sử liệu.

Lịch sử[sửa]

Theo khảo cứu của tác giả Trần Quang Đức[1], tại An Nam thời Lê trung hưng (tương ứng thế kỉ XVI, XVII và XVIII, có thể vắt sang đầu thế kỉ XIX), nam giới thành đinh người mán (tương ứng các bộ lạc săn cước Bắc Bộ Việt Nam ngày nay) có lệ cạo vạt tròn trên đỉnh đầu để biểu hiện tưởng niệm cha mẹ vừa mất. Tục này sau được người trung châu (tương ứng người Kinh ngày nay) hưởng ứng.

Hình trên họa phẩm.
  • Sơn cư tạp thuật (An Nam, thế kỉ XVIII) : Tục người mán, vào ngày thành phục, các con đều cạo đầu, bố chết mẹ còn thì cạo một nửa. Đến khi ngũ phục, nom quan hệ thân sơ mà cạo tóc nhiều hay ít. Nay kinh kì cũng có người theo tục ấy, gọi là tang tóc.
  • An Nam kỉ du (Đại Thanh, 1688) : Con trai đến tuổi trưởng thành, hợp với ngạch quy định phải biên vào quân ngũ thì quan cho cạo mấy tấc tóc trên trán để phân biệt với dân.
  • Tăng bổ Hoa Di thông thương khảo (Nhật Bản, 1695) : [Người Quảng Nam] Trang phục khác với người Đường [Đại Thanh] ngày nay, nhưng lại giống kiểu trang phục thời Minh. Sắc mặt họ hơi đen. Đầu tóc giống nam giới Nhật Bản, họ cạo một ít tóc ở bách hội như kiểu tóc Sakayaki[2] [...] Người An Nam lại giống Trung Hoa hơn người Quảng Nam, song không cạo tóc ở vùng trán, mà búi tóc lại, tuy nhiên tục cạo tóc ở vùng trán gần đây cũng nhiều. Răng thì cũng đen như người Quảng Nam.

Tục cạo tang tóc vãn dần tại Nam Hà (Nam sông Giang) từ thời Võ vương Nguyễn Phước Khoát và mất hẳn tại Bắc Kì (Bắc sông Gianh, vốn là đất Bắc Hà thời Lê trung hưng) dưới triều Nguyễn Thánh Tổ.

Văn hóa[sửa]

Ở hậu kì hiện đại, tang tóc biến thể thành danh/tính từ tả sự thương tiếc người đã khuất hoặc cảnh tượng gì quá bi đát[3].

Hình ảnh[sửa]

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. Trần Quang Đức, Tang tóc lược khảo : Tục cạo một vạt tóc tròn trên thóp của người Việt thế kỉ XVI-XVIII, Hà Nội, 2017.
  2. Sakayaki : Cạo một phần tóc trên trán.
  3. Tang thương không chỉ bể dâu